Trái tim anh, em "select" bằng "mouse"
Chốn hẹn hò "forum internet"
Lời yêu thương truyền bằng phương thức "get"
Nhận dáng hình qua địa chỉ "IP"
Nếu một mai ta vĩnh viễn chia xa
Anh sẽ chết giữa muôn ngàn biển "search"
Lời tỏ tình không dễ gì "convert"
Lưu ngàn đời vào biến "constant"
Anh nghèo khó mang dòng máu "Sun"
Em quyền quý với họ "Microsoft"
Hai dòng "code" không thể nào hoà hợp
Dẫu ngàn lần "debug" em ơi
Sao không có một thế giới xa xôi
"Sun" cũng thế mà "Windows" cũng thế
Hai chúng ta chẳng thể nào chia rẽ
"Run" suốt đời trên mọi "platform".
Thursday, June 29, 2006
Wednesday, June 28, 2006
"Virtual drive technology"
"Virtual drive technology" is just an expression to nominate solutions like Deep Freeze, Drive Vaccine, ShadowUser etc.
But it seems that the pro version can use virtual zones.Pro version of which above? I specifically asked DF this, and they replied that unlike ShadowUser, DF does not use a virtual zone.
As i said and i repeat it again: even with DeepFreeze, you're still vulnerable during a session.
Now ok, you've added PG to your set up:
The kid's mother is banking and doing shopping online.
With web application attacks, any data stored in the browser can be intercepted, modified and stolen on the fly and in real time (cookies, passwords, bookmarks). You'll have to be more specific about how this works. How is this data stolen?
1) Since I'm not using IE how does a web application attack know where cookies are stored?
2) on passwords: if not using IE, how would a web attack know where pw are stored? Anyway, the only 2 secure sites where I use a pw, verification is required, so the pw by itself is of no use.
3) No bookmarks here - I use a global history directory (Not IE so I doubt a web app attack could get to them) Anyway, of what value are someone's bookmarks?
Man in the Middle is an attack used in phishing:
the attacker has just to redirect the session to a fake https web site, and then no need to use a keylogger but just a sniffer to record any password.This is just silly. Anyone who doesn't keep a custom address list in their HTTPS firewall rule is negligent. There is no way here that my firewall will permit any surreptitious connection to another HTTPS site.
And with PG+DeepFreeze + AntiExe., you're still vulnerable to many attacks (see the image) like TCP hijacking, DNS arp cache poisoning, DOS/DDOS/DDORS, Buffer Overflows, java exploits and so on.OK, you've got me here - I tried enlarging your image but can't make it out.
I can speak to DNS cache poisoning - aka pharming - the customized HTTPS firewall rule takes care of port 443 attempts. Port 80 (regular browser surfing) can be monitored manually to check the IP address if something seems suspicious.
Java exploit is of no concern here, since it is disabled.
If some of the others you mention here work on scripts, with WSH disabled, that is some prevention.
If rootkits are not the ultimate malwares, DeepFreeze is not the ultimate defense: with or without DeepFreeze, there's NO 100% secure system in windows Home or Unix corporate environment.All Deep Freeze claims is that anything written to disk while in the frozen state is discarded. Anti-executable and anti-script programs prevent any trojans, etc, from running that happen to sneak in during the session.
And just remeber a simple theory:
1-A software is composed of piece of code,
2-but a piece of code can be broken;
3-DeepFreeze is a software,
4-then DeepFreeze can be broken.At present, the only possibility of breaking it is for someone to gain physical access to your computer and bypass your bios protection.
No doubt a clever person may find another way at some point... But if we used that as criteria for choosing a program, we would never dare choose anything!
Here's an exemple of set up to prevent Windows rootkits: (snip)Can't argue with this setup! If you can convince everyone to adopt a similar setup, cyberspace would be a safer place to visit!
You should send this setup to the author of the article ronjur listed at the top of this thread!
regards,
But it seems that the pro version can use virtual zones.Pro version of which above? I specifically asked DF this, and they replied that unlike ShadowUser, DF does not use a virtual zone.
As i said and i repeat it again: even with DeepFreeze, you're still vulnerable during a session.
Now ok, you've added PG to your set up:
The kid's mother is banking and doing shopping online.
With web application attacks, any data stored in the browser can be intercepted, modified and stolen on the fly and in real time (cookies, passwords, bookmarks). You'll have to be more specific about how this works. How is this data stolen?
1) Since I'm not using IE how does a web application attack know where cookies are stored?
2) on passwords: if not using IE, how would a web attack know where pw are stored? Anyway, the only 2 secure sites where I use a pw, verification is required, so the pw by itself is of no use.
3) No bookmarks here - I use a global history directory (Not IE so I doubt a web app attack could get to them) Anyway, of what value are someone's bookmarks?
Man in the Middle is an attack used in phishing:
the attacker has just to redirect the session to a fake https web site, and then no need to use a keylogger but just a sniffer to record any password.This is just silly. Anyone who doesn't keep a custom address list in their HTTPS firewall rule is negligent. There is no way here that my firewall will permit any surreptitious connection to another HTTPS site.
And with PG+DeepFreeze + AntiExe., you're still vulnerable to many attacks (see the image) like TCP hijacking, DNS arp cache poisoning, DOS/DDOS/DDORS, Buffer Overflows, java exploits and so on.OK, you've got me here - I tried enlarging your image but can't make it out.
I can speak to DNS cache poisoning - aka pharming - the customized HTTPS firewall rule takes care of port 443 attempts. Port 80 (regular browser surfing) can be monitored manually to check the IP address if something seems suspicious.
Java exploit is of no concern here, since it is disabled.
If some of the others you mention here work on scripts, with WSH disabled, that is some prevention.
If rootkits are not the ultimate malwares, DeepFreeze is not the ultimate defense: with or without DeepFreeze, there's NO 100% secure system in windows Home or Unix corporate environment.All Deep Freeze claims is that anything written to disk while in the frozen state is discarded. Anti-executable and anti-script programs prevent any trojans, etc, from running that happen to sneak in during the session.
And just remeber a simple theory:
1-A software is composed of piece of code,
2-but a piece of code can be broken;
3-DeepFreeze is a software,
4-then DeepFreeze can be broken.At present, the only possibility of breaking it is for someone to gain physical access to your computer and bypass your bios protection.
No doubt a clever person may find another way at some point... But if we used that as criteria for choosing a program, we would never dare choose anything!
Here's an exemple of set up to prevent Windows rootkits: (snip)Can't argue with this setup! If you can convince everyone to adopt a similar setup, cyberspace would be a safer place to visit!
You should send this setup to the author of the article ronjur listed at the top of this thread!
regards,
Never argue with an idiot. They drag you down to their level, then beat you with experience. —Dilbert
Never argue with an idiot. They drag you down to their level, then beat you with experience. —Dilbert
Tuesday, June 27, 2006
Tam quốc diễn nghĩa
Vầng phù tang soi đỏ góc trời
Chân nhân bạch thủy nối ngôi
Quạ vàng bay bổng tuyệt vời mây xanh
Vận suy bĩ thương tình Hiến Đế
Mảnh kim-ô đã xế non đoài
Tiếc thay Hà Tiến vô tài
Gian thần Đổng Trác tiếm ngôi triều đường
Vương Tư-đồ mưu toan quật khởi
Đảng Dĩ, Thôi lại nổi đùng đùng
Bốn phương giặc trộm như ong
Ầm ầm sáu cõi anh hùng kéo ra
Chi Tôn Sách đánh qua Giang Tả
Cánh họ Viên giữ ngả Hà Lương
Ba tây có gã Lưu Chương
Cảnh Thăng chiếm giữ Kinh Tương xưng hùng
Yên với Lỗ giữ vùng Nam Trịnh
Toại cùng Đằng giữ tỉnh Lương châu
Công Tôn Toản, Lã Ôn Hầu
Nọ thành Trương Tú, kia lầu Khổng Dung
Tào Tháo mới gian hùng quỷ quyệt
Khéo dùng người, thu hết anh hào
Đường đường tướng phủ ngôi cao
Uy quyền hống hách ai nào dám đương
Huyền Đức gặp Quan, Trương kết ngãi
Thề cùng nhau đem lại sơn hà
Chỉ thương bốn bể không nhà
Nay đông, mai bắc lân la cõi trần
Cầu Gia cát ân cần quyến cố
Giãi tấm lòng gắn bó nhỏ to
Rồng bay hổ nhảy ganh đua
Tây Xuyên xây dựng cơ đồ một nơi
Thành Bạch đế mấy lời thánh thót
Tình thác cô chua xót nhường bao
Kỳ Sơn trỏ ngọn cờ đào
Một tay mong chống trời cao nghìn trùng
Nào có ngờ vận cùng khôn gượng
Nửa đêm gò Ngũ Trượng sao sa
Khương Duy cậy sức làm già
Chín phen đánh Ngụy kể đà uổng công
Đường vào Thục Đặng, Chung kéo tới
Vận Viêm Lưu phút chốc biến thành Tào
Tào kia có được là bao
Lại đem thiên hạ mà trao tay người
Đền Thụ thiện ngất trời mây phủ
Sông Tam Giang sóng biếc yên dòng
Hàng vương xét nỗi thẹn thùng
Công hầu may cũng thong dong trọn đời
Ngẫm thấy sự bời bời ngán nỗi
Cuộc tam thương biến đổi khôn lường
Tâm phân một giấc mơ màng
Viếng đời gọi có nôm na mấy hàng.
Vầng phù tang soi đỏ góc trời
Chân nhân bạch thủy nối ngôi
Quạ vàng bay bổng tuyệt vời mây xanh
Vận suy bĩ thương tình Hiến Đế
Mảnh kim-ô đã xế non đoài
Tiếc thay Hà Tiến vô tài
Gian thần Đổng Trác tiếm ngôi triều đường
Vương Tư-đồ mưu toan quật khởi
Đảng Dĩ, Thôi lại nổi đùng đùng
Bốn phương giặc trộm như ong
Ầm ầm sáu cõi anh hùng kéo ra
Chi Tôn Sách đánh qua Giang Tả
Cánh họ Viên giữ ngả Hà Lương
Ba tây có gã Lưu Chương
Cảnh Thăng chiếm giữ Kinh Tương xưng hùng
Yên với Lỗ giữ vùng Nam Trịnh
Toại cùng Đằng giữ tỉnh Lương châu
Công Tôn Toản, Lã Ôn Hầu
Nọ thành Trương Tú, kia lầu Khổng Dung
Tào Tháo mới gian hùng quỷ quyệt
Khéo dùng người, thu hết anh hào
Đường đường tướng phủ ngôi cao
Uy quyền hống hách ai nào dám đương
Huyền Đức gặp Quan, Trương kết ngãi
Thề cùng nhau đem lại sơn hà
Chỉ thương bốn bể không nhà
Nay đông, mai bắc lân la cõi trần
Cầu Gia cát ân cần quyến cố
Giãi tấm lòng gắn bó nhỏ to
Rồng bay hổ nhảy ganh đua
Tây Xuyên xây dựng cơ đồ một nơi
Thành Bạch đế mấy lời thánh thót
Tình thác cô chua xót nhường bao
Kỳ Sơn trỏ ngọn cờ đào
Một tay mong chống trời cao nghìn trùng
Nào có ngờ vận cùng khôn gượng
Nửa đêm gò Ngũ Trượng sao sa
Khương Duy cậy sức làm già
Chín phen đánh Ngụy kể đà uổng công
Đường vào Thục Đặng, Chung kéo tới
Vận Viêm Lưu phút chốc biến thành Tào
Tào kia có được là bao
Lại đem thiên hạ mà trao tay người
Đền Thụ thiện ngất trời mây phủ
Sông Tam Giang sóng biếc yên dòng
Hàng vương xét nỗi thẹn thùng
Công hầu may cũng thong dong trọn đời
Ngẫm thấy sự bời bời ngán nỗi
Cuộc tam thương biến đổi khôn lường
Tâm phân một giấc mơ màng
Viếng đời gọi có nôm na mấy hàng.
Loạn đàm Tam QUốc
Tam Quốc Diễn Nghĩa
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_Qu%E1%BB%91c_Di%E1%BB%85n_Ngh%C4%A9a
~~~~~~~~~~
So sánh Tín đại ca với Minh sư phụ thật chả khác nào so sánh Lý Sư sư với Từ Hi thái hậu bởi lẽ sở trường sở đoản mỗi ả khác nhau.
Minh sư phụ thông minh tuyệt đỉnh nhưng thiên về buông rèm nhiếp chính hơn là đánh đấm mát xa. Nếu xét về tư duy chính trị thì Thế chân vạc của Minh sư phụ là thiên hạ đại vô địch. Từ một nhóm nhỏ du kích gồm các anh Bị Trường Phi Long sau vài chục năm mà trở thành siêu cường quốc thời Tam quốc, đó chủ yếu là nhờ có đường lối hoạt động cách mạng hết sức đúng đắn mà Minh sư phụ dày công vun đắp. Nhưng xét ở khía cạnh quân sự, Minh sư phụ giỏi chỉ trỏ nhưng khi nắm binh quyền trong tay, ra trận chiến đấu tuy hao tâm hao lực mà không có kết quả. Các chiến dịch lớn đa phần mở màn hoành tráng như kết cục thất bại. Sau cùng Minh sư phụ uất hận mà thổ huyết ở Kỳ Sơn, nhà Thục vì đó mà tiêu vong, lưu hận thiên cổ.
Còn về phần Tín đại ca, xét về đánh đấm thì đại ca là số một, đã cầm binh trong tay thì cứ gọi là đek có đối thủ. Siêu anh hùng quả cảm cỡ như Hạng Vũ, vào trận như chốn không người, đánh quân Tần như chém chuối, thế mà khi đối mặt với Hàn Tín chỉ có thất bại không một phút thành công. Phải nói có được anh Bang anh Bị, công lớn là nhờ Tín đại ca. Thế nhưng Tín đại ca lại cực dốt về Chính trị, binh quyền nắm hết trong tay, hở mồm ra là thâu tóm được thiên hạ, thế mà cuối cùng bị con đàn bà cắt tiết, thật không thể nào nhục hơn.
Tóm lại nếu tay bo Tín đại ca- Minh sư phụ, thì ngắn hạn Tín thắng, dài hạn Minh thắng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Nói chung các trận lớn thì phải có quy mô tương đối, tầm quan trọng tương đối.
* Liên quân táng Đổng Trác ở Lạc Dương
* Tào Tháo táng Viên Thiệu ở Quan Độ.
* Tôn-Lưu táng Tào Tháo ở Xích Bích.
* Lục Tốn táng Lưu Bị ở Hào Đình.
* Gia Cát Lượng táng Mạnh Hoạch ở khobi.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
CHIẾN LƯỢC CỦA KHỔNG MINH
Xưa nay chưa thấy có ai dám nghi ngờ chiến lược trên của Khổng Minh. Mọi người chấp nhận hiển nhiên đó là một quyết sách hoàn hảo. Rồi từ đó, nhiều người đã đổ cho Quan Vân Trường tội làm mất Kinh Châu, phá vỡ tính khả thi của kế hoạch. Thế nhưng liệu có phải chỉ vì một vài lầm lỡ của Quan Công mà nhà Hán ôm hận luôn như vậy ?
Mặt quân sự, Khổng Minh đề nghị hai hướng tiến quân :
- Từ Kinh Châu, do một viên "thượng tướng" dẫn "quân Kinh Châu"
- Từ Thục, do đích thân Lưu Bị "thân đem đại binh Ích châu"
Trong hai đạo quân này, ý của Khổng Minh cho đạo nào là chính binh, đạo nào là kỳ binh ? Tuy ông không nói rõ, nhưng việc bảo Lưu Bị thân kéo đại binh đi từ Thục là đã ngụ ý đạo quân Thục là chính binh, đạo quân Kinh Châu chỉ là kỳ binh. Những nước cờ về sau của Khổng Minh thể hiện rất rõ ý coi mặt Thục là chính, mặt Kinh Châu là phụ (sẽ dẫn chứng sau). Đây có lẽ là nguồn gốc của việc Lưu Bị-Khổng Minh liên tục bỏ qua thời cơ và Quan Công không được chỉ đạo đúng mức.
Nếu so sánh hai con đường trên, ta dễ thấy
- Đường từ Thục đi ra xa xôi cách trở vô cùng. Mấy lần Khổng Minh ra Kỳ Sơn đều vì chuyện lương thực không xuôi mà phải về. Nhưng phải chăng lương thực là vấn đế duy nhất ? Chưa đâu! Chúng ta đã từng thấy Mã Siêu dẫn mấy chục vạn người to ngựa khỏe tiến quân như bay, hạ Trường An trong vòng chục ngày. Vậy mà Tào Tháo vẫn chặn kịp Mã Siêu ở Đồng Quan. Điều đó nói lên rằng có ra khỏi Hán Trung thì con đường băng qua vùng Tam Tần về đến Đồng Quan cũng còn xa xôi cách trở lắm. Chưa kể một toà thành Trường An làm trọng điểm và ải Đồng Quan. Mà mấy lần Khổng Minh ra quân đều chưa hề tiến được xa như Mã Siêu.
- Đường từ Kinh Châu ra Hứa Đô chắc chắn phải gần hơn, bằng chứng là Quan Công vừa đánh tới Phàn Thành thì Trung Nguyên rúng động, Tào Tháo dịnh dời đô. Ngày trước Tào Tháo kéo quân lên Hoàng Hà đánh nhau với Viên Thiệu, Lưu Bị xui Lưu Biểu đánh úp Hứa Đô. Vậy thì con đường từ Kinh Châu đến Hứa Đô chắc chắn phải dễ đi hơn nhiều so với đường từ Thục ra. Trung Nguyên dân đông lương nhiều, muốn hiệu triệu dân chúng hay huy động lương thực cũng dễ dàng. Tất nhiên họ Tào cũng sẽ tập trung binh lực liều chết chặn con đường này khi bị tấn công. Do đó mặt trận Kinh Châu sẽ là mặt trận chính.
Vậy việc ưu tiên cho đường Thục là sai lầm ngay trong chiến lược.
Trong chiến lược trên, Khổng Minh cũng không đề cập gì đến vai trò của Tôn Quyền. Dường như ông chỉ cần Tôn Quyền ngồi yên không gây trở ngại, còn việc đánh Tào có thể một mình Lưu Bị lo liệu với hai đạo quân từ Kinh Châu và Thục. Vì vậy sau này khi Lưu Bị chiếm Thục Khổng Minh cũng không chú ý đến việc tích cực ngoại giao để rủ Đông Ngô cùng đánh Tào. Nếu ta nhìn vào diễn tiến sau này, có những thời điểm nước Ngụy phải cùng lúc chống đỡ với hai mặt Thục-Ngô mà vẫn thành công thì có thể nói Khổng Minh chưa lường hết được sự chênh lệch lực lượng các bên. Một mình Lưu Bị cho dù còn Kinh Châu xem ra cũng không đủ sức đánh Tào Tháo. Khổng Minh có thòng thêm "chờ khi thiên hạ có biến", nhưng cho tới khi Lưu Bị chết chỉ có cái "biến" ở Kinh Châu mà thôi.
Tóm lại, ta thấy chiến lược của Khổng Minh về toàn cục không sai, nhưng hình như ông đã đặt sai trọng tâm. Hậu quả là các nước đi tiếp theo đều làm lỡ làng cơ hội. Có lẽ Khổng Minh bị ám ảnh bởi hình ảnh Lưu Bang từ Hán Trung bước ra chiếm thiên hạ, ông mơ màng về một vở cải lương tương tự mà trong đó Lưu Bị sẽ thay Lưu Bang.
CÁC NƯỚC CỜ CỦA LƯU BỊ-KHỔNG MINH
Hoàn cảnh: Bàng Thống chết trận, Lưu Bị kẹt trong Thục
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Giao Kinh Châu cho Quan Công giữ một mình
Đánh giá:
- Đây là quyết định tối ưu có thể. Xét về sự thân tín, địa vị, uy tín, kinh nghiệm cầm quân... Quan Công đều trên hẳn những người khác. Trên thực tế, Quan Công làm tròn nhiệm vụ, giữ vững Kinh Châu cho tới ngày Lưu Bị chiếm trọn Hán Trung. Ông còn vây Phàn Thành sắp thành công, phá tan tiếp viện của Vu Cấm. Chứng minh tài năng quân sự của ông tương xứng với nhiệm vụ.
- Cũng không thể gán ghép việc được thua lên vai một người. Tào Nhân từng để mất Di Lăng, Tào Hồng làm mất Trường An, Trương Cáp mất Ngõa Khẩu Ải, Hạ Hầu Uyên mất Định Quân Sơn, Trương Liêu bị Tôn Quyền ép ở Hợp Phì phải cầu cứu Tào Tháo từ Hán Trung về... Tất cả cho thấy sức một người chỉ có hạn. Vấn đề là cấp trên phải biết phối hợp, tiếp ứng cấp dưới đúng lúc. Các tướng Tào có thua nhưng Tào Tháo thường tiếp ứng rất kịp thời.
---
Hoàn cảnh: Tôn Quyền đòi Kinh Châu. Tào Tháo chiếm Hán Trung đe dọa Thục.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Ban đầu giả vờ chịu trả đất, ngầm bảo Quan Công từ chối. Sau đó thì lại phải cắt mấy quận trả Ngô để Ngô mở mặt trận Hợp Phì.
Đánh giá: Việc lá mặt lá trái như vậy làm mất lòng tin nghiêm trọng. Nhưng xét tình hình từng thời điểm quả là cũng không có cách khác. Lúc Tào Tháo chưa đe dọa thì chẳng lẽ tự dưng trả đất cho Tôn Quyền. Lúc Tào Tháo muốn đánh tới thì trả mấy quận để mua thêm thời gian cũng là giá chấp nhận được.
---
Hoàn cảnh: Tôn Quyền hỏi con gái Quan Công cho con trai mình, Quan Công mắng Tôn Quyền là loài chó.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Không làm gì cả.
Đánh giá:
- Thật ngạc nhiên là người cố gắng hàn gắn quan hệ Tôn-Lưu lúc này lại là Tôn Quyền chứ không phải Lưu Bị. Điều này khẳng định sự phỏng đoán ban đầu: Khổng Minh lúc này vẫn chưa coi trọng đúng mức vai trò của Đông Ngô trong bàn cờ. Đúng ra sau khi trả mấy quận, Lưu Bị-Khổng Minh có thể có các hoạt động ngoại giao khác để mua lại tình cảm Đông Ngô, làm sao rủ họ chống Tào một cách tích cực hơn, nhưng hai người hoàn toàn không làm gì cả. Tôn Quyền hạ mình hỏi con gái Quan Công cho con trai mình, còn bản thân vợ Lưu Bị (Tôn phu nhân) đang ở Ngô thì Lưu Bị lại chẳng thèm một tiếng xin về. Hay tại sao không hỏi con gái Tôn Quyền cho A Đẩu ?
- Sau khi Lưu Bị chết, Khổng Minh học được bài học nên rất tích cực chăm sóc quan hệ với Ngô, nhưng khi đó thế cờ đã định.
---
Hoàn cảnh: Không nhớ
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Điều Quan Công đi đánh Phàn Thành.
Đánh giá:
- Mục tiêu của chiến dịch Phàn Thành thật là khó hiểu. Khổng Minh chỉ muốn Quan Công quấy rối Tào Tháo để Tháo không rảnh lo việc đánh Hán Trung ? Hay muốn Quan Công nhất quyết chiếm Phàn Thành làm bước đầu cho chiến dịch tiến vào Trung Nguyên quyết chiến với Tào Tháo ?
- Nếu chỉ cần quấy rối thì phải dặn dò Quan Công biết đến đâu là ngừng, không thể kéo đại quân đi bỏ trống Kinh Châu một thời gian dài như vậy. Nếu chỉ cần quấy rối thì lúc quân Tào tiếp viện nên rút lui là vừa.
- Nếu quyết đánh Phàn Thành coi như mở màn của chiến dịch Trung Nguyên thì rõ ràng phải tăng cường thêm người trợ lực cho Quan Công. Không những cần người thay Quan Công giữ Kinh Châu suốt một thời gian dài mà cũng cần người phụ giúp ông trên đường tiến quân vì chắc chắn quân Tào sẽ kháng cự mạnh mẽ, chiến sự sẽ quyết liệt và dai dẳng. Thực tế cho thấy Quan Công bị đuối sức, không những ông không giữ được Kinh Châu mà dường như cũng không đủ trí lực liên tục xa luân chiến với một đám Tào Nhân, Mãn Sủng, Vu Cấm, Bàng Đức, Từ Hoảng và tiếp viện của Tào Tháo.
- Việc để một mình Quan Công đi đánh Phàn Thành theo kiểu ầu ơ cho thấy Khổng Minh vẫn ưu tiên cho mặt tiến quân từ Thục, đạo Kinh Châu chỉ là kỳ binh.
---
Hoàn cảnh: Tào Tháo đem quân đến cứu Phàn Thành, Lữ Mông áp sát Kinh Châu.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Không làm gì cả !!!
Đánh giá: Lại một sự im lặng tai hại khó hiểu của Khổng Minh. Tào Tháo vào Hán Trung thì Lưu Bị-Khổng Minh gồng người mà chống. Tào Tháo đến Hợp Phì thì Tôn Quyền phải xin giảng hòa rút quân. Vậy mà Tào Tháo đến Phàn Thành, Lưu Bị-Khổng Minh không có tiếp ứng gì cho Quan Công cả ! Bỏ mặc Vân Trường một mình Bắc cự Tào Tháo, Đông bị Lữ Mông lăm le. Chuyện xấu mà không xảy ra mới là lạ !
---
Hoàn cảnh: Kinh Châu mất, Mạnh Đạt làm phản, Lưu Phong chạy về chịu tội
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Sai Lưu Phong mang một nhúm quân bản bộ đi đánh Mạnh Đạt, lúc này có Từ Hoảng trợ lực.
Đánh giá
- Đây là một quyết định tai hại, vừa làm chết Lưu Phong, vừa mất thời cơ chiếm lại Thượng Dung.
- Vùng Thượng Dung của Mạnh Đạt có thể xem là một địa điểm dự bị cho mặt trận phía Đông nếu Kinh Châu thất thủ. Sau này khi Mạnh Đạt phản Ngụy, Khổng Minh rất mừng còn Tư Mã Ý lo lắng vì Mạnh Đạt có thể đánh thẳng vào Trung Nguyên.
- Đúng ra lúc này Lưu Bị-Khổng Minh phải cho đại tướng (Trương, Triệu, Mã, Hoàng, Ngụy) đến tranh thủ lúc nhiễu nhương chiếm lại vùng Thượng Dung từ Mạnh Đạt, làm căn cứ cho một mặt trận phía Đông khác. Vậy mà hai người không lo cứu vãn thế chiến lược, lại chỉ muốn ngấm ngầm mượn đao bên ngoài giết chết Lưu Phong cho hả giận.
- Điều này một lần nữa khẳng định Khổng Minh ưu tiên hơn cho mặt trận phía Tây nên không tính toán đầy đủ các phương án cho mặt trận phía Đông.
Kết luận:
Qua những phân tích trên, chúng ta thấy thực ra những cách cư xử bất nhã của Quan Công với Tôn Quyền hay thái độ kiêu ngạo của ông trong việc phòng thủ Kinh Châu chỉ là những sai lầm chiến thuật. Sai lầm từ chiến lược ban đầu và những nước đi quan trọng là do Lưu Bị-Khổng Minh mà ra. Chính việc thiếu tích cực trong quan hệ với Ngô đã đẩy đồng minh này ra xa và dung dưỡng thái độ bất nhã của Quan Công. Rồi việc không coi trọng đúng mức mặt trận phía Đông khiến cho Quan Công phải lẻ loi lao vào một chiến dịch đối đầu một kẻ địch mạnh trước mặt và một lưỡi dao hăm he sau lưng. Cuối cùng là việc giận mất khôn bỏ lỡ cơ hội chiếm lại Thượng Dung. Từ đây Lưu Bị-Khổng Minh xem như chết trong đất Thục.
Đây cũng là một lời bào chữa muộn màng cho Quan Vân Trường. Trách ông phần lớn là trách oan.
Như vậy có thể nói gì về Khổng Minh?
Ông là con người của khổ luyện. 10 năm khổ công nghiên cứu trong rừng trúc để sáng tạo ra cái thế chia 3 thiên hạ. Sáng tạo ra cái kế đó, Khổng Minh muốn để nguyên thế. Coi chuyện hợp rồi tan là chuyện của đời mình, Tan rồi hợp là đời của con cháu. Khi Lưu Bị đến hỏi một tiếng là Hán hai tiếng cũng vẫn là Hán, ông mới lái đi nói thành hoà với Ngô, cùng diệt Ngụy. Ông nói đợi ai nhưng vẫn biết là Lưu sẽ tìm đến mình. Ông không mong chờ ở Lưu một Lưu Bang nên không dám tự ví mình với Khương Tử Nha, Trương Tử Phòng. Ông hiểu cái vận trời vậy.
Hai lần thử xem cái lòng quyết tâm của Lưu có đáng để trao công trình lớn nhất của đời mình không, thế rồi ông lại bị rơi vào cái hố mà chính mình đào. Khi Lưu Bị quỳ xuống, ông phải ra đi khỏi cái nơi êm ấm của mình. Khi ra đi thực sự ông vẫn chưa tính toán được gì nhiều hơn là chia 3 thiên hạ. Cái phần "đông hoà tôn quyền, bắc địch tào tháo" là nói một cách vội vàng, không tính toán nhiều, thể hiện ở việc bất khả thi trong chữ hoà Tôn Quyền.
Khổng Minh không phải là một thiên tài với sự ứng biến mà ở ông luôn có sự chuẩn bị sâu sắc, kĩ lưỡng. Chính vì thế ông quyết định cho Tháo sống ở ải Hoa Dung. Kế chia ba thiên hạ cần có Tháo. Đi ra ngoài kế chia 3 thiên hạ là ngoài tầm của ông, ông không thể mạo hiểm- bởi lúc này ông không còn là người ngoài cuộc. Mưu hay kế hiểm nhưng sau trận Xích Bích ông rơi vào tình trạng không biết đi tiếp ra sao. Bởi vậy, ta thấy ông mừng đến thế nào khi mà gặp Sĩ Nguyên. Đó chính là lối thoái cuối cùng của Khổng Minh. Ông sẽ giữ Kinh Châu, dùng hết tài năng của mình để hoà thành việc hoà Tôn- Sĩ Nguyên sẽ lo việc phạt Tháo. Ông muốn dựa vào sức của Long và Phụng để đi một nước cờ liều. Tiếc thay, đôi xe mất một. Thế xe lệch kể như đi tong. Cảnh ông khóc Sĩ Nguyên cũng là lúc ông khóc Vân Trường, khóc nhà Thục, khóc cho cái thân cung cúc tận tuỵ đến chết của mình.
Khổng Minh giống như người chơi trên một bàn cờ 1 xe 2 mã 2 pháo, không sĩ không tốt. Cầm cự được vài chục năm kể như cũng là tàn lực.Một xe hai pháo tung hoành ngang dọc cũng không cứu nổi cả thế cờ kém quân quá nhiều. Rút cục ông vẫn không để ra được thời gian tính nốt chương tiếp của kế Tam phân thiên hạ. Một thiên hạ đệ nhất kế sách bị bỏ dở.Tiếc thay!
~~~~~~~~~~~~~~~
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_Qu%E1%BB%91c_Di%E1%BB%85n_Ngh%C4%A9a
~~~~~~~~~~
So sánh Tín đại ca với Minh sư phụ thật chả khác nào so sánh Lý Sư sư với Từ Hi thái hậu bởi lẽ sở trường sở đoản mỗi ả khác nhau.
Minh sư phụ thông minh tuyệt đỉnh nhưng thiên về buông rèm nhiếp chính hơn là đánh đấm mát xa. Nếu xét về tư duy chính trị thì Thế chân vạc của Minh sư phụ là thiên hạ đại vô địch. Từ một nhóm nhỏ du kích gồm các anh Bị Trường Phi Long sau vài chục năm mà trở thành siêu cường quốc thời Tam quốc, đó chủ yếu là nhờ có đường lối hoạt động cách mạng hết sức đúng đắn mà Minh sư phụ dày công vun đắp. Nhưng xét ở khía cạnh quân sự, Minh sư phụ giỏi chỉ trỏ nhưng khi nắm binh quyền trong tay, ra trận chiến đấu tuy hao tâm hao lực mà không có kết quả. Các chiến dịch lớn đa phần mở màn hoành tráng như kết cục thất bại. Sau cùng Minh sư phụ uất hận mà thổ huyết ở Kỳ Sơn, nhà Thục vì đó mà tiêu vong, lưu hận thiên cổ.
Còn về phần Tín đại ca, xét về đánh đấm thì đại ca là số một, đã cầm binh trong tay thì cứ gọi là đek có đối thủ. Siêu anh hùng quả cảm cỡ như Hạng Vũ, vào trận như chốn không người, đánh quân Tần như chém chuối, thế mà khi đối mặt với Hàn Tín chỉ có thất bại không một phút thành công. Phải nói có được anh Bang anh Bị, công lớn là nhờ Tín đại ca. Thế nhưng Tín đại ca lại cực dốt về Chính trị, binh quyền nắm hết trong tay, hở mồm ra là thâu tóm được thiên hạ, thế mà cuối cùng bị con đàn bà cắt tiết, thật không thể nào nhục hơn.
Tóm lại nếu tay bo Tín đại ca- Minh sư phụ, thì ngắn hạn Tín thắng, dài hạn Minh thắng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Nói chung các trận lớn thì phải có quy mô tương đối, tầm quan trọng tương đối.
* Liên quân táng Đổng Trác ở Lạc Dương
* Tào Tháo táng Viên Thiệu ở Quan Độ.
* Tôn-Lưu táng Tào Tháo ở Xích Bích.
* Lục Tốn táng Lưu Bị ở Hào Đình.
* Gia Cát Lượng táng Mạnh Hoạch ở khobi.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
CHIẾN LƯỢC CỦA KHỔNG MINH
Xưa nay chưa thấy có ai dám nghi ngờ chiến lược trên của Khổng Minh. Mọi người chấp nhận hiển nhiên đó là một quyết sách hoàn hảo. Rồi từ đó, nhiều người đã đổ cho Quan Vân Trường tội làm mất Kinh Châu, phá vỡ tính khả thi của kế hoạch. Thế nhưng liệu có phải chỉ vì một vài lầm lỡ của Quan Công mà nhà Hán ôm hận luôn như vậy ?
Mặt quân sự, Khổng Minh đề nghị hai hướng tiến quân :
- Từ Kinh Châu, do một viên "thượng tướng" dẫn "quân Kinh Châu"
- Từ Thục, do đích thân Lưu Bị "thân đem đại binh Ích châu"
Trong hai đạo quân này, ý của Khổng Minh cho đạo nào là chính binh, đạo nào là kỳ binh ? Tuy ông không nói rõ, nhưng việc bảo Lưu Bị thân kéo đại binh đi từ Thục là đã ngụ ý đạo quân Thục là chính binh, đạo quân Kinh Châu chỉ là kỳ binh. Những nước cờ về sau của Khổng Minh thể hiện rất rõ ý coi mặt Thục là chính, mặt Kinh Châu là phụ (sẽ dẫn chứng sau). Đây có lẽ là nguồn gốc của việc Lưu Bị-Khổng Minh liên tục bỏ qua thời cơ và Quan Công không được chỉ đạo đúng mức.
Nếu so sánh hai con đường trên, ta dễ thấy
- Đường từ Thục đi ra xa xôi cách trở vô cùng. Mấy lần Khổng Minh ra Kỳ Sơn đều vì chuyện lương thực không xuôi mà phải về. Nhưng phải chăng lương thực là vấn đế duy nhất ? Chưa đâu! Chúng ta đã từng thấy Mã Siêu dẫn mấy chục vạn người to ngựa khỏe tiến quân như bay, hạ Trường An trong vòng chục ngày. Vậy mà Tào Tháo vẫn chặn kịp Mã Siêu ở Đồng Quan. Điều đó nói lên rằng có ra khỏi Hán Trung thì con đường băng qua vùng Tam Tần về đến Đồng Quan cũng còn xa xôi cách trở lắm. Chưa kể một toà thành Trường An làm trọng điểm và ải Đồng Quan. Mà mấy lần Khổng Minh ra quân đều chưa hề tiến được xa như Mã Siêu.
- Đường từ Kinh Châu ra Hứa Đô chắc chắn phải gần hơn, bằng chứng là Quan Công vừa đánh tới Phàn Thành thì Trung Nguyên rúng động, Tào Tháo dịnh dời đô. Ngày trước Tào Tháo kéo quân lên Hoàng Hà đánh nhau với Viên Thiệu, Lưu Bị xui Lưu Biểu đánh úp Hứa Đô. Vậy thì con đường từ Kinh Châu đến Hứa Đô chắc chắn phải dễ đi hơn nhiều so với đường từ Thục ra. Trung Nguyên dân đông lương nhiều, muốn hiệu triệu dân chúng hay huy động lương thực cũng dễ dàng. Tất nhiên họ Tào cũng sẽ tập trung binh lực liều chết chặn con đường này khi bị tấn công. Do đó mặt trận Kinh Châu sẽ là mặt trận chính.
Vậy việc ưu tiên cho đường Thục là sai lầm ngay trong chiến lược.
Trong chiến lược trên, Khổng Minh cũng không đề cập gì đến vai trò của Tôn Quyền. Dường như ông chỉ cần Tôn Quyền ngồi yên không gây trở ngại, còn việc đánh Tào có thể một mình Lưu Bị lo liệu với hai đạo quân từ Kinh Châu và Thục. Vì vậy sau này khi Lưu Bị chiếm Thục Khổng Minh cũng không chú ý đến việc tích cực ngoại giao để rủ Đông Ngô cùng đánh Tào. Nếu ta nhìn vào diễn tiến sau này, có những thời điểm nước Ngụy phải cùng lúc chống đỡ với hai mặt Thục-Ngô mà vẫn thành công thì có thể nói Khổng Minh chưa lường hết được sự chênh lệch lực lượng các bên. Một mình Lưu Bị cho dù còn Kinh Châu xem ra cũng không đủ sức đánh Tào Tháo. Khổng Minh có thòng thêm "chờ khi thiên hạ có biến", nhưng cho tới khi Lưu Bị chết chỉ có cái "biến" ở Kinh Châu mà thôi.
Tóm lại, ta thấy chiến lược của Khổng Minh về toàn cục không sai, nhưng hình như ông đã đặt sai trọng tâm. Hậu quả là các nước đi tiếp theo đều làm lỡ làng cơ hội. Có lẽ Khổng Minh bị ám ảnh bởi hình ảnh Lưu Bang từ Hán Trung bước ra chiếm thiên hạ, ông mơ màng về một vở cải lương tương tự mà trong đó Lưu Bị sẽ thay Lưu Bang.
CÁC NƯỚC CỜ CỦA LƯU BỊ-KHỔNG MINH
Hoàn cảnh: Bàng Thống chết trận, Lưu Bị kẹt trong Thục
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Giao Kinh Châu cho Quan Công giữ một mình
Đánh giá:
- Đây là quyết định tối ưu có thể. Xét về sự thân tín, địa vị, uy tín, kinh nghiệm cầm quân... Quan Công đều trên hẳn những người khác. Trên thực tế, Quan Công làm tròn nhiệm vụ, giữ vững Kinh Châu cho tới ngày Lưu Bị chiếm trọn Hán Trung. Ông còn vây Phàn Thành sắp thành công, phá tan tiếp viện của Vu Cấm. Chứng minh tài năng quân sự của ông tương xứng với nhiệm vụ.
- Cũng không thể gán ghép việc được thua lên vai một người. Tào Nhân từng để mất Di Lăng, Tào Hồng làm mất Trường An, Trương Cáp mất Ngõa Khẩu Ải, Hạ Hầu Uyên mất Định Quân Sơn, Trương Liêu bị Tôn Quyền ép ở Hợp Phì phải cầu cứu Tào Tháo từ Hán Trung về... Tất cả cho thấy sức một người chỉ có hạn. Vấn đề là cấp trên phải biết phối hợp, tiếp ứng cấp dưới đúng lúc. Các tướng Tào có thua nhưng Tào Tháo thường tiếp ứng rất kịp thời.
---
Hoàn cảnh: Tôn Quyền đòi Kinh Châu. Tào Tháo chiếm Hán Trung đe dọa Thục.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Ban đầu giả vờ chịu trả đất, ngầm bảo Quan Công từ chối. Sau đó thì lại phải cắt mấy quận trả Ngô để Ngô mở mặt trận Hợp Phì.
Đánh giá: Việc lá mặt lá trái như vậy làm mất lòng tin nghiêm trọng. Nhưng xét tình hình từng thời điểm quả là cũng không có cách khác. Lúc Tào Tháo chưa đe dọa thì chẳng lẽ tự dưng trả đất cho Tôn Quyền. Lúc Tào Tháo muốn đánh tới thì trả mấy quận để mua thêm thời gian cũng là giá chấp nhận được.
---
Hoàn cảnh: Tôn Quyền hỏi con gái Quan Công cho con trai mình, Quan Công mắng Tôn Quyền là loài chó.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Không làm gì cả.
Đánh giá:
- Thật ngạc nhiên là người cố gắng hàn gắn quan hệ Tôn-Lưu lúc này lại là Tôn Quyền chứ không phải Lưu Bị. Điều này khẳng định sự phỏng đoán ban đầu: Khổng Minh lúc này vẫn chưa coi trọng đúng mức vai trò của Đông Ngô trong bàn cờ. Đúng ra sau khi trả mấy quận, Lưu Bị-Khổng Minh có thể có các hoạt động ngoại giao khác để mua lại tình cảm Đông Ngô, làm sao rủ họ chống Tào một cách tích cực hơn, nhưng hai người hoàn toàn không làm gì cả. Tôn Quyền hạ mình hỏi con gái Quan Công cho con trai mình, còn bản thân vợ Lưu Bị (Tôn phu nhân) đang ở Ngô thì Lưu Bị lại chẳng thèm một tiếng xin về. Hay tại sao không hỏi con gái Tôn Quyền cho A Đẩu ?
- Sau khi Lưu Bị chết, Khổng Minh học được bài học nên rất tích cực chăm sóc quan hệ với Ngô, nhưng khi đó thế cờ đã định.
---
Hoàn cảnh: Không nhớ
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Điều Quan Công đi đánh Phàn Thành.
Đánh giá:
- Mục tiêu của chiến dịch Phàn Thành thật là khó hiểu. Khổng Minh chỉ muốn Quan Công quấy rối Tào Tháo để Tháo không rảnh lo việc đánh Hán Trung ? Hay muốn Quan Công nhất quyết chiếm Phàn Thành làm bước đầu cho chiến dịch tiến vào Trung Nguyên quyết chiến với Tào Tháo ?
- Nếu chỉ cần quấy rối thì phải dặn dò Quan Công biết đến đâu là ngừng, không thể kéo đại quân đi bỏ trống Kinh Châu một thời gian dài như vậy. Nếu chỉ cần quấy rối thì lúc quân Tào tiếp viện nên rút lui là vừa.
- Nếu quyết đánh Phàn Thành coi như mở màn của chiến dịch Trung Nguyên thì rõ ràng phải tăng cường thêm người trợ lực cho Quan Công. Không những cần người thay Quan Công giữ Kinh Châu suốt một thời gian dài mà cũng cần người phụ giúp ông trên đường tiến quân vì chắc chắn quân Tào sẽ kháng cự mạnh mẽ, chiến sự sẽ quyết liệt và dai dẳng. Thực tế cho thấy Quan Công bị đuối sức, không những ông không giữ được Kinh Châu mà dường như cũng không đủ trí lực liên tục xa luân chiến với một đám Tào Nhân, Mãn Sủng, Vu Cấm, Bàng Đức, Từ Hoảng và tiếp viện của Tào Tháo.
- Việc để một mình Quan Công đi đánh Phàn Thành theo kiểu ầu ơ cho thấy Khổng Minh vẫn ưu tiên cho mặt tiến quân từ Thục, đạo Kinh Châu chỉ là kỳ binh.
---
Hoàn cảnh: Tào Tháo đem quân đến cứu Phàn Thành, Lữ Mông áp sát Kinh Châu.
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Không làm gì cả !!!
Đánh giá: Lại một sự im lặng tai hại khó hiểu của Khổng Minh. Tào Tháo vào Hán Trung thì Lưu Bị-Khổng Minh gồng người mà chống. Tào Tháo đến Hợp Phì thì Tôn Quyền phải xin giảng hòa rút quân. Vậy mà Tào Tháo đến Phàn Thành, Lưu Bị-Khổng Minh không có tiếp ứng gì cho Quan Công cả ! Bỏ mặc Vân Trường một mình Bắc cự Tào Tháo, Đông bị Lữ Mông lăm le. Chuyện xấu mà không xảy ra mới là lạ !
---
Hoàn cảnh: Kinh Châu mất, Mạnh Đạt làm phản, Lưu Phong chạy về chịu tội
Quyết định của Lưu Bị-Khổng Minh: Sai Lưu Phong mang một nhúm quân bản bộ đi đánh Mạnh Đạt, lúc này có Từ Hoảng trợ lực.
Đánh giá
- Đây là một quyết định tai hại, vừa làm chết Lưu Phong, vừa mất thời cơ chiếm lại Thượng Dung.
- Vùng Thượng Dung của Mạnh Đạt có thể xem là một địa điểm dự bị cho mặt trận phía Đông nếu Kinh Châu thất thủ. Sau này khi Mạnh Đạt phản Ngụy, Khổng Minh rất mừng còn Tư Mã Ý lo lắng vì Mạnh Đạt có thể đánh thẳng vào Trung Nguyên.
- Đúng ra lúc này Lưu Bị-Khổng Minh phải cho đại tướng (Trương, Triệu, Mã, Hoàng, Ngụy) đến tranh thủ lúc nhiễu nhương chiếm lại vùng Thượng Dung từ Mạnh Đạt, làm căn cứ cho một mặt trận phía Đông khác. Vậy mà hai người không lo cứu vãn thế chiến lược, lại chỉ muốn ngấm ngầm mượn đao bên ngoài giết chết Lưu Phong cho hả giận.
- Điều này một lần nữa khẳng định Khổng Minh ưu tiên hơn cho mặt trận phía Tây nên không tính toán đầy đủ các phương án cho mặt trận phía Đông.
Kết luận:
Qua những phân tích trên, chúng ta thấy thực ra những cách cư xử bất nhã của Quan Công với Tôn Quyền hay thái độ kiêu ngạo của ông trong việc phòng thủ Kinh Châu chỉ là những sai lầm chiến thuật. Sai lầm từ chiến lược ban đầu và những nước đi quan trọng là do Lưu Bị-Khổng Minh mà ra. Chính việc thiếu tích cực trong quan hệ với Ngô đã đẩy đồng minh này ra xa và dung dưỡng thái độ bất nhã của Quan Công. Rồi việc không coi trọng đúng mức mặt trận phía Đông khiến cho Quan Công phải lẻ loi lao vào một chiến dịch đối đầu một kẻ địch mạnh trước mặt và một lưỡi dao hăm he sau lưng. Cuối cùng là việc giận mất khôn bỏ lỡ cơ hội chiếm lại Thượng Dung. Từ đây Lưu Bị-Khổng Minh xem như chết trong đất Thục.
Đây cũng là một lời bào chữa muộn màng cho Quan Vân Trường. Trách ông phần lớn là trách oan.
Như vậy có thể nói gì về Khổng Minh?
Ông là con người của khổ luyện. 10 năm khổ công nghiên cứu trong rừng trúc để sáng tạo ra cái thế chia 3 thiên hạ. Sáng tạo ra cái kế đó, Khổng Minh muốn để nguyên thế. Coi chuyện hợp rồi tan là chuyện của đời mình, Tan rồi hợp là đời của con cháu. Khi Lưu Bị đến hỏi một tiếng là Hán hai tiếng cũng vẫn là Hán, ông mới lái đi nói thành hoà với Ngô, cùng diệt Ngụy. Ông nói đợi ai nhưng vẫn biết là Lưu sẽ tìm đến mình. Ông không mong chờ ở Lưu một Lưu Bang nên không dám tự ví mình với Khương Tử Nha, Trương Tử Phòng. Ông hiểu cái vận trời vậy.
Hai lần thử xem cái lòng quyết tâm của Lưu có đáng để trao công trình lớn nhất của đời mình không, thế rồi ông lại bị rơi vào cái hố mà chính mình đào. Khi Lưu Bị quỳ xuống, ông phải ra đi khỏi cái nơi êm ấm của mình. Khi ra đi thực sự ông vẫn chưa tính toán được gì nhiều hơn là chia 3 thiên hạ. Cái phần "đông hoà tôn quyền, bắc địch tào tháo" là nói một cách vội vàng, không tính toán nhiều, thể hiện ở việc bất khả thi trong chữ hoà Tôn Quyền.
Khổng Minh không phải là một thiên tài với sự ứng biến mà ở ông luôn có sự chuẩn bị sâu sắc, kĩ lưỡng. Chính vì thế ông quyết định cho Tháo sống ở ải Hoa Dung. Kế chia ba thiên hạ cần có Tháo. Đi ra ngoài kế chia 3 thiên hạ là ngoài tầm của ông, ông không thể mạo hiểm- bởi lúc này ông không còn là người ngoài cuộc. Mưu hay kế hiểm nhưng sau trận Xích Bích ông rơi vào tình trạng không biết đi tiếp ra sao. Bởi vậy, ta thấy ông mừng đến thế nào khi mà gặp Sĩ Nguyên. Đó chính là lối thoái cuối cùng của Khổng Minh. Ông sẽ giữ Kinh Châu, dùng hết tài năng của mình để hoà thành việc hoà Tôn- Sĩ Nguyên sẽ lo việc phạt Tháo. Ông muốn dựa vào sức của Long và Phụng để đi một nước cờ liều. Tiếc thay, đôi xe mất một. Thế xe lệch kể như đi tong. Cảnh ông khóc Sĩ Nguyên cũng là lúc ông khóc Vân Trường, khóc nhà Thục, khóc cho cái thân cung cúc tận tuỵ đến chết của mình.
Khổng Minh giống như người chơi trên một bàn cờ 1 xe 2 mã 2 pháo, không sĩ không tốt. Cầm cự được vài chục năm kể như cũng là tàn lực.Một xe hai pháo tung hoành ngang dọc cũng không cứu nổi cả thế cờ kém quân quá nhiều. Rút cục ông vẫn không để ra được thời gian tính nốt chương tiếp của kế Tam phân thiên hạ. Một thiên hạ đệ nhất kế sách bị bỏ dở.Tiếc thay!
~~~~~~~~~~~~~~~
Khổng Minh...
Khổng Minh phán:
"Nho cũng có nho quân tử, cũng có nho tiểu nhân. Nho quân tử thì trung vua, yêu nước, giữ chính ghét tà, chuyên làm những điều lợi ích chung, tiếng để đời sau. Còn như loại tiểu nhân thì chỉ gọt giũa văn chương, miệt mài nghiên bút, còn trẻ làm phú bạc đầu đọc kinh, dưới bút dẫu có nghìn lời, trong bụng không được một mẹo. Xem như Dương Hùng, văn chương có tiếng một đời mà phải hạ mình đi thờ Vương Mãng rồi cũng đến đâm đầu xuống lầu mà chết. Thế gọi là nho tiểu nhân, dẫu ngày làm hàng vạn câu thơ cũng có ích gì đâu."
Đọc kỹ đoạn trên rồi so sánh với thời nay mới thấy hay. Nho tiểu nhân ngày xưa khác gì nhiều cô chú bác tự xưng trí thức ngày nay, sách vở bằng cấp đầy mình, dọa người nhưng thực chất năng lực làm việc thực tiễn chẳng có gì, thua mấy chú nhiều khi bằng cấp chẳng hơn ai nhưng năng lực tự học, tự làm tuyệt vời. Đọc xong thấy phục lão nhà văn, giữa thời Nho giáo ấy mà quan điểm của lão cấp tiến như vậy, đáng nể. Giá trị của Tam Quốc em nghĩ ở những đoạn như vậy, chứ ai biết họ Khổng có thực sự phán như vậy hay không, chỉ là tư tưởng của lão nhà văn thôi.
~~~~~~~~~~~~~~
Nguyễn Công Trứ viết: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự.”
Mọi việc trên đời không gì là không phải phận sự của chúng ta.
"Nho cũng có nho quân tử, cũng có nho tiểu nhân. Nho quân tử thì trung vua, yêu nước, giữ chính ghét tà, chuyên làm những điều lợi ích chung, tiếng để đời sau. Còn như loại tiểu nhân thì chỉ gọt giũa văn chương, miệt mài nghiên bút, còn trẻ làm phú bạc đầu đọc kinh, dưới bút dẫu có nghìn lời, trong bụng không được một mẹo. Xem như Dương Hùng, văn chương có tiếng một đời mà phải hạ mình đi thờ Vương Mãng rồi cũng đến đâm đầu xuống lầu mà chết. Thế gọi là nho tiểu nhân, dẫu ngày làm hàng vạn câu thơ cũng có ích gì đâu."
Đọc kỹ đoạn trên rồi so sánh với thời nay mới thấy hay. Nho tiểu nhân ngày xưa khác gì nhiều cô chú bác tự xưng trí thức ngày nay, sách vở bằng cấp đầy mình, dọa người nhưng thực chất năng lực làm việc thực tiễn chẳng có gì, thua mấy chú nhiều khi bằng cấp chẳng hơn ai nhưng năng lực tự học, tự làm tuyệt vời. Đọc xong thấy phục lão nhà văn, giữa thời Nho giáo ấy mà quan điểm của lão cấp tiến như vậy, đáng nể. Giá trị của Tam Quốc em nghĩ ở những đoạn như vậy, chứ ai biết họ Khổng có thực sự phán như vậy hay không, chỉ là tư tưởng của lão nhà văn thôi.
~~~~~~~~~~~~~~
Nguyễn Công Trứ viết: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự.”
Mọi việc trên đời không gì là không phải phận sự của chúng ta.
Installing and booting Windows XP from USB drive -- Guide
Installing and booting Windows XP from USB drive -- Guide
(last updated: 11.06.2006 12:23:26 ) created by emanuel
( on 03.03.2006 14:08:51 )
What is this about?
To keep the introduction short, Microsoft denies that booting Windows off a USB drive works.
See this page for example. It says:
Q: Can a USB storage device be the primary (and only) means of storage?
No. USB-based mass storage devices cannot be the primary hard disk storage solution on a regular system ...
Or this one from the microsoft newsgroups:
Windows cannot boot from an USB drive. If your computer supports
booting from such device, you can load a boot loader to the USB device
which starts Windows XP from the HDD.
Anyway, the web is full of those. I was wondering about the same thing, as i did not want to put a Windows partition on my Linux.based work laptop, and thought it was a good idea to run Windows XP off a USB Hard drive that i just plug in when i need it, and boot from it. To put a long story short, this is exactly what i do now, thanks to the fantastic research of the people credited below. However, it took me significant time to figure out all the painful little problems, and i was not fully happy with the current official guide by Dietmar (no pun, he was the first to make ANYthing public). I wanted an easy guide that allows creating a modified version of the Windows XP CD, for painless and transparent installation to as many systems as you want.
This page is the result of my work. Have fun!
Credits
...must go to the people that made this guide possible in the first place. In recent months, a few blokes going by the handles of mkiaer, Dietmar and sisal and a few others from the 911.net forums came up with many good pieces of research on how to enable any NT-based Windows to boot from a USB-drive. Little of this guide would exist without them - in fact the only reason why i write this up is that my particular solution seems to be lower effort than any of the steps i saw before. Many of the steps here are the result of their research.
Version History:
* v1.0 - 3rd Mar 2006
rewritten, tested and working against two different drives with my laptop.
* v0.9 - 29th Feb 2006
initial version, untested
What works?
Basically, everything as far as i can see. After completing this tutorial, your Windows XP install should directly boot off your USB-drive, and be fully upgradable, DirectX games will run, all apps i tested work like normal, speed is the same as with a real HDD (you need USB2 though) - so it is in fact a fine solution as far as i can see.
Disclaimer
This is a hobby project of mine. I will not assume ANY responsibility for the correctness of this guide, nor can I be made liable for any errors, hardware or software problems / loss that are caused by following this guide. Basically, if things screw up, its your own fault. Do not follow the guide if you fear data loss.
Requirements
* An existing Windows install for carrying out the steps in this tutorial
* A USB2-compliant Hard disk drive (or a big USB2 stick, see remarks below)
* An original Windows XP CD (tested only against SP1 so far, but reported to work on other versions)
* A registered version of WinISO (or any other software that allows direct editing of ISO files)
* The Microsoft CAB SDK
* A CD-burning software that can handle ISO files. I like the free burnatonce
How To:
Summary:
We will dump the contents of your original Windows XP CD , extract a few files from the Image using ISO modification software, edit the files, and put the modified versions back on the ISO. The resulting ISO image is burnt back onto a CD media, and can then directly be used to install Windows on your USB drive.
I am also covering a few pitfalls that happened to me, in hope they will save you a bit of time.
1) Does your computer support booting from USB?
Usually, if its an option in your BIOS boot sequence menu, the answer to this is yes. If its not there, look for BIOS updates. If you are not sure, proceed and see what happens ;-)
2) Sorting out the "Bootability" of your USB-Drive
Connect your USB drive to your computer, directly, without a Hub. Then, shut down your computer, disconnect any other hard disk drives from it, and insert your original Windows XP CD into the drive. Start the installation, and proceed to the section where you are allowed to pick a hard drive. If it goes beyond the partition selection, your drive is already fine for booting Windows XP. If not (seems to be the cases with many of the Freecom USB HDDs for example), you will get an error like "Windows is unable to find your drive, partition, data etc bla". This is usually not a big problem. All you need to do is "properly" format the drive. Reboot into your normal Windows, and get this HP tool , and use it to format your HDD completely. I chose NTFS format, worked fine everytime i tried. After this, my drives are recognized as valid installation devices by the Windows XP installer.
(In fact, i did not manage to create a USB primary partition with FAT32 that was recognized as being installable)
3) Dumping the original Windows CD into an ISO File
Pretty easy one. Simply open WinISO, and select Actions -> Make ISO from CDROM, and save your CD image.
4) Extracting the files we need to work on
After the CD dump is done, close and reopen WinISO. Then, open the ISO file you just created using File -> Open.
Now, click the I386 folder, and select the following files (Ctrl key to multi-select)
* TXTSETUP.SIF
* DOSNET.INF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Select Actions -> Extract and put the resulting files into some folder to work on them.
5) Unpacking IN_ files
Use the Cab SDK (from the command line) for extracting the contents of the .IN_ files. Each of them contains exactly one .inf file. If you are unsure how to use the Cab SDK, here is an example command line: "cabarc x USBSTOR.IN_" . You should end up with three new files in the folder, called:
* usb.inf
* usbport.inf
* usbstor.inf
You can now delete the .IN_ files.
6) Editing the files
This is the main job. i ll also try to explain a bit whats happening. Use a simple Texteditor like Notepad.
6-A) TXTSETUP.SIF
This file is loaded on the initial install step by the Windows XP CD installer. In this file, we will change the way Windows treats USB devices during system setup -- the default is to only treat them as input devices during installation -- we will change this to include mass storage driver support (which needs to be loaded into the installer much earlier in order to work).
First, move the following entries from [InputDevicesSupport.Load] to the [BootBusExtenders.Load] section , as shown here
[BootBusExtenders.Load]
pci = pci.sys
acpi = acpi.sys
isapnp = isapnp.sys
acpiec = acpiec.sys
ohci1394 = ohci1394.sys
usbehci = usbehci.sys
usbohci = usbohci.sys
usbuhci = usbuhci.sys
usbhub = usbhub.sys
usbstor = usbstor.sys
[InputDevicesSupport.Load]
usbehci = usbehci.sys
usbohci = usbohci.sys
usbuhci = usbuhci.sys
usbhub = usbhub.sys
usbccgp = usbccgp.sys
hidusb = hidusb.sys
serial = serial.sys
serenum = serenum.sys
usbstor = usbstor.sys
... now the same for [BootBusExtenders] and [InputDevicesSupport]
[BootBusExtenders]
pci = "PCI-Bustreiber",files.pci,pci
acpi = "ACPI Plug & Play-Bustreiber",files.acpi,acpi
isapnp = "ISA Plug & Play-Bustreiber",files.isapnp,isapnp
acpiec = "Integrierter ACPI-Controllertreiber",files.none,acpiec
ohci1394 = "IEEE-1394-Bus-OHCI-konformer Anschlusstreiber",files.ohci1394,ohci1394
usbehci = "Erweiterter Hostcontroller",files.usbehci,usbehci
usbohci = "Open Hostcontroller",files.usbohci,usbohci
usbuhci = "Universeller Hostcontroller",files.usbuhci,usbuhci
usbhub = "Standard-USB-Hubtreiber",files.usbhub,usbhub
usbstor = "USB-Speicherklassentreiber",files.usbstor,usbstor
[InputDevicesSupport]
usbehci = "Erweiterter Hostcontroller",files.usbehci,usbehci
usbohci = "Open Hostcontroller",files.usbohci,usbohci
usbuhci = "Universeller Hostcontroller",files.usbuhci,usbuhci
usbhub = "Standard-USB-Hubtreiber",files.usbhub,usbhub
hidusb = "HID-Parser",files.hidusb,hidusb
serial = "Treiber fr seriellen Anschluss",files.none,serial
serenum = "Enumerator fr seriellen Anschluss",files.none,serenum
usbstor = "USB-Speicherklassentreiber",files.usbstor,usbstor
usbccgp = "USB Generic Parent Driver",files.usbccgp,usbccgp
Next, we also have to write several keys into the registry. Convieniently, the txtsetup.sif allows you to specify files that are parsed and instered into the registry at install time. Insert the following in the [HiveInfs.Fresh] section:
[HiveInfs.Fresh]
AddReg = hivedef.inf,AddReg
AddReg = hivesys.inf,AddReg
AddReg = hivesft.inf,AddReg
AddReg = hivecls.inf,AddReg
AddReg = hiveusd.inf,AddReg
AddReg = dmreg.inf,DM.AddReg
AddReg = usbboot.inf,usbservices
and also in [SourceDisksFiles]
[SourceDisksFiles]
usbboot.inf = 1,,,,,,_x,3,,3
bootvid.dll = 1,,,,,,3_,2,0,0,,1,2
kdcom.dll = 1,,,,,,3_,2,0,0,,1,2
Finally, save and close TXTSETUP.SIF. We are done with it.
6-B) DOSNET.INF
Now, open DOSNET.INF , and change the second [Files] section to look like this:
[Files]
d1,usbboot.inf
d1,_default.pif
d1,12520437.cpx
d1,12520850.cpx
....
6-C) usb.inf
Change the bolded lines in the [StandardHub.AddService] and [CommonClassParent.AddService] sections:
[StandardHub.AddService]
DisplayName = %StandardHub.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbhub.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[CommonClassParent.AddService]
DisplayName = %GenericParent.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbccgp.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-D) usbport.inf
Change the bolded lines in the [EHCI.AddService], [OHCI.AddService] , [UHCI.AddService] and [ROOTHUB.AddService] sections:
[EHCI.AddService]
DisplayName = %EHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbehci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[OHCI.AddService]
DisplayName = %OHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbohci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[UHCI.AddService]
DisplayName = %UHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbuhci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[ROOTHUB.AddService]
DisplayName = %ROOTHUB.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbhub.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-E) usbstor.inf
Change / Add the bolded lines in the [USBSTOR.AddService] section
[USBSTOR.AddService]
DisplayName = %USBSTOR.SvcDesc%
ServiceType = 1
StartType = 0
Tag = 3
ErrorControl = 1
ServiceBinary = %12%\USBSTOR.SYS
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-F) new file: USBBOOT.INF
Create a new file called USBBOOT.INF in the same directory as your other changed files, and put the following content into it:
[usbservices]
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","DisplayName",0x00000000,"USB Mass Storage Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\USBSTOR.SYS"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","DisplayName",0x00000000,"USB 2.0 Enhanced Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbehci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","DisplayName",0x00000000,"USB2 Enabled Hub"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbhub.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","DisplayName",0x00000000,"Microsoft USB Universal Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbuhci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","DisplayName",0x00000000,"Microsoft USB Open Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbohci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Type",0x00010001,1
7) Repack the inf files into their original IN_ format
If you have not already deleted your extracted .IN_ files, do so now. They need to be replaced. Open a DOS shell again, and navigate to the folder with your changed files. Then exceute the following commands:
cabarc n USB.IN_ usb.inf
cabarc n USBPORT.IN_ usbport.inf
cabarc n USBSTOR.IN_ usbstor.inf
The three IN_ files should now exist again.
Congratulations. All out modifications are done.
8) Inject the changed files into the ISO
Open your Windows CD image again with WinISO. Navigate to the I386 folder, and delete the following files from the ISO, saving the changes to the ISO afterwards:
* DOSNET.INF
* TXTSETUP.SIF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Just to be sure all is updated in the ISO, cloase and repoen the ISO in WinISO. Now, again go to the I386 folder and select "Add Files". Now add your changed files, in detail:
* USBBOOT.INF
* DOSNET.INF
* TXTSETUP.SIF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Save the ISO. You are done.
9) Burn the ISO back to CD
Feel free to use any burning package you want. I used the free and simple Burnatonce
10) Install Windows XP from the CD
Shut down your computer. Disconnect ANY internal and external hard drives (so Windows cannot find them during installation and mess up their Master Boot Records hehe). Some computers will have trouble to boot without an internal HDD attached, check in your BIOS and, if possible, remove the HDD from the boot sequence and set the USB Harddisk as the first boot device, and the CDROM as second.
Also, now connect your USB Harddrive directly to the computer, without any Hubs in between.
Windows should install just fine, with the exceptions noted below.
Issues you will encounter during installation:
* During driver installation, the USB drivers will prompt you, as they are "not certified" - This is normal. Our changes invalidated the checksum, and therefore the driver is no longer signed. Just press "yes" a couple of times.
* Upon completion of the install, the system will complain once on the first bootup that the pagefile does not exist. You can ignore this for now, as Windows will work fine without it. People are looking at fixing this issue, but its not critical for now.
Once everything is up and running , shut down and reconnect all your drives.
This version of the guide has been tested successfully on the follwoing hardware configurations - please email me your infos if you have successfully completed the guide, so I can add your configuration as well:
* Dell Latitude D810, Freecom FHD-3 80GB USB2 HDD, NTFS formatted using HP tool
* Dell Latitude D810, Western Digital 2206A 80GB USB2 HDD, NTFS formatted using HP tool
If you have troubles, please visit the forum dedicated to this tutorial.
have a lot of fun!
Emanuel Schleussinger
http://www.ngine.de
Mar 2006
(last updated: 11.06.2006 12:23:26 ) created by emanuel
( on 03.03.2006 14:08:51 )
What is this about?
To keep the introduction short, Microsoft denies that booting Windows off a USB drive works.
See this page for example. It says:
Q: Can a USB storage device be the primary (and only) means of storage?
No. USB-based mass storage devices cannot be the primary hard disk storage solution on a regular system ...
Or this one from the microsoft newsgroups:
Windows cannot boot from an USB drive. If your computer supports
booting from such device, you can load a boot loader to the USB device
which starts Windows XP from the HDD.
Anyway, the web is full of those. I was wondering about the same thing, as i did not want to put a Windows partition on my Linux.based work laptop, and thought it was a good idea to run Windows XP off a USB Hard drive that i just plug in when i need it, and boot from it. To put a long story short, this is exactly what i do now, thanks to the fantastic research of the people credited below. However, it took me significant time to figure out all the painful little problems, and i was not fully happy with the current official guide by Dietmar (no pun, he was the first to make ANYthing public). I wanted an easy guide that allows creating a modified version of the Windows XP CD, for painless and transparent installation to as many systems as you want.
This page is the result of my work. Have fun!
Credits
...must go to the people that made this guide possible in the first place. In recent months, a few blokes going by the handles of mkiaer, Dietmar and sisal and a few others from the 911.net forums came up with many good pieces of research on how to enable any NT-based Windows to boot from a USB-drive. Little of this guide would exist without them - in fact the only reason why i write this up is that my particular solution seems to be lower effort than any of the steps i saw before. Many of the steps here are the result of their research.
Version History:
* v1.0 - 3rd Mar 2006
rewritten, tested and working against two different drives with my laptop.
* v0.9 - 29th Feb 2006
initial version, untested
What works?
Basically, everything as far as i can see. After completing this tutorial, your Windows XP install should directly boot off your USB-drive, and be fully upgradable, DirectX games will run, all apps i tested work like normal, speed is the same as with a real HDD (you need USB2 though) - so it is in fact a fine solution as far as i can see.
Disclaimer
This is a hobby project of mine. I will not assume ANY responsibility for the correctness of this guide, nor can I be made liable for any errors, hardware or software problems / loss that are caused by following this guide. Basically, if things screw up, its your own fault. Do not follow the guide if you fear data loss.
Requirements
* An existing Windows install for carrying out the steps in this tutorial
* A USB2-compliant Hard disk drive (or a big USB2 stick, see remarks below)
* An original Windows XP CD (tested only against SP1 so far, but reported to work on other versions)
* A registered version of WinISO (or any other software that allows direct editing of ISO files)
* The Microsoft CAB SDK
* A CD-burning software that can handle ISO files. I like the free burnatonce
How To:
Summary:
We will dump the contents of your original Windows XP CD , extract a few files from the Image using ISO modification software, edit the files, and put the modified versions back on the ISO. The resulting ISO image is burnt back onto a CD media, and can then directly be used to install Windows on your USB drive.
I am also covering a few pitfalls that happened to me, in hope they will save you a bit of time.
1) Does your computer support booting from USB?
Usually, if its an option in your BIOS boot sequence menu, the answer to this is yes. If its not there, look for BIOS updates. If you are not sure, proceed and see what happens ;-)
2) Sorting out the "Bootability" of your USB-Drive
Connect your USB drive to your computer, directly, without a Hub. Then, shut down your computer, disconnect any other hard disk drives from it, and insert your original Windows XP CD into the drive. Start the installation, and proceed to the section where you are allowed to pick a hard drive. If it goes beyond the partition selection, your drive is already fine for booting Windows XP. If not (seems to be the cases with many of the Freecom USB HDDs for example), you will get an error like "Windows is unable to find your drive, partition, data etc bla". This is usually not a big problem. All you need to do is "properly" format the drive. Reboot into your normal Windows, and get this HP tool , and use it to format your HDD completely. I chose NTFS format, worked fine everytime i tried. After this, my drives are recognized as valid installation devices by the Windows XP installer.
(In fact, i did not manage to create a USB primary partition with FAT32 that was recognized as being installable)
3) Dumping the original Windows CD into an ISO File
Pretty easy one. Simply open WinISO, and select Actions -> Make ISO from CDROM, and save your CD image.
4) Extracting the files we need to work on
After the CD dump is done, close and reopen WinISO. Then, open the ISO file you just created using File -> Open.
Now, click the I386 folder, and select the following files (Ctrl key to multi-select)
* TXTSETUP.SIF
* DOSNET.INF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Select Actions -> Extract and put the resulting files into some folder to work on them.
5) Unpacking IN_ files
Use the Cab SDK (from the command line) for extracting the contents of the .IN_ files. Each of them contains exactly one .inf file. If you are unsure how to use the Cab SDK, here is an example command line: "cabarc x USBSTOR.IN_" . You should end up with three new files in the folder, called:
* usb.inf
* usbport.inf
* usbstor.inf
You can now delete the .IN_ files.
6) Editing the files
This is the main job. i ll also try to explain a bit whats happening. Use a simple Texteditor like Notepad.
6-A) TXTSETUP.SIF
This file is loaded on the initial install step by the Windows XP CD installer. In this file, we will change the way Windows treats USB devices during system setup -- the default is to only treat them as input devices during installation -- we will change this to include mass storage driver support (which needs to be loaded into the installer much earlier in order to work).
First, move the following entries from [InputDevicesSupport.Load] to the [BootBusExtenders.Load] section , as shown here
[BootBusExtenders.Load]
pci = pci.sys
acpi = acpi.sys
isapnp = isapnp.sys
acpiec = acpiec.sys
ohci1394 = ohci1394.sys
usbehci = usbehci.sys
usbohci = usbohci.sys
usbuhci = usbuhci.sys
usbhub = usbhub.sys
usbstor = usbstor.sys
[InputDevicesSupport.Load]
usbehci = usbehci.sys
usbohci = usbohci.sys
usbuhci = usbuhci.sys
usbhub = usbhub.sys
usbccgp = usbccgp.sys
hidusb = hidusb.sys
serial = serial.sys
serenum = serenum.sys
usbstor = usbstor.sys
... now the same for [BootBusExtenders] and [InputDevicesSupport]
[BootBusExtenders]
pci = "PCI-Bustreiber",files.pci,pci
acpi = "ACPI Plug & Play-Bustreiber",files.acpi,acpi
isapnp = "ISA Plug & Play-Bustreiber",files.isapnp,isapnp
acpiec = "Integrierter ACPI-Controllertreiber",files.none,acpiec
ohci1394 = "IEEE-1394-Bus-OHCI-konformer Anschlusstreiber",files.ohci1394,ohci1394
usbehci = "Erweiterter Hostcontroller",files.usbehci,usbehci
usbohci = "Open Hostcontroller",files.usbohci,usbohci
usbuhci = "Universeller Hostcontroller",files.usbuhci,usbuhci
usbhub = "Standard-USB-Hubtreiber",files.usbhub,usbhub
usbstor = "USB-Speicherklassentreiber",files.usbstor,usbstor
[InputDevicesSupport]
usbehci = "Erweiterter Hostcontroller",files.usbehci,usbehci
usbohci = "Open Hostcontroller",files.usbohci,usbohci
usbuhci = "Universeller Hostcontroller",files.usbuhci,usbuhci
usbhub = "Standard-USB-Hubtreiber",files.usbhub,usbhub
hidusb = "HID-Parser",files.hidusb,hidusb
serial = "Treiber fr seriellen Anschluss",files.none,serial
serenum = "Enumerator fr seriellen Anschluss",files.none,serenum
usbstor = "USB-Speicherklassentreiber",files.usbstor,usbstor
usbccgp = "USB Generic Parent Driver",files.usbccgp,usbccgp
Next, we also have to write several keys into the registry. Convieniently, the txtsetup.sif allows you to specify files that are parsed and instered into the registry at install time. Insert the following in the [HiveInfs.Fresh] section:
[HiveInfs.Fresh]
AddReg = hivedef.inf,AddReg
AddReg = hivesys.inf,AddReg
AddReg = hivesft.inf,AddReg
AddReg = hivecls.inf,AddReg
AddReg = hiveusd.inf,AddReg
AddReg = dmreg.inf,DM.AddReg
AddReg = usbboot.inf,usbservices
and also in [SourceDisksFiles]
[SourceDisksFiles]
usbboot.inf = 1,,,,,,_x,3,,3
bootvid.dll = 1,,,,,,3_,2,0,0,,1,2
kdcom.dll = 1,,,,,,3_,2,0,0,,1,2
Finally, save and close TXTSETUP.SIF. We are done with it.
6-B) DOSNET.INF
Now, open DOSNET.INF , and change the second [Files] section to look like this:
[Files]
d1,usbboot.inf
d1,_default.pif
d1,12520437.cpx
d1,12520850.cpx
....
6-C) usb.inf
Change the bolded lines in the [StandardHub.AddService] and [CommonClassParent.AddService] sections:
[StandardHub.AddService]
DisplayName = %StandardHub.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbhub.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[CommonClassParent.AddService]
DisplayName = %GenericParent.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbccgp.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-D) usbport.inf
Change the bolded lines in the [EHCI.AddService], [OHCI.AddService] , [UHCI.AddService] and [ROOTHUB.AddService] sections:
[EHCI.AddService]
DisplayName = %EHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbehci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[OHCI.AddService]
DisplayName = %OHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbohci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[UHCI.AddService]
DisplayName = %UHCIMP.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbuhci.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
[ROOTHUB.AddService]
DisplayName = %ROOTHUB.SvcDesc%
ServiceType = 1 ; SERVICE_KERNEL_DRIVER
StartType = 0 ; SERVICE_DEMAND_START
ErrorControl = 1 ; SERVICE_ERROR_NORMAL
ServiceBinary = %12%\usbhub.sys
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-E) usbstor.inf
Change / Add the bolded lines in the [USBSTOR.AddService] section
[USBSTOR.AddService]
DisplayName = %USBSTOR.SvcDesc%
ServiceType = 1
StartType = 0
Tag = 3
ErrorControl = 1
ServiceBinary = %12%\USBSTOR.SYS
LoadOrderGroup = Boot Bus Extender
6-F) new file: USBBOOT.INF
Create a new file called USBBOOT.INF in the same directory as your other changed files, and put the following content into it:
[usbservices]
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","DisplayName",0x00000000,"USB Mass Storage Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\USBSTOR.SYS"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\USBSTOR","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","DisplayName",0x00000000,"USB 2.0 Enhanced Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbehci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbehci","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","DisplayName",0x00000000,"USB2 Enabled Hub"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbhub.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbhub","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","DisplayName",0x00000000,"Microsoft USB Universal Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbuhci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbuhci","Type",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","DisplayName",0x00000000,"Microsoft USB Open Host Controller Miniport Driver"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","ErrorControl",0x00010001,1
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Group",0x00000000,"System Reserved"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","ImagePath",0x00020000,"system32\DRIVERS\usbohci.sys"
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Start",0x00010001,0
HKLM,"SYSTEM\CurrentControlSet\Services\usbohci","Type",0x00010001,1
7) Repack the inf files into their original IN_ format
If you have not already deleted your extracted .IN_ files, do so now. They need to be replaced. Open a DOS shell again, and navigate to the folder with your changed files. Then exceute the following commands:
cabarc n USB.IN_ usb.inf
cabarc n USBPORT.IN_ usbport.inf
cabarc n USBSTOR.IN_ usbstor.inf
The three IN_ files should now exist again.
Congratulations. All out modifications are done.
8) Inject the changed files into the ISO
Open your Windows CD image again with WinISO. Navigate to the I386 folder, and delete the following files from the ISO, saving the changes to the ISO afterwards:
* DOSNET.INF
* TXTSETUP.SIF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Just to be sure all is updated in the ISO, cloase and repoen the ISO in WinISO. Now, again go to the I386 folder and select "Add Files". Now add your changed files, in detail:
* USBBOOT.INF
* DOSNET.INF
* TXTSETUP.SIF
* USB.IN_
* USBPORT.IN_
* USBSTOR.IN_
Save the ISO. You are done.
9) Burn the ISO back to CD
Feel free to use any burning package you want. I used the free and simple Burnatonce
10) Install Windows XP from the CD
Shut down your computer. Disconnect ANY internal and external hard drives (so Windows cannot find them during installation and mess up their Master Boot Records hehe). Some computers will have trouble to boot without an internal HDD attached, check in your BIOS and, if possible, remove the HDD from the boot sequence and set the USB Harddisk as the first boot device, and the CDROM as second.
Also, now connect your USB Harddrive directly to the computer, without any Hubs in between.
Windows should install just fine, with the exceptions noted below.
Issues you will encounter during installation:
* During driver installation, the USB drivers will prompt you, as they are "not certified" - This is normal. Our changes invalidated the checksum, and therefore the driver is no longer signed. Just press "yes" a couple of times.
* Upon completion of the install, the system will complain once on the first bootup that the pagefile does not exist. You can ignore this for now, as Windows will work fine without it. People are looking at fixing this issue, but its not critical for now.
Once everything is up and running , shut down and reconnect all your drives.
This version of the guide has been tested successfully on the follwoing hardware configurations - please email me your infos if you have successfully completed the guide, so I can add your configuration as well:
* Dell Latitude D810, Freecom FHD-3 80GB USB2 HDD, NTFS formatted using HP tool
* Dell Latitude D810, Western Digital 2206A 80GB USB2 HDD, NTFS formatted using HP tool
If you have troubles, please visit the forum dedicated to this tutorial.
have a lot of fun!
Emanuel Schleussinger
http://www.ngine.de
Mar 2006
Monday, June 26, 2006
Muvee AutoProducer ... Unlock The Feeling ... All-In-One
eBook: Leadership Secrets of the World’s Most Successful CEOs
Theme: Engelbert Humperdinck - Too Beautiful To Last
Includes:
01- Muvee AutoProducer v5.0.9.5 Build 856
02- Muvee ProModern Stylepack v2.0.0
03- Muvee ProClassic Stylepack v2.0.0
04- Muvee CoolStyles 2 Stylepack v5.0.0.3 Build 842
05- Muvee Kids Stylepack v5.0.0.3 Build 845
06- Muvee Hi-Octane Stylepack v5.0.6.4 Build 921
07- Muvee Soccer Style v5.0.0.9 Build 1000
Download: 263 MB
Part-1
Part-2
Part-3
Part-4
Part-5
Part-6: sfv file
Unrar password:
MUYF-TPachino
Muvee Technologies is the pioneer and leader in automatic video production. Its award-winning muvee autoProducer software lets anyone instantly transform dull video and pictures into professional-looking multimedia productions. Simply give muvee your video/pictures, add music, and pick a production style. In minutes, muvee intelligently selects the best scenes and automatically cuts them to the music with effects and transitions synchronized to the beat.
Styles are definitely autoProducer's secret sauce, providing variety and inventiveness that other products can't match. (PC Magazine)
Key Features:
For Video:
01- MagicMoments: Gives you more control over your video production. Pick your favorite shots! Discard those you dislike!
02- Tweak muvee: Allows you to make last minute changes. Replace video segment with another video segment you desire.
03- USB webcam & video capture: Supports DV/USB capture via Firewire and USB connections.
04- Any video formats: Supports a wide variety of video formats - MPEG1, MPEG2, WMV, AVI, DivX, MOV (Qucktime)
For Photos:
01- MagicSpot: Gives you more control on your photo transitions. Pick your sweet spot with magicSpot!
02- Tweak muvee: Allows you to make last minute changes. Replace a photo segment with another one you desire!.
03- Any photo formats: Supports a wide variety of photo formats - BMP, JPEG, GIF and TIFF.
More Cool Features:
01- Integrated DVD authoring: Make muvees and burn them into VCD, SVCD & DVD.
02- Blend music and soundtrack
03- Music formats: Supports popular music formats such as WAV, MP3, WMA and AAC audio.
04- Advanced Title & Credits
05- Make muvees with your mobile phone videos
and much more ...
eBook: Leadership Secrets of the World’s Most Successful CEOs
Theme: Engelbert Humperdinck - Too Beautiful To Last
Includes:
01- Muvee AutoProducer v5.0.9.5 Build 856
02- Muvee ProModern Stylepack v2.0.0
03- Muvee ProClassic Stylepack v2.0.0
04- Muvee CoolStyles 2 Stylepack v5.0.0.3 Build 842
05- Muvee Kids Stylepack v5.0.0.3 Build 845
06- Muvee Hi-Octane Stylepack v5.0.6.4 Build 921
07- Muvee Soccer Style v5.0.0.9 Build 1000
Download: 263 MB
Part-1
Part-2
Part-3
Part-4
Part-5
Part-6: sfv file
Unrar password:
MUYF-TPachino
Muvee Technologies is the pioneer and leader in automatic video production. Its award-winning muvee autoProducer software lets anyone instantly transform dull video and pictures into professional-looking multimedia productions. Simply give muvee your video/pictures, add music, and pick a production style. In minutes, muvee intelligently selects the best scenes and automatically cuts them to the music with effects and transitions synchronized to the beat.
Styles are definitely autoProducer's secret sauce, providing variety and inventiveness that other products can't match. (PC Magazine)
Key Features:
For Video:
01- MagicMoments: Gives you more control over your video production. Pick your favorite shots! Discard those you dislike!
02- Tweak muvee: Allows you to make last minute changes. Replace video segment with another video segment you desire.
03- USB webcam & video capture: Supports DV/USB capture via Firewire and USB connections.
04- Any video formats: Supports a wide variety of video formats - MPEG1, MPEG2, WMV, AVI, DivX, MOV (Qucktime)
For Photos:
01- MagicSpot: Gives you more control on your photo transitions. Pick your sweet spot with magicSpot!
02- Tweak muvee: Allows you to make last minute changes. Replace a photo segment with another one you desire!.
03- Any photo formats: Supports a wide variety of photo formats - BMP, JPEG, GIF and TIFF.
More Cool Features:
01- Integrated DVD authoring: Make muvees and burn them into VCD, SVCD & DVD.
02- Blend music and soundtrack
03- Music formats: Supports popular music formats such as WAV, MP3, WMA and AAC audio.
04- Advanced Title & Credits
05- Make muvees with your mobile phone videos
and much more ...
Sunday, June 25, 2006
Tháp Maslow về hành vi tiêu dùng châu Á
Như chúng ta đã biết, thương hiệu là một cái tên hoặc một biểu tượng dùng để nhận diện một sản phẩm. Biểu tượng có thể là logo, nhãn hiệu đăng ký, một vài cách đóng gói đặc trưng khác... Tuy nhiên, ít ai bàn đến một khía cạnh có ảnh hưởng to lớn đến quá trình xây dựng và tiếp thị thương hiệu: Ảnh hưởng văn hoá trong xây dựng thương hiệu.
Tháp Maslow "nguyên thủy"
Tháp Maslow theo lý thuyết của GS Schutte
Theo anh Lê Trung Thành, Giám đốc tiếp thị Công ty Unilever Việt Nam, ở đây chúng ta không chỉ nói đến văn hoá Việt mà các doanh nghiệp phải thấu hiểu sâu sắc để xây dựng bản sắc riêng cho thương hiệu của mình. Sự ảnh hưởng của văn hoá nước ngoài tại các thị trường thương hiệu Việt muốn vươn tới cũng mang yếu tố sống còn.
Anh Thành cho hay: “Tám năm làm trong lĩnh vực quản lý thương hiệu cho một công ty đa quốc gia nổi tiếng là Unilever, tôi nghĩ là mình có thể phần nào nắm bắt và áp dụng những ảnh hưởng văn hoá khác nhau trong các chiến dịch tung nhãn hiệu của Unilever... nhưng mọi thứ đã thay đổi cho đến một ngày tháng 4/2002 khi tôi đang theo học môn tiếp thị quốc tế của khoá học MBA tại Ðại học Melbourne (Úc).
Người lên lớp hôm đó là Giáo sư Hellmut Schutte, Giáo sư thỉnh giảng của Trường kinh doanh INSEAD (Pháp). Ông đã giới thiệu một lý thuyết mới về nhu cầu của người tiêu dùng châu Á do chính ông sáng tác dựa trên lý thuyết kinh điển Maslow (Maslow’s Hiearachy of Needs) và gọi đó là “Hành vi người tiêu dùng châu Á”.
Theo Giáo sư Schutte, con người có 5 nhu cầu:
1. Cơ bản (physiological)
2. An toàn (safety)
3. Thuộc về một nhóm (belonging)
4. Danh tiếng (prestige)
5. Tự khẳng định mình (self-actualisation).
Giáo sư Schutte cho rằng các nhu cầu trong thang của Maslow chỉ phản ánh những giá trị trong văn hoá phương Tây.
Năm mức nhu cầu này được xếp thứ tự quan trọng. Nhu cầu thấp nhất phải được thoả mãn trước khi xuất hiện nhu cầu mức kế tiếp. Chính sự thoả mãn này thúc đẩy các hành vi của người tiêu dùng.
Giáo sư Schutte cho rằng các nhu cầu trong thang của Maslow chỉ phản ánh những giá trị trong văn hoá phương Tây. Ông cho rằng nhu cầu “tự khẳng định mình” (đề cao chủ nghĩa cá nhân trong văn hoá phương Tây) sẽ không được chấp nhận như nhu cầu cao nhất trong các xã hội châu Á vốn đề cao các giá trị tập thể. Sự thoả mãn cao nhất không bắt nguồn từ hành động của bản thân mỗi cá nhân mà xuất phát từ phản ứng của người khác đối với một hành động nào đó. Giáo sư Schutte đề nghị một mô hình nhu cầu mới cho người châu Á trong đó loại bỏ nhu cầu “tự khẳng định mình” và thay đề hai nhu cầu “thuộc về nhóm”, “danh tiếng” bằng ba mức nhu cầu nhấn mạnh giá trị xã hội, đó là “thuộc về nhóm”, “khâm phục” và “địa vị xã hội” theo mô hình bên.
Bài giảng lập tức có ấn tượng mạnh đối với anh Thành. Lý thuyết dựa trên tháp Maslow của Giáo sư Schutte sau đó đã được anh ứng dụng vào bài tiểu luận của mình với nhan đề “Nike và sự thất bại tiên đoán ở Việt Nam của văn hoá “Just do it” lừng danh”. Bài tiểu luận 10 trang giấy đã mang lại cho anh số điểm tối ưu và gây một tiếng vang lớn trong toàn trường.
Theo anh Thành, ở Mỹ, Nike rất thành công trong việc xây dựng thương hiệu. Nike không chỉ cung cấp giá trị sản phẩm: giày thể thao chất lượng cao, mà còn cung cấp những giá trị tâm lý của việc mang đôi giày Nike. Thương hiệu đó được xây dựng như một biểu tượng của sự cạnh tranh, thành công và tự vượt qua chính mình. Như vậy nếu nhìn vào mô hình Maslow, Nike thoả mãn nhu cầu ở mức cao nhất “tự khẳng định mình”.
Bằng các chiến dịch quảng cáo như “Just do it”, Nike liên tục thuyết phục người tiêu dùng rằng đi giày Nike họ sẽ vượt qua được giới hạn của chính mình và sẽ đạt thành quả tốt nhất! Và sự thành công đó chính là nhờ đã đáp ứng một cách hoàn hảo cái sự thật cao nhất chỉ có thể ngầm hiểu (hidden truth) ẩn dấu trong tim người tiêu dùng phương Tây: Nhu cầu tự khẳng định mình.
Còn ở Việt Nam thì sao? Thông điệp “Cứ làm gì bạn muốn” (Just do it) chưa chắc được hiểu và mang lại hiệu quả như mong muốn, ngay cả trong giới trẻ. Thay vào đó, Nike cần phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với văn hoá Việt Nam (cũng là một nền văn hoá lớn của châu Á). Do vậy Nike nếu được xem là một biểu tượng của modern, đại biểu cho một xu hướng “thời thượng” trong giới trẻ. Người mang giày Nike được đó là người “modern” hay “sành điệu”. Bây giờ sản phẩm được dùng để phục vụ nhu cầu “thuộc về nhóm” và “được khâm phục”. Người mang giày Nike đã cảm thấy tự tin và thoả mãn vì họ cảm thấy họ thuộc về một nhóm trong xã hội và được khen ngợi vì hợp thời.
Như chúng ta đã biết, thương hiệu là một cái tên hoặc một biểu tượng dùng để nhận diện một sản phẩm. Biểu tượng có thể là logo, nhãn hiệu đăng ký, một vài cách đóng gói đặc trưng khác... Tuy nhiên, ít ai bàn đến một khía cạnh có ảnh hưởng to lớn đến quá trình xây dựng và tiếp thị thương hiệu: Ảnh hưởng văn hoá trong xây dựng thương hiệu.
Tháp Maslow "nguyên thủy"
Tháp Maslow theo lý thuyết của GS Schutte
Theo anh Lê Trung Thành, Giám đốc tiếp thị Công ty Unilever Việt Nam, ở đây chúng ta không chỉ nói đến văn hoá Việt mà các doanh nghiệp phải thấu hiểu sâu sắc để xây dựng bản sắc riêng cho thương hiệu của mình. Sự ảnh hưởng của văn hoá nước ngoài tại các thị trường thương hiệu Việt muốn vươn tới cũng mang yếu tố sống còn.
Anh Thành cho hay: “Tám năm làm trong lĩnh vực quản lý thương hiệu cho một công ty đa quốc gia nổi tiếng là Unilever, tôi nghĩ là mình có thể phần nào nắm bắt và áp dụng những ảnh hưởng văn hoá khác nhau trong các chiến dịch tung nhãn hiệu của Unilever... nhưng mọi thứ đã thay đổi cho đến một ngày tháng 4/2002 khi tôi đang theo học môn tiếp thị quốc tế của khoá học MBA tại Ðại học Melbourne (Úc).
Người lên lớp hôm đó là Giáo sư Hellmut Schutte, Giáo sư thỉnh giảng của Trường kinh doanh INSEAD (Pháp). Ông đã giới thiệu một lý thuyết mới về nhu cầu của người tiêu dùng châu Á do chính ông sáng tác dựa trên lý thuyết kinh điển Maslow (Maslow’s Hiearachy of Needs) và gọi đó là “Hành vi người tiêu dùng châu Á”.
Theo Giáo sư Schutte, con người có 5 nhu cầu:
1. Cơ bản (physiological)
2. An toàn (safety)
3. Thuộc về một nhóm (belonging)
4. Danh tiếng (prestige)
5. Tự khẳng định mình (self-actualisation).
Giáo sư Schutte cho rằng các nhu cầu trong thang của Maslow chỉ phản ánh những giá trị trong văn hoá phương Tây.
Năm mức nhu cầu này được xếp thứ tự quan trọng. Nhu cầu thấp nhất phải được thoả mãn trước khi xuất hiện nhu cầu mức kế tiếp. Chính sự thoả mãn này thúc đẩy các hành vi của người tiêu dùng.
Giáo sư Schutte cho rằng các nhu cầu trong thang của Maslow chỉ phản ánh những giá trị trong văn hoá phương Tây. Ông cho rằng nhu cầu “tự khẳng định mình” (đề cao chủ nghĩa cá nhân trong văn hoá phương Tây) sẽ không được chấp nhận như nhu cầu cao nhất trong các xã hội châu Á vốn đề cao các giá trị tập thể. Sự thoả mãn cao nhất không bắt nguồn từ hành động của bản thân mỗi cá nhân mà xuất phát từ phản ứng của người khác đối với một hành động nào đó. Giáo sư Schutte đề nghị một mô hình nhu cầu mới cho người châu Á trong đó loại bỏ nhu cầu “tự khẳng định mình” và thay đề hai nhu cầu “thuộc về nhóm”, “danh tiếng” bằng ba mức nhu cầu nhấn mạnh giá trị xã hội, đó là “thuộc về nhóm”, “khâm phục” và “địa vị xã hội” theo mô hình bên.
Bài giảng lập tức có ấn tượng mạnh đối với anh Thành. Lý thuyết dựa trên tháp Maslow của Giáo sư Schutte sau đó đã được anh ứng dụng vào bài tiểu luận của mình với nhan đề “Nike và sự thất bại tiên đoán ở Việt Nam của văn hoá “Just do it” lừng danh”. Bài tiểu luận 10 trang giấy đã mang lại cho anh số điểm tối ưu và gây một tiếng vang lớn trong toàn trường.
Theo anh Thành, ở Mỹ, Nike rất thành công trong việc xây dựng thương hiệu. Nike không chỉ cung cấp giá trị sản phẩm: giày thể thao chất lượng cao, mà còn cung cấp những giá trị tâm lý của việc mang đôi giày Nike. Thương hiệu đó được xây dựng như một biểu tượng của sự cạnh tranh, thành công và tự vượt qua chính mình. Như vậy nếu nhìn vào mô hình Maslow, Nike thoả mãn nhu cầu ở mức cao nhất “tự khẳng định mình”.
Bằng các chiến dịch quảng cáo như “Just do it”, Nike liên tục thuyết phục người tiêu dùng rằng đi giày Nike họ sẽ vượt qua được giới hạn của chính mình và sẽ đạt thành quả tốt nhất! Và sự thành công đó chính là nhờ đã đáp ứng một cách hoàn hảo cái sự thật cao nhất chỉ có thể ngầm hiểu (hidden truth) ẩn dấu trong tim người tiêu dùng phương Tây: Nhu cầu tự khẳng định mình.
Còn ở Việt Nam thì sao? Thông điệp “Cứ làm gì bạn muốn” (Just do it) chưa chắc được hiểu và mang lại hiệu quả như mong muốn, ngay cả trong giới trẻ. Thay vào đó, Nike cần phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với văn hoá Việt Nam (cũng là một nền văn hoá lớn của châu Á). Do vậy Nike nếu được xem là một biểu tượng của modern, đại biểu cho một xu hướng “thời thượng” trong giới trẻ. Người mang giày Nike được đó là người “modern” hay “sành điệu”. Bây giờ sản phẩm được dùng để phục vụ nhu cầu “thuộc về nhóm” và “được khâm phục”. Người mang giày Nike đã cảm thấy tự tin và thoả mãn vì họ cảm thấy họ thuộc về một nhóm trong xã hội và được khen ngợi vì hợp thời.
Saturday, June 24, 2006
Thơ có tự bao giờ? Không biết. Tác phẩm thơ đầu tiên của nhân loại là Kinh Thi. Nói đến Kinh Thi không thể không xuýt xoa được. Thí dụ:
Tử khâm
Thanh thanh tử khâm
Du du ngã tâm
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất tự âm?
Thanh thanh tử bội
Du du ngã tâm
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất lai?
Khiêu hề thoát hề
Tại thành khuyết hề
Nhất nhật bất kiến
Như tam nguyệt hề
Dịch: Cổ áo chàng
Cổ áo chàng xanh xanh
Vẩn vơ em nghĩ
Nếu em không đến
Sao chàng chẳng hỏi thăm?
Dây đeo ngọc của chàng xanh xanh
Vẩn vơ em nghĩ
Nếu em không đến
Sao chàng chẳng lại?
Em nhẹ nhàng nhảy lên
lầu trên thành
Một ngày không thấy chàng
như ba tháng
(Trịnh Phong 17)
Tử khâm
Thanh thanh tử khâm
Du du ngã tâm
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất tự âm?
Thanh thanh tử bội
Du du ngã tâm
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất lai?
Khiêu hề thoát hề
Tại thành khuyết hề
Nhất nhật bất kiến
Như tam nguyệt hề
Dịch: Cổ áo chàng
Cổ áo chàng xanh xanh
Vẩn vơ em nghĩ
Nếu em không đến
Sao chàng chẳng hỏi thăm?
Dây đeo ngọc của chàng xanh xanh
Vẩn vơ em nghĩ
Nếu em không đến
Sao chàng chẳng lại?
Em nhẹ nhàng nhảy lên
lầu trên thành
Một ngày không thấy chàng
như ba tháng
(Trịnh Phong 17)
Đồng dao
(trích Nguyễn Huy Thiệp)
Chảy đi sông ơi
Băn khoăn làm gì
Ai sống mãi được
Em thì nông nổi
Anh thì mê mải
Anh đi tìm gì
Lòng người đen bạc
Mỹ nhân già đi
Lời ai than thở
Cuốn trong gió chiều
Anh hùng cười gượng
Nét buồn cô liêu
Sóng đời đãi hết
Chảy đi sông ơi
Cho tôi nhớ lại
Bên ai một chiều
Thôi thì thôi vậy
Yêu người tôi yêu
Hết rồi nước mắt
Mưa giăng ngợp chiều
Thôi thì thôi nhé
Em thì em bé
Anh thì hoang vắng...
Những như ngọn gió
Lang thang chân trời
Em thì nông nổi
Tôi thì mê mải
Thôi đừng vấn vương
Thôi đừng nhớ tiếc
Tôi đi xa khơi
Em thì ở lại
Em thì lên trời
Tôi đã khóc đấy
Khóc một mình thôi
Ngày xưa sương mù
Không ai sống được
Như những ngọn gió
Nào thôi chia tay
Đời đen bạc lắm
Rượu thì cay đắng
Thôi thì thôi nhé
Tôi thì hoang vắng
Thôi thì hoang vắng
Đất trời hoang vắng
Xa trông một người
Cánh chim lưng trời
Rồi ra luân hồi
Nụ cười trên môi
Tôi đi qua rồi
Bóng câu cửa sổ
Em đi qua tôi
Thôi thế là thôi
Gấp trang sách lại
Nhẹ tay bạn cũ
Mặc ai khóc cười...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngộ bất ngộ
Phùng bất phùng
Nguyệt trần hải để
Nhân tại mộng trung
Gặp như không gặp
Được như không được
Như Trăng dưới biển
Người ở trong mộng
(trích Nguyễn Huy Thiệp)
Chảy đi sông ơi
Băn khoăn làm gì
Ai sống mãi được
Em thì nông nổi
Anh thì mê mải
Anh đi tìm gì
Lòng người đen bạc
Mỹ nhân già đi
Lời ai than thở
Cuốn trong gió chiều
Anh hùng cười gượng
Nét buồn cô liêu
Sóng đời đãi hết
Chảy đi sông ơi
Cho tôi nhớ lại
Bên ai một chiều
Thôi thì thôi vậy
Yêu người tôi yêu
Hết rồi nước mắt
Mưa giăng ngợp chiều
Thôi thì thôi nhé
Em thì em bé
Anh thì hoang vắng...
Những như ngọn gió
Lang thang chân trời
Em thì nông nổi
Tôi thì mê mải
Thôi đừng vấn vương
Thôi đừng nhớ tiếc
Tôi đi xa khơi
Em thì ở lại
Em thì lên trời
Tôi đã khóc đấy
Khóc một mình thôi
Ngày xưa sương mù
Không ai sống được
Như những ngọn gió
Nào thôi chia tay
Đời đen bạc lắm
Rượu thì cay đắng
Thôi thì thôi nhé
Tôi thì hoang vắng
Thôi thì hoang vắng
Đất trời hoang vắng
Xa trông một người
Cánh chim lưng trời
Rồi ra luân hồi
Nụ cười trên môi
Tôi đi qua rồi
Bóng câu cửa sổ
Em đi qua tôi
Thôi thế là thôi
Gấp trang sách lại
Nhẹ tay bạn cũ
Mặc ai khóc cười...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngộ bất ngộ
Phùng bất phùng
Nguyệt trần hải để
Nhân tại mộng trung
Gặp như không gặp
Được như không được
Như Trăng dưới biển
Người ở trong mộng
Friday, June 23, 2006
Deepfreeze does NOT place any restrictions on a machine, so whatever
you want to do, whether it's downloading mp3's or downloading and
installing ICQ or browser add-ons or WHATEVER, deepfreeze does not
prevent it. What matters much more is how you are logged in: as User,
or Power User, or Administrator. True, you'll have to install/download
your stuff every time you sit down at the computer, but hey! you CAN
do so. That's the beauty of deepfreeze: it places no restrictions on
the machine. Take a look at M$ TechNet:
Default Access Control Settings
http://www.microsoft.com/technet/treeview/default.asp?url=/TechNet/pr...
The entire white paper is very helpful in understanding the difference
between Users, Power Users, and Administrators. NOT understanding this
issue causes more problems on Windows 2000 than all other problems put
together. Example: you installed winzip and don't understand why the
*uck it won't work. Answer: you were not logged in as administrator
when you installed it.
And, along these lines, you can ask your teacher/computer lab admin to
promote you to Power User. Cuz Power Users have access to HKLM
(HKEY_LOCAL_MACHINE) in the registry, and can manipulate a lot more on
the system (read the paper). For example, let's say there is a nasty
content filtering program such as CyberPatrol preventing you from
accessing 2600 or other web sites. Such a program probably starts
automatically from a key in HKLM under
HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Run
Simply delete the key and then restart the computer, and the program
will not be running.
So... try to become a Power user. If you explain to your teacher that
being just a User is a real pain in the butt and that you NEED to be
PowerUser in order to do things, he/she MIGHT make you one. You don't
know until you try.
Now, about hacking DeepFreeze. DeepFreeze was developed with sneaky
little hackers like you, intent on *ucking up computers, in the
FOREFRONT of the developer's minds. The developers of DeepFreeze knew
and know how to think like hackers. They were in high-school once,
too!! And, if that were not enough, they also know how to program at a
very low-level (we're talking LOW, LOW level!!) in order to protect
the computer. Do you know how to hack/load/unload kernel-mode device
drivers? NO?! Do you know how to program in assembly REALLY well??
NO?! Do you understand encryption and how it functions in a program?
NO?! Do you know how to best pack your program so that it is strongly
resistant to reverse engineering? NO?? You mean you don't even know
what "pack" means? JEEZ! I don't think you're gonna hack DeepFreeze
then, O Miserable One!!!
On Windows 95/98/Me:
DeepFreeze is a VxD (Virtual Device Driver) located in
c:\windows\system\iosubsys\persifrz.vxd The only hope for most
hackers of "hacking" DeepFreeze is to boot from a boot-disk and delete
this file. All the other filez in c:\progra~1\hypert~1\deepfr~1 are
just other program filez. The most important file to delete is the
actual DeepFreeze driver, persifrz.vxd. It IS true though, that if you
delete the other filez in the DeepFreeze folder FROM A BOOT DISK that
DeepFreeze will no longer load. i'm just giving you the best and
easiest way. Delete persifrz.vxd and DeepFreeze is deader than a
doorknob. AND it's only one file. persifrz.vxd IS DeepFreeze.
Cant' boot to any drive except c:\? And BIOS setup is
password-protected? Oh well, you're not gonna hack DeepFreeze. And
DeepFreeze prevents, BY DESIGN, BIOS password-crackers from working.
On Windows 2000/XP DeepFreeze consists of several important filez:
There are 2 drivers and 1 service (i'll let you figure out the paths):
DepFrzLo.sys (kernel driver)
DepFrzHi.sys (filesystem driver)
dfserv.exe (service)
frzstate.exe (password dialog)
persis00.sys (password file and "on/off switch")
Probably you will need NTFSDOSPRO to boot up and mount an NTFS drive.
And if you're elite, you won't have any problem getting that from
someone or finding it, or carding it from an internet cafe...
If you do card it from a cafe though, don't use a yahoo or hotmail
e-mail address. And make sure you know the CVV on the card. Use
something different like boxfrog.com or rock.com. It's available from
http://www.sysinternals.com and costs $300. True: there is a free
LINUX boot-disk which also mounts NTFS drives, but it's not nearly as
good. One last thing about NTFSDOSPRO. There is no free support AND it
is kinda tricky creating and using the NTFSDOSPRO boot disk. You have
to first boot with a regular boot disk, then put in your NTFSDOSPRO
boot disk to mount the NTFS drive. You'll see what I mean, it's not
very user-friendly and little explanation is given on how to really go
through with the entire operation.
Using NTFSDOSPRO, if you replace persis00.sys with your own
persis00.sys containing your own password, then you can thaw
deepfreeze using your own password. You see, persis00.sys contains the
password and the on/off switch which the driver checks to see if it
should start the computer in thawed mode or frozen mode. This is
preferable to deleting the entire DeepFreeze program on Windows
2000/XP with a boot disk. All pertinent encryption seems to be
contained in this one file. And, a persis00.sys from a totally
different DeepFreeze doesn't seem to matter (as in one from a trial
version). Post here if you discover differently.
Before attempting to delete the drivers on Windows 2000 with a boot
disk though, try it at home first. Because the computer may not start
up. In other words, it may be necessary to delete certain keys in the
registry as well, in order for the computer to not "crash" before it
even starts! Use InCtrl5 to monitor your own installation of
DeepFreeze 2000/XP. Available here:
http://common.ziffdavisinternet.com/download/0/1027/inctrl5.zip
It will tell you each and every file and registry key installed by the
program. There may be serious problems if you don't delete certain
important "pointers" and "references" to the DeepFreeze driver on the
Windows 2000 platform. I don't know. Try it and see. Maybe not.
Now, here are TWO methods of hacking DeepFreeze you probably haven't
thought of:
#1 IF your school/lab is using the trial version of DeepFreeze (and
this is more common than you think: schools are really hurting for
money nowadays!!), and IF you can access BIOS setup, you can forward
the date and DeepFreeze will no longer work (you'll see the blinking
red X flashing on the DeepFreeze system-tray icon.) Then simply
uninstall DeepFreeze. By the way, there are two keys in the registry
under HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion
which must be deleted in order to be able to re-install a fresh trial
version of DeepFreeze. One starts with Rebar, and i'll let you figure
out the other one. It may be only the Rebar that is necessary to
delete.
#2 Find out which computer your computer lab administrator has the
DeepFreeze Administrator program installed on. At his desk? In his
office? Most of the time now, administrators are taking advantage of
DeepFreeze's OTP (One-Time Password) feature. In order to thaw
DeepFreeze, they go to the computer which needs to be "thawed" and
shift+double-click on the DeepFreeze icon in the system tray, which
brings up the password dialog box (frzstate.exe). They then jot down
the token which appears in the window's title bar. They then go back
to THEIR computer which has the DeepFreeze Administrator program, open
up DFAdmin, and input the token in order to generate a one-time
password. This OTP will then work, one time only, to restart the
computer in thawed mode. After restarting a second time, the computer
is frozen once again, automatically. Now, IF you can get your hands on
a DeepFreeze Administrator program, maybe by purchasing it from
HyperTechnologies... then, all you need to do is copy one file from
your administrator's DFAdmin program, take it home, place it in your
DFAdmin program, and you can generate OTP's for your school's
computers. JUST ONE FILE: dfadmin.exe is necessary to copy and
replace, and it is small enough to save to a floppy or e-mail to
yourself. You see, when DeepFreeze Administrator is first set up, the
administrator chooses a phrase or master password which is used to
make the encryption unique for his/her network. And this encryption is
contained totally in dfadmin.exe You might want to think of a way to
get your administrator to thaw the computer, and then watch which
computer he goes to to obtain the OTP. Are you with me?
#3 IF your administrator is naive enough to be using permanent
passwords for DeepFreeze, then you can use something called KeyKatch.
Go to http://www.keykatch.com This puppy works great. Just be sure to
install it in the keyboard port, NOT the mouse port -- an easy
mistake. Regular software-based keyloggers, etc., won't work because
they will not be there when the computer is restarted. Think about it:
the administrator is never going to enter the password and then NOT
restart the computer! And when he/she restarts the computer, of
course, the keylogger would be gone. UNLESS your school's computers
have two drives, and one is not frozen, and you can configure your
keylogger to save the log file to the unfrozen drive. Of course,
you'll have to re-install the keylogger program to read your log file.
As you can see, except for #1 above, there is no EASY way to hack
DeepFreeze. Cuz whatever you do, you're not really doing, it all goes
away when you restart the computer. I hope this little post helps you
to understand more about how it might be done though, IF a person is
DETERMINED to beat it. Of course, being THAT determined might get you
in serious trouble at your school, too. So, remember that, first and
foremost.
Of course, you might approach your computer science teacher/network
administrator and tell him or her that you know how to hack DeepFreeze
and you would like his/her permission to hack it (he'll KNOW you
can't). Then, once permission is secured, get access somehow to the
computer with DFAdministrator on it and copy dfadmin.exe If you have
permission to hack DeepFreeze, you might even be able to get help from
a janitor or the assistant principle or something in order to get
physical access to the computer. You'll have to have your own copy of
DFAdmin first, and then you'll have to be able to log on to the
computer with DFAdmin on it. If winlogon greets you and you can't log
on, you'll need NTFSDOSPRO to copy dfadmin.exe using a boot disk. The
only other possibility would be to somehow e-mail the administrator a
trojan which would allow you to access his computer remotely and copy
dfadmin.exe. (SubSeven, BackOrifice, etc.) I think that's how the FBI
would do it! he-he...
you want to do, whether it's downloading mp3's or downloading and
installing ICQ or browser add-ons or WHATEVER, deepfreeze does not
prevent it. What matters much more is how you are logged in: as User,
or Power User, or Administrator. True, you'll have to install/download
your stuff every time you sit down at the computer, but hey! you CAN
do so. That's the beauty of deepfreeze: it places no restrictions on
the machine. Take a look at M$ TechNet:
Default Access Control Settings
http://www.microsoft.com/technet/treeview/default.asp?url=/TechNet/pr...
The entire white paper is very helpful in understanding the difference
between Users, Power Users, and Administrators. NOT understanding this
issue causes more problems on Windows 2000 than all other problems put
together. Example: you installed winzip and don't understand why the
*uck it won't work. Answer: you were not logged in as administrator
when you installed it.
And, along these lines, you can ask your teacher/computer lab admin to
promote you to Power User. Cuz Power Users have access to HKLM
(HKEY_LOCAL_MACHINE) in the registry, and can manipulate a lot more on
the system (read the paper). For example, let's say there is a nasty
content filtering program such as CyberPatrol preventing you from
accessing 2600 or other web sites. Such a program probably starts
automatically from a key in HKLM under
HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Run
Simply delete the key and then restart the computer, and the program
will not be running.
So... try to become a Power user. If you explain to your teacher that
being just a User is a real pain in the butt and that you NEED to be
PowerUser in order to do things, he/she MIGHT make you one. You don't
know until you try.
Now, about hacking DeepFreeze. DeepFreeze was developed with sneaky
little hackers like you, intent on *ucking up computers, in the
FOREFRONT of the developer's minds. The developers of DeepFreeze knew
and know how to think like hackers. They were in high-school once,
too!! And, if that were not enough, they also know how to program at a
very low-level (we're talking LOW, LOW level!!) in order to protect
the computer. Do you know how to hack/load/unload kernel-mode device
drivers? NO?! Do you know how to program in assembly REALLY well??
NO?! Do you understand encryption and how it functions in a program?
NO?! Do you know how to best pack your program so that it is strongly
resistant to reverse engineering? NO?? You mean you don't even know
what "pack" means? JEEZ! I don't think you're gonna hack DeepFreeze
then, O Miserable One!!!
On Windows 95/98/Me:
DeepFreeze is a VxD (Virtual Device Driver) located in
c:\windows\system\iosubsys\persifrz.vxd The only hope for most
hackers of "hacking" DeepFreeze is to boot from a boot-disk and delete
this file. All the other filez in c:\progra~1\hypert~1\deepfr~1 are
just other program filez. The most important file to delete is the
actual DeepFreeze driver, persifrz.vxd. It IS true though, that if you
delete the other filez in the DeepFreeze folder FROM A BOOT DISK that
DeepFreeze will no longer load. i'm just giving you the best and
easiest way. Delete persifrz.vxd and DeepFreeze is deader than a
doorknob. AND it's only one file. persifrz.vxd IS DeepFreeze.
Cant' boot to any drive except c:\? And BIOS setup is
password-protected? Oh well, you're not gonna hack DeepFreeze. And
DeepFreeze prevents, BY DESIGN, BIOS password-crackers from working.
On Windows 2000/XP DeepFreeze consists of several important filez:
There are 2 drivers and 1 service (i'll let you figure out the paths):
DepFrzLo.sys (kernel driver)
DepFrzHi.sys (filesystem driver)
dfserv.exe (service)
frzstate.exe (password dialog)
persis00.sys (password file and "on/off switch")
Probably you will need NTFSDOSPRO to boot up and mount an NTFS drive.
And if you're elite, you won't have any problem getting that from
someone or finding it, or carding it from an internet cafe...
If you do card it from a cafe though, don't use a yahoo or hotmail
e-mail address. And make sure you know the CVV on the card. Use
something different like boxfrog.com or rock.com. It's available from
http://www.sysinternals.com and costs $300. True: there is a free
LINUX boot-disk which also mounts NTFS drives, but it's not nearly as
good. One last thing about NTFSDOSPRO. There is no free support AND it
is kinda tricky creating and using the NTFSDOSPRO boot disk. You have
to first boot with a regular boot disk, then put in your NTFSDOSPRO
boot disk to mount the NTFS drive. You'll see what I mean, it's not
very user-friendly and little explanation is given on how to really go
through with the entire operation.
Using NTFSDOSPRO, if you replace persis00.sys with your own
persis00.sys containing your own password, then you can thaw
deepfreeze using your own password. You see, persis00.sys contains the
password and the on/off switch which the driver checks to see if it
should start the computer in thawed mode or frozen mode. This is
preferable to deleting the entire DeepFreeze program on Windows
2000/XP with a boot disk. All pertinent encryption seems to be
contained in this one file. And, a persis00.sys from a totally
different DeepFreeze doesn't seem to matter (as in one from a trial
version). Post here if you discover differently.
Before attempting to delete the drivers on Windows 2000 with a boot
disk though, try it at home first. Because the computer may not start
up. In other words, it may be necessary to delete certain keys in the
registry as well, in order for the computer to not "crash" before it
even starts! Use InCtrl5 to monitor your own installation of
DeepFreeze 2000/XP. Available here:
http://common.ziffdavisinternet.com/download/0/1027/inctrl5.zip
It will tell you each and every file and registry key installed by the
program. There may be serious problems if you don't delete certain
important "pointers" and "references" to the DeepFreeze driver on the
Windows 2000 platform. I don't know. Try it and see. Maybe not.
Now, here are TWO methods of hacking DeepFreeze you probably haven't
thought of:
#1 IF your school/lab is using the trial version of DeepFreeze (and
this is more common than you think: schools are really hurting for
money nowadays!!), and IF you can access BIOS setup, you can forward
the date and DeepFreeze will no longer work (you'll see the blinking
red X flashing on the DeepFreeze system-tray icon.) Then simply
uninstall DeepFreeze. By the way, there are two keys in the registry
under HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion
which must be deleted in order to be able to re-install a fresh trial
version of DeepFreeze. One starts with Rebar, and i'll let you figure
out the other one. It may be only the Rebar that is necessary to
delete.
#2 Find out which computer your computer lab administrator has the
DeepFreeze Administrator program installed on. At his desk? In his
office? Most of the time now, administrators are taking advantage of
DeepFreeze's OTP (One-Time Password) feature. In order to thaw
DeepFreeze, they go to the computer which needs to be "thawed" and
shift+double-click on the DeepFreeze icon in the system tray, which
brings up the password dialog box (frzstate.exe). They then jot down
the token which appears in the window's title bar. They then go back
to THEIR computer which has the DeepFreeze Administrator program, open
up DFAdmin, and input the token in order to generate a one-time
password. This OTP will then work, one time only, to restart the
computer in thawed mode. After restarting a second time, the computer
is frozen once again, automatically. Now, IF you can get your hands on
a DeepFreeze Administrator program, maybe by purchasing it from
HyperTechnologies... then, all you need to do is copy one file from
your administrator's DFAdmin program, take it home, place it in your
DFAdmin program, and you can generate OTP's for your school's
computers. JUST ONE FILE: dfadmin.exe is necessary to copy and
replace, and it is small enough to save to a floppy or e-mail to
yourself. You see, when DeepFreeze Administrator is first set up, the
administrator chooses a phrase or master password which is used to
make the encryption unique for his/her network. And this encryption is
contained totally in dfadmin.exe You might want to think of a way to
get your administrator to thaw the computer, and then watch which
computer he goes to to obtain the OTP. Are you with me?
#3 IF your administrator is naive enough to be using permanent
passwords for DeepFreeze, then you can use something called KeyKatch.
Go to http://www.keykatch.com This puppy works great. Just be sure to
install it in the keyboard port, NOT the mouse port -- an easy
mistake. Regular software-based keyloggers, etc., won't work because
they will not be there when the computer is restarted. Think about it:
the administrator is never going to enter the password and then NOT
restart the computer! And when he/she restarts the computer, of
course, the keylogger would be gone. UNLESS your school's computers
have two drives, and one is not frozen, and you can configure your
keylogger to save the log file to the unfrozen drive. Of course,
you'll have to re-install the keylogger program to read your log file.
As you can see, except for #1 above, there is no EASY way to hack
DeepFreeze. Cuz whatever you do, you're not really doing, it all goes
away when you restart the computer. I hope this little post helps you
to understand more about how it might be done though, IF a person is
DETERMINED to beat it. Of course, being THAT determined might get you
in serious trouble at your school, too. So, remember that, first and
foremost.
Of course, you might approach your computer science teacher/network
administrator and tell him or her that you know how to hack DeepFreeze
and you would like his/her permission to hack it (he'll KNOW you
can't). Then, once permission is secured, get access somehow to the
computer with DFAdministrator on it and copy dfadmin.exe If you have
permission to hack DeepFreeze, you might even be able to get help from
a janitor or the assistant principle or something in order to get
physical access to the computer. You'll have to have your own copy of
DFAdmin first, and then you'll have to be able to log on to the
computer with DFAdmin on it. If winlogon greets you and you can't log
on, you'll need NTFSDOSPRO to copy dfadmin.exe using a boot disk. The
only other possibility would be to somehow e-mail the administrator a
trojan which would allow you to access his computer remotely and copy
dfadmin.exe. (SubSeven, BackOrifice, etc.) I think that's how the FBI
would do it! he-he...
Chuyện về rượu
Chàng nọ đến nhà vợ sắp cưới¸ cha vợ mời uống rượu.
Ly đầu tiên: "Bố một ly¸ con một ly".
Ly thứ hai: "Con một ly¸ bố một ly".
Ly thứ ba: "Bố với con¸ mỗi người một ly".
Ly thứ tư: "Con với bố¸ mỗi thằng một ly".
Có đâu mà dễ thế !
Vào một ngày trời mát, chàng và nàng dẫn nhau đi ghế đá bờ hồ ngồi tâm sự, chẳng hiểu sao hôm nay chàng nói mãi mà nàng chẳng nói một lời nào. Bí quá chàng hỏi nàng:"Em có thích nghe anh kể chuyện không?
"Có" – nàng trả lời .
Ừ¸nghe anh kể nhé!
Một hôm ở một khu rừng nọ¸thỏ mẹ và hai thỏ con đang ở nhà chờ thỏ bố mang đồ ăn về, đợi mãi chẳng thấy thỏ chồng về¸ thỏ con đói háu ăn cứ đòi mẹ hoài. Sốt ruột thương con đói thỏ mẹ đành phải đi kiếm mồi cho thỏ con. Vì trong rừng có sói nên trước khi đi thỏ mẹ căn dặn thỏ con: Mẹ đi kiếm mồi¸các con ở nhà phải ngoan¸không được chạy đi chơi¸mẹ đi kiếm mồi rồi sẽ về ngay. Thỏ mẹ rời tổ đi kiếm mồi, khi trở về thì chẳng thấy thỏ con đâu. Thỏ mẹ vội vàng đi tìm các con ngay lập tức. Đi được một chặng đường thỏ mẹ gặp bác Nhím và hỏi :
- Kìa bác Nhím bác đi đâu dấy¸bác có gặp hai đứa con nhà em đi qua lối này không.
- "Có chứ "– Bác Nhím trả lời.
Thế bác làm ơn chỉ giúp cho em đường đi tìm thỏ con với. Có đâu mà dễ thế
– Bác Nhím trả lời.
- "Bác làm ơn chỉ giùm em đi bác."
- "Được thôi nhưng bây giờ muốn chỉ, chị phải để cho tôi hôn một cái mới được "
Vì nóng lòng tìm con, Thỏ mẹ đành phải để cho bác Nhím hôn một cái, xong xuôi bác Nhím chỉ đường cho Thỏ mẹ đi tiếp. Đi được một đoạn đường¸Thỏ mẹ lại gặp bác Gấu¸tình huống tương tự laị xảy ra thỏ mẹ lại đành phải để cho bác gấu hôn một cái. Kể đến đây chàng trai chẳng nói gì thêm mà cứ ngồi im Thấy thế nàng bèn hỏi :
- "Sao anh không kể tiếp nữa đi ?"
- "Có đâu mà dễ thế "– Chàng trả lời . Nàng...!
Chỉ ba lần thôi
Trong giờ học "Giải phẫu sinh lý người"¸ một cô nữ sinh nọ mất trật tự nhiều lần¸ ông giáo đã nhắc nhở nhưng không được bèn tức giận quát:
– Này em học sinh kia¸ tôi sẽ đuổi em ra khỏi lớp nếu em không trả lời được câu hỏi sau đây:
- "Bộ phận nào trong cơ thể người lúc bé nhất và lúc to nhất, thể tích gấp bẩy lần".
Cô nữ sinh suy nghĩ rồi đỏ mặt ấp úng không trả lời...chỉ cười "Khi..khi"
– Sao không trả lời đi còn cười gì?
– "Khi..khi"
– ....
– "Khi..khi"
– Thôi đủ rồi! Em hãy ra khỏi lớp ngay vì không thuộc bài. Hãy nghe đây:
- "Đó là phổi¸ khi ta hít vào và thở ra thể tích chênh nhau gấp bẩy lần. Còn cái "Khi khi" của cô chỉ có ba lần thôi"!!
Chàng nọ đến nhà vợ sắp cưới¸ cha vợ mời uống rượu.
Ly đầu tiên: "Bố một ly¸ con một ly".
Ly thứ hai: "Con một ly¸ bố một ly".
Ly thứ ba: "Bố với con¸ mỗi người một ly".
Ly thứ tư: "Con với bố¸ mỗi thằng một ly".
Có đâu mà dễ thế !
Vào một ngày trời mát, chàng và nàng dẫn nhau đi ghế đá bờ hồ ngồi tâm sự, chẳng hiểu sao hôm nay chàng nói mãi mà nàng chẳng nói một lời nào. Bí quá chàng hỏi nàng:"Em có thích nghe anh kể chuyện không?
"Có" – nàng trả lời .
Ừ¸nghe anh kể nhé!
Một hôm ở một khu rừng nọ¸thỏ mẹ và hai thỏ con đang ở nhà chờ thỏ bố mang đồ ăn về, đợi mãi chẳng thấy thỏ chồng về¸ thỏ con đói háu ăn cứ đòi mẹ hoài. Sốt ruột thương con đói thỏ mẹ đành phải đi kiếm mồi cho thỏ con. Vì trong rừng có sói nên trước khi đi thỏ mẹ căn dặn thỏ con: Mẹ đi kiếm mồi¸các con ở nhà phải ngoan¸không được chạy đi chơi¸mẹ đi kiếm mồi rồi sẽ về ngay. Thỏ mẹ rời tổ đi kiếm mồi, khi trở về thì chẳng thấy thỏ con đâu. Thỏ mẹ vội vàng đi tìm các con ngay lập tức. Đi được một chặng đường thỏ mẹ gặp bác Nhím và hỏi :
- Kìa bác Nhím bác đi đâu dấy¸bác có gặp hai đứa con nhà em đi qua lối này không.
- "Có chứ "– Bác Nhím trả lời.
Thế bác làm ơn chỉ giúp cho em đường đi tìm thỏ con với. Có đâu mà dễ thế
– Bác Nhím trả lời.
- "Bác làm ơn chỉ giùm em đi bác."
- "Được thôi nhưng bây giờ muốn chỉ, chị phải để cho tôi hôn một cái mới được "
Vì nóng lòng tìm con, Thỏ mẹ đành phải để cho bác Nhím hôn một cái, xong xuôi bác Nhím chỉ đường cho Thỏ mẹ đi tiếp. Đi được một đoạn đường¸Thỏ mẹ lại gặp bác Gấu¸tình huống tương tự laị xảy ra thỏ mẹ lại đành phải để cho bác gấu hôn một cái. Kể đến đây chàng trai chẳng nói gì thêm mà cứ ngồi im Thấy thế nàng bèn hỏi :
- "Sao anh không kể tiếp nữa đi ?"
- "Có đâu mà dễ thế "– Chàng trả lời . Nàng...!
Chỉ ba lần thôi
Trong giờ học "Giải phẫu sinh lý người"¸ một cô nữ sinh nọ mất trật tự nhiều lần¸ ông giáo đã nhắc nhở nhưng không được bèn tức giận quát:
– Này em học sinh kia¸ tôi sẽ đuổi em ra khỏi lớp nếu em không trả lời được câu hỏi sau đây:
- "Bộ phận nào trong cơ thể người lúc bé nhất và lúc to nhất, thể tích gấp bẩy lần".
Cô nữ sinh suy nghĩ rồi đỏ mặt ấp úng không trả lời...chỉ cười "Khi..khi"
– Sao không trả lời đi còn cười gì?
– "Khi..khi"
– ....
– "Khi..khi"
– Thôi đủ rồi! Em hãy ra khỏi lớp ngay vì không thuộc bài. Hãy nghe đây:
- "Đó là phổi¸ khi ta hít vào và thở ra thể tích chênh nhau gấp bẩy lần. Còn cái "Khi khi" của cô chỉ có ba lần thôi"!!
Tình Yêu Tự Hát
nhạc sĩ: Ngọc Khuê
Tình yêu không phải là biển
Mà ta đi không cùng
Tình yêu không là rừng
Sao bao người lạc lối
Tình yêu không thời gian mà sao ai cũng vội
Âm thầm và dữ dội ngọt ngào và đắng cay
Tình yêu không là mật mà đôi môi ngọt ngào
Tình yêu không sắc màu sao gọi là màu tím
Tình yêu không là nước mà khao khát lòng
Mơ mộng và trăn trở
Để cuộc đời ngất ngây
Tình yêu không là rượu thế mà ai cũng say
Khoảng Khắc Mùa Xuân
Khi mùa đông đã qua, và mùa xuân trở lại
Con chữ nào đã thức, giọt mực nào rưng rưng
Bao ngày anh đã xa, và sớm nay anh đến
mang tình yêu nồng nàn trong khoảng khắc ngọt ngào
Bâng khuâng, bâng khuâng mùa xuân về
Anh mang anh mang tình yêu đến
Màu nắng anh thắp lửa trên ngực em hoa cháy thành lời
Đàn chim giăng bay lượn ngang trời
Khoảng xa chân mây đột nhiên xanh
Một khoảng khắc có rất nhiều biến động
Một cành đào để tiễn mùa đông
Ta Lại Hát Như Thời Trai Trẻ
Năm xưa thời tuổi trẻ ngang tàng
ta hát vang bài tình ca trong gió
Khắc tên em trên gốc cây thương nhớ
gửi đất trời giữ kỷ niệm riêng ta
Rồi ta đi mê mải phong trần
qua năm tháng mịt mờ đạn khói
Giấc ngủ rừng nơi đầu suối gương mặt em rừng vẫn giữ giùm ta
Ta lại hát như thời trai trẻ
Câu tình ca một đời dâu bể
bay tìm em không biết tận phương nào
Ta lại hát như thời trai trẻ
Như là ta đang thời trai trẻ
Dẫu thời gian không gió cuồng lên hoang dại thuở ban đầu
đến được ngày xưa nhưng mà em vẫn như thuở ban đầu
Như là ta mãi mãi thuở ban đầu
Ngọc Khuê
nhạc sĩ: Ngọc Khuê
Tình yêu không phải là biển
Mà ta đi không cùng
Tình yêu không là rừng
Sao bao người lạc lối
Tình yêu không thời gian mà sao ai cũng vội
Âm thầm và dữ dội ngọt ngào và đắng cay
Tình yêu không là mật mà đôi môi ngọt ngào
Tình yêu không sắc màu sao gọi là màu tím
Tình yêu không là nước mà khao khát lòng
Mơ mộng và trăn trở
Để cuộc đời ngất ngây
Tình yêu không là rượu thế mà ai cũng say
Khoảng Khắc Mùa Xuân
Khi mùa đông đã qua, và mùa xuân trở lại
Con chữ nào đã thức, giọt mực nào rưng rưng
Bao ngày anh đã xa, và sớm nay anh đến
mang tình yêu nồng nàn trong khoảng khắc ngọt ngào
Bâng khuâng, bâng khuâng mùa xuân về
Anh mang anh mang tình yêu đến
Màu nắng anh thắp lửa trên ngực em hoa cháy thành lời
Đàn chim giăng bay lượn ngang trời
Khoảng xa chân mây đột nhiên xanh
Một khoảng khắc có rất nhiều biến động
Một cành đào để tiễn mùa đông
Ta Lại Hát Như Thời Trai Trẻ
Năm xưa thời tuổi trẻ ngang tàng
ta hát vang bài tình ca trong gió
Khắc tên em trên gốc cây thương nhớ
gửi đất trời giữ kỷ niệm riêng ta
Rồi ta đi mê mải phong trần
qua năm tháng mịt mờ đạn khói
Giấc ngủ rừng nơi đầu suối gương mặt em rừng vẫn giữ giùm ta
Ta lại hát như thời trai trẻ
Câu tình ca một đời dâu bể
bay tìm em không biết tận phương nào
Ta lại hát như thời trai trẻ
Như là ta đang thời trai trẻ
Dẫu thời gian không gió cuồng lên hoang dại thuở ban đầu
đến được ngày xưa nhưng mà em vẫn như thuở ban đầu
Như là ta mãi mãi thuở ban đầu
Ngọc Khuê
Thursday, June 22, 2006
Cleaning a Compromised System
So, you didn’t patch the system and it got hacked. What to do? Well, let’s see:•
You can’t clean a compromised system by patching it. Patching only removes the vulnerability. Upon getting into your system, the attacker probably ensured that there were several other ways to get back in.
•
You can’t clean a compromised system by removing the back doors. You can never guarantee that you found all the back doors the attacker put in. The fact that you can’t find any more may only mean you don’t know where to look, or that the system is so compromised that what you are seeing is not actually what is there.
•
You can’t clean a compromised system by using some “vulnerability remover.” Let’s say you had a system hit by Blaster. A number of vendors (including Microsoft) published vulnerability removers for Blaster. Can you trust a system that had Blaster after the tool is run? I wouldn’t. If the system was vulnerable to Blaster, it was also vulnerable to a number of other attacks. Can you guarantee that none of those have been run against it? I didn’t think so.
•
You can’t clean a compromised system by using a virus scanner. To tell you the truth, a fully compromised system can’t be trusted. Even virus scanners must at some level rely on the system to not lie to them. If they ask whether a particular file is present, the attacker may simply have a tool in place that lies about it. Note that if you can guarantee that the only thing that compromised the system was a particular virus or worm and you know that this virus has no back doors associated with it, and the vulnerability used by the virus was not available remotely, then a virus scanner can be used to clean the system. For example, the vast majority of e-mail worms rely on a user opening an attachment. In this particular case, it is possible that the only infection on the system is the one that came from the attachment containing the worm. However, if the vulnerability used by the worm was available remotely without user action, then you can’t guarantee that the worm was the only thing that used that vulnerability. It is entirely possible that something else used the same vulnerability. In this case, you can’t just patch the system.
•
You can’t clean a compromised system by reinstalling the operating system over the existing installation. Again, the attacker may very well have tools in place that tell the installer lies. If that happens, the installer may not actually remove the compromised files. In addition, the attacker may also have put back doors in non-operating system components.
•
You can’t trust any data copied from a compromised system. Once an attacker gets into a system, all the data on it may be modified. In the best-case scenario, copying data off a compromised system and putting it on a clean system will give you potentially untrustworthy data. In the worst-case scenario, you may actually have copied a back door hidden in the data.
•
You can’t trust the event logs on a compromised system. Upon gaining full access to a system, it is simple for an attacker to modify the event logs on that system to cover any tracks. If you rely on the event logs to tell you what has been done to your system, you may just be reading what the attacker wants you to read.
•
You may not be able to trust your latest backup. How can you tell when the original attack took place? The event logs cannot be trusted to tell you. Without that knowledge, your latest backup is useless. It may be a backup that includes all the back doors currently on the system.
•
The only way to clean a compromised system is to flatten and rebuild. That’s right. If you have a system that has been completely compromised, the only thing you can do is to flatten the system (reformat the system disk) and rebuild it from scratch (reinstall Windows and your applications). Alternatively, you could of course work on your resume instead, but I don’t want to see you doing that.
-------------------------------
Are You Hacked?
-------------------------------
So, you didn’t patch the system and it got hacked. What to do? Well, let’s see:•
You can’t clean a compromised system by patching it. Patching only removes the vulnerability. Upon getting into your system, the attacker probably ensured that there were several other ways to get back in.
•
You can’t clean a compromised system by removing the back doors. You can never guarantee that you found all the back doors the attacker put in. The fact that you can’t find any more may only mean you don’t know where to look, or that the system is so compromised that what you are seeing is not actually what is there.
•
You can’t clean a compromised system by using some “vulnerability remover.” Let’s say you had a system hit by Blaster. A number of vendors (including Microsoft) published vulnerability removers for Blaster. Can you trust a system that had Blaster after the tool is run? I wouldn’t. If the system was vulnerable to Blaster, it was also vulnerable to a number of other attacks. Can you guarantee that none of those have been run against it? I didn’t think so.
•
You can’t clean a compromised system by using a virus scanner. To tell you the truth, a fully compromised system can’t be trusted. Even virus scanners must at some level rely on the system to not lie to them. If they ask whether a particular file is present, the attacker may simply have a tool in place that lies about it. Note that if you can guarantee that the only thing that compromised the system was a particular virus or worm and you know that this virus has no back doors associated with it, and the vulnerability used by the virus was not available remotely, then a virus scanner can be used to clean the system. For example, the vast majority of e-mail worms rely on a user opening an attachment. In this particular case, it is possible that the only infection on the system is the one that came from the attachment containing the worm. However, if the vulnerability used by the worm was available remotely without user action, then you can’t guarantee that the worm was the only thing that used that vulnerability. It is entirely possible that something else used the same vulnerability. In this case, you can’t just patch the system.
•
You can’t clean a compromised system by reinstalling the operating system over the existing installation. Again, the attacker may very well have tools in place that tell the installer lies. If that happens, the installer may not actually remove the compromised files. In addition, the attacker may also have put back doors in non-operating system components.
•
You can’t trust any data copied from a compromised system. Once an attacker gets into a system, all the data on it may be modified. In the best-case scenario, copying data off a compromised system and putting it on a clean system will give you potentially untrustworthy data. In the worst-case scenario, you may actually have copied a back door hidden in the data.
•
You can’t trust the event logs on a compromised system. Upon gaining full access to a system, it is simple for an attacker to modify the event logs on that system to cover any tracks. If you rely on the event logs to tell you what has been done to your system, you may just be reading what the attacker wants you to read.
•
You may not be able to trust your latest backup. How can you tell when the original attack took place? The event logs cannot be trusted to tell you. Without that knowledge, your latest backup is useless. It may be a backup that includes all the back doors currently on the system.
•
The only way to clean a compromised system is to flatten and rebuild. That’s right. If you have a system that has been completely compromised, the only thing you can do is to flatten the system (reformat the system disk) and rebuild it from scratch (reinstall Windows and your applications). Alternatively, you could of course work on your resume instead, but I don’t want to see you doing that.
-------------------------------
Are You Hacked?
-------------------------------
Wednesday, June 21, 2006
Một người đàn ông, nếu (được) một người đàn bà yêu phải, đấy có phải là lỗi của y ? Một người đàn bà, nếu yêu phải một người đàn ông đáng cho cô ta yêu, có phải là lỗi của cô ta ? Nếu bọn họ không ai có lỗi, vậy thì lỗi của ai ?
Một người đàn ông có thể không tiêu tiền một cách tùy tiện, nhưng y nhất định không thể không biết cách tiêu tiền. Người đàn ông không biết cách tiêu tiền, nhất định là người đàn ông vô dụng. Bởi vì mình nhất định phải biết tiêu tiền rồi, mới hiểu được làm sao đi kiếm tiền.
Hôn nhân giữa nam nữ với nhau cũng giống như câu cá, cầm cần câu thường thường là đàn ông, đàn bà lâu lâu cầm một lần cũng không có gì quan hệ, bởi vì chỉ có những người bằng lòng mới chịu cắn câu. Nếu sau này bạn có câu cá, con cá đó không chừng cũng đang cho rằng nó câu bạn đấy.
Đại đa số đàn bà đều yêu con nít còn hơn cả chính mình, đó là mẫu tính, cũng là cái vinh quang của nữ tính, sinh mệnh của loài người cũng chính vì nhờ vậy mới vĩnh viễn được tiếp tục. Nhưng đứa bé còn chưa sinh ra, thì là chuyện khác hẳn. Đàn bà đối với một đứa bé chưa sinh ra , nhất định không có cảm tình gì sâu xa, tình yêu gì lớn lao. Bởi vì lúc đó, mẫu tính của cô ta còn chưa được có gì để khích phát. Không như nhân tính, mẫu tính là hoàn mỹ, chí cao vô thượng, hoàn toàn không ích kỷ, bất chấp lợi hại, bất cố nhất thiết, và cũng không yêu cầu đền đáp. Nhưng nhân tính thì có nhược điểm.
Một người đàn ông có giá trị, lúc nào cũng giữ những điều mình vốn muốn nói ra trong lòng. Người đàn ông nói gì cũng được, thường thường hay bị người ta khinh thị.
Đàn ông gặp phải đàn bà đẹp, trừ kẻ bị mù và ngụy quân tử ra, ai cũng không khỏi muốn nhìn nhìn một chút, bất quá, có người tối đa cũng chỉ nhìn nhìn thế thôi.
Chỉ có đàn ông thông minh mới hiểu được, lấy mắt nhìn thì nhiều, mở miệng ra thì ít.
Đàn bà thật kỳ quái, chưa lấy chồng, cứ hy vọng chồng mình sẽ là người vừa hào sảng vừa khẳng khái, đợi đến lúc lấy chồng rồi, bèn hy vọng chồng mình càng bủn xỉn càng tốt, tốt nhất là đừng mời khách nào cả, đem tiền đưa hết cho cô ta.
Đàn bà thấy những thứ đồ mình thích, bèn nhìn không thấy nguy hiểm nữa.
Đàn bà đều có những lúc phải nhận lấy số phận của mình ... đó là chỗ hay nhất của đàn bà.
Một người đàn ông nhất định không được nghe lời đàn bà quá, đàn ông mà nghe lời đàn bà quá, người đàn bà sẽ ngược lại coi y không ra gì cả.
Người đàn ông địa vị càng cao, càng có biện pháp, càng thích đàn bà không nghe lời, bởi vì bọn họ bình thời gặp đàn bà nghe lời nhiều quá rồi. Chỉ có những người đàn ông ít gặp đàn bà, mới thích nghe đàn bà nịnh nọt mình.
Chỉ cần là đàn ông, biết đàn bà ghen vì mình, sẽ khoan khoái lắm.
Những câu khó tin nhất trong thiên hạ, là đàn bà nói đến tuổi tác của mình. Lúc còn trẻ tuổi, hy vọng mình thành thục một chút, bèn tăng lên một vài tuổi; đợi đến lúc cô ta thành thục rồi, bèn sợ mình già quá, phải bớt đi một vài tuổi; thêm vài năm nữa, bà ta đã già thật quá rồi, nói bớt đi càng nhiều, cho đến lúc bà ta không còn chắc mình đã được bao nhiêu tuổi.
Giữa đàn ông đàn bà với nhau, có câu nói gì nhất định phải nói ra. Nếu mình không nói ra, người khác làm sao biết được ? Hiểu được ?
Người đàn ông có vợ rồi chắc đều biết, giả vờ ngủ, có lúc lại là diệu kế vô thượng để đối phó với đàn bà, đàn bà có hung dữ đến đâu, gặp chiêu đó cũng không còn đường hý diễn.
Mấy cô thiếu nữ trên đời này, đa số đều có một điểm đàn ông sánh không được, đó là cô ta thường thường biết lừa gạt được chính mình.
Cô gái nào có quật cường đến đâu, cũng có những lúc nuông chiều đàn ông Dù cô ta không thèm coi hết cả đàn ông trong thiên hạ vào trong mắt, nhưng lại chết mê chết mệt với một người.
Người đàn bà có chồng, đang lúc bà ta phát hiện mình còn ra lệnh cho những người đàn ông khác được, bà ta dĩ nhiên sẽ đắc ý lắm, và cũng dĩ nhiên có đủ tư cách để cười, cười thật khoan khoái trong lòng.
Đàn bà đẹp, bất kể là đàn ông hay đàn bà đều sẽ nhịn không nổi phải nhìn hai ba lần.
Đàn ông và đàn bà chỗ khác nhau nhất, là đàn ông có lúc thà trái lời cha mẹ, đắc tội thân nhân, cũng không chịu làm mất bạn bè.
Đàn ông không những sợ bị mất trước mặt đàn bà, lại càng sợ mất mặt trước một đám đàn ông.
Đàn ông đều có một cái tật chung, đó là rất dễ quên chuyện mình bị gạt.
Đàn bà khi giận dỗi, tốt nhất là đừng để ý tới cô ta.
Một người đàn bà làm người ta chán ghét nhất, là lúc bà ta làm những chuyện không hợp với tuổi tác của mình.
Đàn ông có thể yêu đồng thời rất nhiều đàn bà, nhưng đàn bà làm không được. Đàn bà yêu người đàn ông nào, ắt phải yêu đến phát cuồng, nhất định không đi yêu người thứ hai, nhưng đến lúc cô ta yêu người thứ hai, tình cảm của cô ta đối với người thứ nhất, đã mất hết sạch sành sanh.
Một người đàn bà muốn hận một người đàn ông, sẽ tùy thời tùy lúc tìm ra vài trăm thứ lý do.
Đàn bà xấu xí cũng có mỵ lực, có lúc thậm chí còn quyến rũ đàn ông hơn cả các cô đẹp, vì cái phong tư thái độ của cô ta, lối cười lối nói, lối cử động, đều có thể khiêu khích dục vọng của đàn ông.
Mấy cô gái là những động vật rất kỳ quái, dù lúc trước cô đối với mình chẳng có cảm tình gì chân thật, nhưng mình đã được cô ta, cô ta là của mình.
Mấy cô mà nói mình đừng lại tìm cô ta nữa, cái ý của cô ta không chừng là muốn mình lại tìm cô ta.
Mấy cô gái cũng giống như cái bóng, nếu mình theo đuổi cô ta, cô ta sẽ ở truớc mắt mình, mình mà quay lưng lại, cô ta sẽ theo dính sau lưng mình.
Đàn bà vô dụng lắm, đàn ông gặp phải chắc chắn là đau đầu; đàn bà mà năng cán lắm, đàn ông gặp phải cũng chịu không nổi.
Đẹp và trung thành, hai thứ đó rất khó mà thấy cùng một nơi ở một người đàn bà.
Trước mặt một người đàn bà mình yêu, mỗi ngưỡi đàn ông đều sẽ biến thành một kẻ ngốc.
Những người sợ vợ đa số đều không phải là người xấu. Một người nếu ngay cả bà vợ cũng sợ, làm sao còn có gan làm chuyện gì xấu.
Nước mắt của đàn bà, vĩnh viễn là thứ vũ khí hữu hiệu nhất đối phó với đàn ông.
Một người đàn bà nếu dùng mắt mình để tán tụng một người đàn ông, điều đó sẽ làm cho anh ta sung sướng hơn tất cả những lời nói gì khác.
Giữa đàn bà với nhau, tuy rất khó làm bạn bè, nhưng đàn bà thường đồng tình được với đàn bà, bởi vì bọn họ cảm thấy, chỉ cần là đàn bà, là đáng được đồng tình.
Mấy cô con gái đa số có cái tật, chuyện càng đáng sợ chừng nào, càng muốn nghe chừng đó.
Ngườii đẹp không ít, chỉ có người có trí tuệ mới không nhiều.
Đàn bà đều thích đàn ông thật thà, nhưng động một cái là mắng bọn họ ngu xuẩn, xem ra làm đàn ông cũng không dễ.
Trước mặt chồng mình mà gặp người ngoài, tâm cơ của mỗi người đàn bà đều sẽ biến thành thâm trầm.
Cái bi ai lớn nhất của đàn bà, không chừng là dung nhan dễ bị già nua, tuổi thanh xuân qua mau quá.
Đàn bà đã từng ở chốn phong trần lâu năm, nếu thật muốn tìm chỗ nương tựa, thường thường sẽ tìm một người thành thực.
Cái bi thảm nhất của ngưỡi đàn bà, là yêu phải một người đàn ông cô ta không nên yêu.
Cái tật lớn nhất của đàn bà là lúc nào cũng coi đàn ông không ra con người, lúc nào cũng nghĩ là đàn bà cho đàn ông chịu khổ là đáng làm, đàn ông cho đàn bà chịu khổ là đáng chết.
Con gái nói mình không nghĩ gì cả là trong lòng đang có tâm sự.
Nếu một người đàn ông tín nhiệm vào đàn bà quá, y làm chuyện gì cũng nhất định sẽ bị thất bại.
Đàn ông càng khẩn trương càng cần đàn bà, đàn ông tuổi tác càng lớn càng cần đàn bà trẻ tuổi.
Đàn ông xấu trai thường thường cảm thấy mình nam khi khí khái hơn mấy tên đẹp trai, cũng như đàn bà xấu xí thường thường cảm thấy mình thông minh hơn các cô đẹp.
Trên đời này cái kỳ quái nhất khó đoán được nhất là lòng người, đàn ông và đàn bà như nhau.
Đàn ông gặp phải đàn bà, cũng như tú tài gặp quan binh, không thể nào lý luận cho được. Tâm lý của đàn bà hình như không có hai chữ phải trái trong đó, làm chuyện gì, chỉ cần cô ta không cao hứng, mình lý luận với cô ta, lý do của cô ta vĩnh viễn còn đầy đủ hơn mình mười lần.
Lúc con gái kiếm chuyện rắc rối, đàn ông nào thông minh đều câm miệng lại.
Đàn bà có lúc giống như hột đào. Mình chỉ cần đập vỡ cái vỏ cứng bên ngoài, sẽ phát hiện ra nội tâm của cô ta mềm yếu làm sao.
Trên đời này có hạng đàn bà điên cuồng độc ác, nếu không lấy được thứ gì đó, sẽ trăm phương ngàn cách phá hoại nó đi cho được.
Trong lòng mỗi người đàn ông, đều có một người đàn bà không có ai có thể thay thế vào được.
Đàn ông nói chuyện trước mặt đàn bà, phải cần để ý cẩn thận, nhất là trước mặt người đàn bà thích mình.
Đàn ông chưa từng tiếp xúc với đàn bà, cũng giống như một cái đê vững chắc vô cùng, rất khó mà vỡ.
Tại sao đàn bà mặc y phục càng mỏng càng nhìn thấu qua, đàn ông ngược lại càng thấy không được.
Đàn bà thành thực không nhất định là khả ái, đàn bà khả ái không nhất định là thành thực.
Một người đàn ông có lúc trước mặt đàn bà không thể không làm bộ ngu một chút.
Đàn ông hình như trời sinh là để đàn bà gạt, nếu đàn bà không gạt y, không chừng y lại cảm thấy trong người không tự tại lắm.
Đàn bà nếu muốn đánh ông chồng, ngay cả hoàng đế lão tử cũng khuyên không nổi.
Dưới mắt đàn ông nhìn vào, bà vợ của mình lúc nào cũng đặc biệt già hơn một chút.
Đàn ông có kinh nghiệm nhìn đàn bà, thông thưỡng nhìn từ chân tay nhìn ra.
Trái tim đàn bà mà cứng lại, ngay cả cây đinh cũng khó mà đập thủng vào.
Một cô gái nếu chịu nói tên mình ra trước mặt một ngưỡi đàn ông lạ mặt, ít ra cô ta cũng có ý nói cô ta không chán ghét y gì.
Lúc một cô gái nói cô ta muốn chọc mình giận cho chết, ý cô nói thường thường là cô ta thích mình.
Nước mắt của dàn bà còn lợi hại hơn cả ám khí. Bất kể ám khí lợi hại ra sao, ít nhất mình còn tránh né được. Nước mắt của đàn bà, ngay cả tránh còn tránh không nổi. Bất kể ám khí lợi hại ra sao, tối đa là chỉ làm ra vài cái lỗ hổng trên người mình. Nước mắt của đàn bà có thể xé từng mảnh trái tim mình ra.
Có rất nhiều đàn bà chỉ thích đàn ông có dã tâm! Nếu mình không có dã tâm gì với cô ta, cô ta sẽ chẳng có để ý gì đến mình.
Không có ngưỡi đàn bà nào chịu nghe đàn ông khoe khoang một người đàn bà khác trước mặt mình.
Đàn ông nếu thích người đàn bà nào, y gặp người đàn bà đó, ánh mắt sẽ lộ vẻ gì đó khác người.
Nước mắt có thể làm đàn bà thoát khỏi hoàn cảnh nguy khốn, giải quyết được bao nhiêu là vấn đề của cô ta, đem chuyện vô lý biến thành hữu lý, đem cơn giận dữ của đàn ông biến thành nhu tình, thù hận biến thành thương yêu, làm được bao chuyện xem ra không thể làm được, công phá bao nhiêu thành lũy xem ra không thể nào phá nổi.
Một người đàn bà sinh ra đẹp mà lại biết cái giá trị sắc đẹp của mình, sẽ cực kỳ nguy hiểm đối với đàn ông.
Đàn bà nhìn đôi chân của mình, thường thường sẽ nghĩ ngợi đâu đâu, nhất là những người có cặp chân đẹp. Chân hình như đại khái là có liên hệ gì đó thần bí với những chuyện gì đó thần bí.
Một người đàn ông nếu coi một người đàn bà thành ra bạn của mình, thường thường sẽ quên mất cô ta là đàn bà.
Người đàn bà chân chính thông minh đều biết rằng, cô ta nói chuyện với người đàn ông nào, đều nên hiểu chuyện ít hơn người đàn ông đó một chút.
Đàn ông đều là thứ "tiện cốt đầu", mình càng nóng nảy đi theo y, y sẽ càng đắc ý, nếu mình không để ý gì đến y, y ngược lại không chừng sẽ bò lại tìm mình.
Trên đời này đàn ông có thể có một trăm bảy tám mươi loại, nhưng đàn bà chỉ có một loại.
Vàng cũng có lúc biết nói, không những vậy còn đả động được trái tim người đàn bà hơn là những lời hoa ngôn xảo ngữ đã từng có trên đời này.
Một cô gái trước khi kết hôn tâm lý sẽ nghĩ ra sao ? Đối với đàn ông mà nói, đây chỉ sợ vĩnh viễn là một bí mật, vĩnh viễn không ai suy đoán ra nổi.
Mấy cô tại sao cứ thích lấy những người mà các cô không hiểu được.
Mọi chủng tộc đều có người sợ vợ, chuyện sợ vợ hoàn toàn không phân biệt chủng tộc, giai cấp.
Một người đàn bà nếu làm điệu trước mặt mình, đấy là điều chứng tỏ cô ta đang thích mình lắm.
Đối với một cô thiếu nữ, thiên hạ không còn chuyện gì mỹ diệu bằng được ý trung nhân tán tụng mình.
Đàn ông thường thường đều nhịn không nổi nói chuyện về người đàn bà của mình trước mặt bạn bè, cũng như đàn bà nhất định không thể đem áo quần đẹp đẽ của mình chôn dưới đáy rương.
Có hai cách khống chế đàn ông. Một là hết sức làm cho họ cảm thấy mình nhu nhược, để bọn họ lại chiếu cố mình, bảo vệ mình, không những vậy, còn để bọn họ lấy đó làm vinh dự. Còn cách đi thì hết sức đả kích bọn họ, tiêu hủy hoàn toàn cái oai nghiêm của bọn họ, để bọn họ không ngẩng đầu lên nổi trước mặt mình. Rồi thì mình chỉ việc đối với họ nhẹ nhàng một tý, thậm chí chỉ cần cười với họ một cái, bọn họ đã cảm thấy vinh hạnh lắm, cảm khích lắm. Nếu mình làm cho đàn ông có cảm giác như vậy, bọn họ sẽ không tiếc làm bất cứ chuyện gì cho mình.
Mọi người đều cho là cô ta sẽ nói những lời khó nghe kia ra, cô ta bỗng không nói gì cả. Bởi vì cô ta biết, bất kỳ những lời khó nghe cách mấy, cũng không hung dữ bằng không nói gì cả.
Đây là chuyện làm cho người ta tức muốn chết dở sống dở, tức muốn điên lên. Càng tức nhất là, tuy cô ta không nói gì cả, y đã biết cô ta muốn nói gì. Lại càng tức người nữa là, y cũng biết người khác ai ai cũng biết.
Đàn ông ai cũng thích đàn bà nghe lời, nhưng đàn ông đã thích cô nào rồi, sẽ bất tri bất giác nghe lời cô gái đó.
Bạn yêu cô ta, cô ta không yêu bạn; bạn không yêu cô ta, cô ta yêu bạn. Đó là đàn bà.
Thượng đế chế tạo ra đàn ông, phát hiện ra y còn chưa đủ cô độc lắm, bèn cho y một người đàn bà làm bạn, làm cho y cảm giác rõ ràng hơn cái tịch mịch.
Đàn ông phải nên cho đúng là đàn ông, nói lời nói đàn ông, làm chuyện đàn ông.
Đàn ông lúc nào cũng thích nhìn đàn bà làm này làm kia cho mình, bởi vì những lúc đó, y sẽ cảm thấy người đàn bà này chân chính yêu mình, không những vậy còn chân chính thuộc về mình.
Đàn bà nếu muốn làm một người nào đau lòng, thế nào cũng sẽ tìm ra được lời nói, hình như đó là cái bản lãnh trời sinh của họ, cũNg như con rắn rung chuông có nọc độc vậy.
Trên đời này đàn ông không thích ăn rất hiếm, vì vậy đàn bà biết nấu ăn khỏi lo phiền không tìm được chồng.
Tại sao mấy cô con gái lại gạt được mấy ông già ? Thậm chí còn gạt được những lão già tinh minh hơn họ cả chục lần. Có phải vì mấy lão già quá tịch mịch, vì vậy khát vọng ái tình ngược lại thành ra mãnh liệt hơn là đám trẻ tuổi ?
Đàn bà thông minh đều biết chiến lược đối phó đàn ông hữu hiệu nhất, đó là để cho đàn ông cảm thấy họ yếu đuối.
Trên đời này không có một người đàn ông nào có thể hiểu được đàn bà, nếu có người nào cho rằng mình hiêu, y sẽ nếm khổ nhiều hơn người khác.
Một người đàn bà muốn hỗ trợ cho người đàn ông của mình, không cần phải là chết theo y, liều mạng cho y, mà là nên khi'ch lệ y, an ủi y, để cho y an tâm đi làm chuyện của y, để cho y cảm thấy mình quan trọng, không bị người nào khinh thị.
Người đàn ông thông minh, dù có yêu cô nào cực kỳ, cũNg chỉ dấu trong lòng, nhất định không hề để lộ ái tình của mình hoàn toàn ra trước mặt cô ta.
Làm nũng với đàn ông, vốn là đặc quyền của đàn bà.
Nếu bạn là một người thông minh, đừng khi nào nói thẳng ra những lời nói dối của các cô ngay trước mặt các cô, bởi vì dù bạn có nói ra, các cô cũng sẽ có lời giải thích; dù bạn có không tin những lời giải thích đó, các cô cũng không chịu thừa nhận mình đang nói dối.
Đàn bà đã muốn làm gì, cách tốt nhất, là để cô ta đi làm chuyện đó, cô ta sẽ nhận thấy tự mình rất nhanh chóng chuyện đó cũNg chẳng có gì hứng thú. Bởi vì các cô đối với bất kỳ chuyện gì sẽ không duy trì hứng thú được bao lâu, nhưng nếu bạn không để cô ta làm chuyện đó, cô ta lại càng có hứng thú muốn đi làm chuyện đó.
Đàn bà mỹ lệ nhất chưa chắc là đàn bà khả ái nhất, ngựa nhanh nhất cũNg chưa chắc là ngựa cường tráng nhất ... Đàn bà đẹp thường thường thiếu ôn nhu, khoái mã thường thường thiếu sức dai dẳng.
Trên đời này chỉ có đàn bà là thay đổi được đàn ông.
Đàn ông ai cũng cho là đàn bà yếu đuối, ai cũng cho rằng mình là chủ tể mệnh vận của đàn bà, nhưng không biết rằng mệnh vận của đàn ông đều nằm trong tay của đàn bà cả.
Bạn càng muốn đàn bà đừng hỏi, cô ta càng muốn hỏi.
Đàn bà thà bị người khác hận mình, còn hơn bị người khác khinh thị mình.
Một người đàn bà nếu hay đi can thiệp vào chuyện đàn ông, sớm muộn gì cũng sẽ hối hận.
Đàn bà thật kỳ lạ, chuyện không nên biết, bọn họ đều biết cả, chuyện nên biết, bọn họ lại ngược lại không biết gì cả.
Người già nhất và người trẻ nhất, hai hạng người này thường thường hay dễ bị đàn bà gạt.
Đàn bà có thể làm cho đời sống của mình hạnh phúc như thiên đường vậy, cũng có thể làm cho đời sống của mình gian khổ như địa ngục. /.
Một người đàn ông có thể không tiêu tiền một cách tùy tiện, nhưng y nhất định không thể không biết cách tiêu tiền. Người đàn ông không biết cách tiêu tiền, nhất định là người đàn ông vô dụng. Bởi vì mình nhất định phải biết tiêu tiền rồi, mới hiểu được làm sao đi kiếm tiền.
Hôn nhân giữa nam nữ với nhau cũng giống như câu cá, cầm cần câu thường thường là đàn ông, đàn bà lâu lâu cầm một lần cũng không có gì quan hệ, bởi vì chỉ có những người bằng lòng mới chịu cắn câu. Nếu sau này bạn có câu cá, con cá đó không chừng cũng đang cho rằng nó câu bạn đấy.
Đại đa số đàn bà đều yêu con nít còn hơn cả chính mình, đó là mẫu tính, cũng là cái vinh quang của nữ tính, sinh mệnh của loài người cũng chính vì nhờ vậy mới vĩnh viễn được tiếp tục. Nhưng đứa bé còn chưa sinh ra, thì là chuyện khác hẳn. Đàn bà đối với một đứa bé chưa sinh ra , nhất định không có cảm tình gì sâu xa, tình yêu gì lớn lao. Bởi vì lúc đó, mẫu tính của cô ta còn chưa được có gì để khích phát. Không như nhân tính, mẫu tính là hoàn mỹ, chí cao vô thượng, hoàn toàn không ích kỷ, bất chấp lợi hại, bất cố nhất thiết, và cũng không yêu cầu đền đáp. Nhưng nhân tính thì có nhược điểm.
Một người đàn ông có giá trị, lúc nào cũng giữ những điều mình vốn muốn nói ra trong lòng. Người đàn ông nói gì cũng được, thường thường hay bị người ta khinh thị.
Đàn ông gặp phải đàn bà đẹp, trừ kẻ bị mù và ngụy quân tử ra, ai cũng không khỏi muốn nhìn nhìn một chút, bất quá, có người tối đa cũng chỉ nhìn nhìn thế thôi.
Chỉ có đàn ông thông minh mới hiểu được, lấy mắt nhìn thì nhiều, mở miệng ra thì ít.
Đàn bà thật kỳ quái, chưa lấy chồng, cứ hy vọng chồng mình sẽ là người vừa hào sảng vừa khẳng khái, đợi đến lúc lấy chồng rồi, bèn hy vọng chồng mình càng bủn xỉn càng tốt, tốt nhất là đừng mời khách nào cả, đem tiền đưa hết cho cô ta.
Đàn bà thấy những thứ đồ mình thích, bèn nhìn không thấy nguy hiểm nữa.
Đàn bà đều có những lúc phải nhận lấy số phận của mình ... đó là chỗ hay nhất của đàn bà.
Một người đàn ông nhất định không được nghe lời đàn bà quá, đàn ông mà nghe lời đàn bà quá, người đàn bà sẽ ngược lại coi y không ra gì cả.
Người đàn ông địa vị càng cao, càng có biện pháp, càng thích đàn bà không nghe lời, bởi vì bọn họ bình thời gặp đàn bà nghe lời nhiều quá rồi. Chỉ có những người đàn ông ít gặp đàn bà, mới thích nghe đàn bà nịnh nọt mình.
Chỉ cần là đàn ông, biết đàn bà ghen vì mình, sẽ khoan khoái lắm.
Những câu khó tin nhất trong thiên hạ, là đàn bà nói đến tuổi tác của mình. Lúc còn trẻ tuổi, hy vọng mình thành thục một chút, bèn tăng lên một vài tuổi; đợi đến lúc cô ta thành thục rồi, bèn sợ mình già quá, phải bớt đi một vài tuổi; thêm vài năm nữa, bà ta đã già thật quá rồi, nói bớt đi càng nhiều, cho đến lúc bà ta không còn chắc mình đã được bao nhiêu tuổi.
Giữa đàn ông đàn bà với nhau, có câu nói gì nhất định phải nói ra. Nếu mình không nói ra, người khác làm sao biết được ? Hiểu được ?
Người đàn ông có vợ rồi chắc đều biết, giả vờ ngủ, có lúc lại là diệu kế vô thượng để đối phó với đàn bà, đàn bà có hung dữ đến đâu, gặp chiêu đó cũng không còn đường hý diễn.
Mấy cô thiếu nữ trên đời này, đa số đều có một điểm đàn ông sánh không được, đó là cô ta thường thường biết lừa gạt được chính mình.
Cô gái nào có quật cường đến đâu, cũng có những lúc nuông chiều đàn ông Dù cô ta không thèm coi hết cả đàn ông trong thiên hạ vào trong mắt, nhưng lại chết mê chết mệt với một người.
Người đàn bà có chồng, đang lúc bà ta phát hiện mình còn ra lệnh cho những người đàn ông khác được, bà ta dĩ nhiên sẽ đắc ý lắm, và cũng dĩ nhiên có đủ tư cách để cười, cười thật khoan khoái trong lòng.
Đàn bà đẹp, bất kể là đàn ông hay đàn bà đều sẽ nhịn không nổi phải nhìn hai ba lần.
Đàn ông và đàn bà chỗ khác nhau nhất, là đàn ông có lúc thà trái lời cha mẹ, đắc tội thân nhân, cũng không chịu làm mất bạn bè.
Đàn ông không những sợ bị mất trước mặt đàn bà, lại càng sợ mất mặt trước một đám đàn ông.
Đàn ông đều có một cái tật chung, đó là rất dễ quên chuyện mình bị gạt.
Đàn bà khi giận dỗi, tốt nhất là đừng để ý tới cô ta.
Một người đàn bà làm người ta chán ghét nhất, là lúc bà ta làm những chuyện không hợp với tuổi tác của mình.
Đàn ông có thể yêu đồng thời rất nhiều đàn bà, nhưng đàn bà làm không được. Đàn bà yêu người đàn ông nào, ắt phải yêu đến phát cuồng, nhất định không đi yêu người thứ hai, nhưng đến lúc cô ta yêu người thứ hai, tình cảm của cô ta đối với người thứ nhất, đã mất hết sạch sành sanh.
Một người đàn bà muốn hận một người đàn ông, sẽ tùy thời tùy lúc tìm ra vài trăm thứ lý do.
Đàn bà xấu xí cũng có mỵ lực, có lúc thậm chí còn quyến rũ đàn ông hơn cả các cô đẹp, vì cái phong tư thái độ của cô ta, lối cười lối nói, lối cử động, đều có thể khiêu khích dục vọng của đàn ông.
Mấy cô gái là những động vật rất kỳ quái, dù lúc trước cô đối với mình chẳng có cảm tình gì chân thật, nhưng mình đã được cô ta, cô ta là của mình.
Mấy cô mà nói mình đừng lại tìm cô ta nữa, cái ý của cô ta không chừng là muốn mình lại tìm cô ta.
Mấy cô gái cũng giống như cái bóng, nếu mình theo đuổi cô ta, cô ta sẽ ở truớc mắt mình, mình mà quay lưng lại, cô ta sẽ theo dính sau lưng mình.
Đàn bà vô dụng lắm, đàn ông gặp phải chắc chắn là đau đầu; đàn bà mà năng cán lắm, đàn ông gặp phải cũng chịu không nổi.
Đẹp và trung thành, hai thứ đó rất khó mà thấy cùng một nơi ở một người đàn bà.
Trước mặt một người đàn bà mình yêu, mỗi ngưỡi đàn ông đều sẽ biến thành một kẻ ngốc.
Những người sợ vợ đa số đều không phải là người xấu. Một người nếu ngay cả bà vợ cũng sợ, làm sao còn có gan làm chuyện gì xấu.
Nước mắt của đàn bà, vĩnh viễn là thứ vũ khí hữu hiệu nhất đối phó với đàn ông.
Một người đàn bà nếu dùng mắt mình để tán tụng một người đàn ông, điều đó sẽ làm cho anh ta sung sướng hơn tất cả những lời nói gì khác.
Giữa đàn bà với nhau, tuy rất khó làm bạn bè, nhưng đàn bà thường đồng tình được với đàn bà, bởi vì bọn họ cảm thấy, chỉ cần là đàn bà, là đáng được đồng tình.
Mấy cô con gái đa số có cái tật, chuyện càng đáng sợ chừng nào, càng muốn nghe chừng đó.
Ngườii đẹp không ít, chỉ có người có trí tuệ mới không nhiều.
Đàn bà đều thích đàn ông thật thà, nhưng động một cái là mắng bọn họ ngu xuẩn, xem ra làm đàn ông cũng không dễ.
Trước mặt chồng mình mà gặp người ngoài, tâm cơ của mỗi người đàn bà đều sẽ biến thành thâm trầm.
Cái bi ai lớn nhất của đàn bà, không chừng là dung nhan dễ bị già nua, tuổi thanh xuân qua mau quá.
Đàn bà đã từng ở chốn phong trần lâu năm, nếu thật muốn tìm chỗ nương tựa, thường thường sẽ tìm một người thành thực.
Cái bi thảm nhất của ngưỡi đàn bà, là yêu phải một người đàn ông cô ta không nên yêu.
Cái tật lớn nhất của đàn bà là lúc nào cũng coi đàn ông không ra con người, lúc nào cũng nghĩ là đàn bà cho đàn ông chịu khổ là đáng làm, đàn ông cho đàn bà chịu khổ là đáng chết.
Con gái nói mình không nghĩ gì cả là trong lòng đang có tâm sự.
Nếu một người đàn ông tín nhiệm vào đàn bà quá, y làm chuyện gì cũng nhất định sẽ bị thất bại.
Đàn ông càng khẩn trương càng cần đàn bà, đàn ông tuổi tác càng lớn càng cần đàn bà trẻ tuổi.
Đàn ông xấu trai thường thường cảm thấy mình nam khi khí khái hơn mấy tên đẹp trai, cũng như đàn bà xấu xí thường thường cảm thấy mình thông minh hơn các cô đẹp.
Trên đời này cái kỳ quái nhất khó đoán được nhất là lòng người, đàn ông và đàn bà như nhau.
Đàn ông gặp phải đàn bà, cũng như tú tài gặp quan binh, không thể nào lý luận cho được. Tâm lý của đàn bà hình như không có hai chữ phải trái trong đó, làm chuyện gì, chỉ cần cô ta không cao hứng, mình lý luận với cô ta, lý do của cô ta vĩnh viễn còn đầy đủ hơn mình mười lần.
Lúc con gái kiếm chuyện rắc rối, đàn ông nào thông minh đều câm miệng lại.
Đàn bà có lúc giống như hột đào. Mình chỉ cần đập vỡ cái vỏ cứng bên ngoài, sẽ phát hiện ra nội tâm của cô ta mềm yếu làm sao.
Trên đời này có hạng đàn bà điên cuồng độc ác, nếu không lấy được thứ gì đó, sẽ trăm phương ngàn cách phá hoại nó đi cho được.
Trong lòng mỗi người đàn ông, đều có một người đàn bà không có ai có thể thay thế vào được.
Đàn ông nói chuyện trước mặt đàn bà, phải cần để ý cẩn thận, nhất là trước mặt người đàn bà thích mình.
Đàn ông chưa từng tiếp xúc với đàn bà, cũng giống như một cái đê vững chắc vô cùng, rất khó mà vỡ.
Tại sao đàn bà mặc y phục càng mỏng càng nhìn thấu qua, đàn ông ngược lại càng thấy không được.
Đàn bà thành thực không nhất định là khả ái, đàn bà khả ái không nhất định là thành thực.
Một người đàn ông có lúc trước mặt đàn bà không thể không làm bộ ngu một chút.
Đàn ông hình như trời sinh là để đàn bà gạt, nếu đàn bà không gạt y, không chừng y lại cảm thấy trong người không tự tại lắm.
Đàn bà nếu muốn đánh ông chồng, ngay cả hoàng đế lão tử cũng khuyên không nổi.
Dưới mắt đàn ông nhìn vào, bà vợ của mình lúc nào cũng đặc biệt già hơn một chút.
Đàn ông có kinh nghiệm nhìn đàn bà, thông thưỡng nhìn từ chân tay nhìn ra.
Trái tim đàn bà mà cứng lại, ngay cả cây đinh cũng khó mà đập thủng vào.
Một cô gái nếu chịu nói tên mình ra trước mặt một ngưỡi đàn ông lạ mặt, ít ra cô ta cũng có ý nói cô ta không chán ghét y gì.
Lúc một cô gái nói cô ta muốn chọc mình giận cho chết, ý cô nói thường thường là cô ta thích mình.
Nước mắt của dàn bà còn lợi hại hơn cả ám khí. Bất kể ám khí lợi hại ra sao, ít nhất mình còn tránh né được. Nước mắt của đàn bà, ngay cả tránh còn tránh không nổi. Bất kể ám khí lợi hại ra sao, tối đa là chỉ làm ra vài cái lỗ hổng trên người mình. Nước mắt của đàn bà có thể xé từng mảnh trái tim mình ra.
Có rất nhiều đàn bà chỉ thích đàn ông có dã tâm! Nếu mình không có dã tâm gì với cô ta, cô ta sẽ chẳng có để ý gì đến mình.
Không có ngưỡi đàn bà nào chịu nghe đàn ông khoe khoang một người đàn bà khác trước mặt mình.
Đàn ông nếu thích người đàn bà nào, y gặp người đàn bà đó, ánh mắt sẽ lộ vẻ gì đó khác người.
Nước mắt có thể làm đàn bà thoát khỏi hoàn cảnh nguy khốn, giải quyết được bao nhiêu là vấn đề của cô ta, đem chuyện vô lý biến thành hữu lý, đem cơn giận dữ của đàn ông biến thành nhu tình, thù hận biến thành thương yêu, làm được bao chuyện xem ra không thể làm được, công phá bao nhiêu thành lũy xem ra không thể nào phá nổi.
Một người đàn bà sinh ra đẹp mà lại biết cái giá trị sắc đẹp của mình, sẽ cực kỳ nguy hiểm đối với đàn ông.
Đàn bà nhìn đôi chân của mình, thường thường sẽ nghĩ ngợi đâu đâu, nhất là những người có cặp chân đẹp. Chân hình như đại khái là có liên hệ gì đó thần bí với những chuyện gì đó thần bí.
Một người đàn ông nếu coi một người đàn bà thành ra bạn của mình, thường thường sẽ quên mất cô ta là đàn bà.
Người đàn bà chân chính thông minh đều biết rằng, cô ta nói chuyện với người đàn ông nào, đều nên hiểu chuyện ít hơn người đàn ông đó một chút.
Đàn ông đều là thứ "tiện cốt đầu", mình càng nóng nảy đi theo y, y sẽ càng đắc ý, nếu mình không để ý gì đến y, y ngược lại không chừng sẽ bò lại tìm mình.
Trên đời này đàn ông có thể có một trăm bảy tám mươi loại, nhưng đàn bà chỉ có một loại.
Vàng cũng có lúc biết nói, không những vậy còn đả động được trái tim người đàn bà hơn là những lời hoa ngôn xảo ngữ đã từng có trên đời này.
Một cô gái trước khi kết hôn tâm lý sẽ nghĩ ra sao ? Đối với đàn ông mà nói, đây chỉ sợ vĩnh viễn là một bí mật, vĩnh viễn không ai suy đoán ra nổi.
Mấy cô tại sao cứ thích lấy những người mà các cô không hiểu được.
Mọi chủng tộc đều có người sợ vợ, chuyện sợ vợ hoàn toàn không phân biệt chủng tộc, giai cấp.
Một người đàn bà nếu làm điệu trước mặt mình, đấy là điều chứng tỏ cô ta đang thích mình lắm.
Đối với một cô thiếu nữ, thiên hạ không còn chuyện gì mỹ diệu bằng được ý trung nhân tán tụng mình.
Đàn ông thường thường đều nhịn không nổi nói chuyện về người đàn bà của mình trước mặt bạn bè, cũng như đàn bà nhất định không thể đem áo quần đẹp đẽ của mình chôn dưới đáy rương.
Có hai cách khống chế đàn ông. Một là hết sức làm cho họ cảm thấy mình nhu nhược, để bọn họ lại chiếu cố mình, bảo vệ mình, không những vậy, còn để bọn họ lấy đó làm vinh dự. Còn cách đi thì hết sức đả kích bọn họ, tiêu hủy hoàn toàn cái oai nghiêm của bọn họ, để bọn họ không ngẩng đầu lên nổi trước mặt mình. Rồi thì mình chỉ việc đối với họ nhẹ nhàng một tý, thậm chí chỉ cần cười với họ một cái, bọn họ đã cảm thấy vinh hạnh lắm, cảm khích lắm. Nếu mình làm cho đàn ông có cảm giác như vậy, bọn họ sẽ không tiếc làm bất cứ chuyện gì cho mình.
Mọi người đều cho là cô ta sẽ nói những lời khó nghe kia ra, cô ta bỗng không nói gì cả. Bởi vì cô ta biết, bất kỳ những lời khó nghe cách mấy, cũng không hung dữ bằng không nói gì cả.
Đây là chuyện làm cho người ta tức muốn chết dở sống dở, tức muốn điên lên. Càng tức nhất là, tuy cô ta không nói gì cả, y đã biết cô ta muốn nói gì. Lại càng tức người nữa là, y cũng biết người khác ai ai cũng biết.
Đàn ông ai cũng thích đàn bà nghe lời, nhưng đàn ông đã thích cô nào rồi, sẽ bất tri bất giác nghe lời cô gái đó.
Bạn yêu cô ta, cô ta không yêu bạn; bạn không yêu cô ta, cô ta yêu bạn. Đó là đàn bà.
Thượng đế chế tạo ra đàn ông, phát hiện ra y còn chưa đủ cô độc lắm, bèn cho y một người đàn bà làm bạn, làm cho y cảm giác rõ ràng hơn cái tịch mịch.
Đàn ông phải nên cho đúng là đàn ông, nói lời nói đàn ông, làm chuyện đàn ông.
Đàn ông lúc nào cũng thích nhìn đàn bà làm này làm kia cho mình, bởi vì những lúc đó, y sẽ cảm thấy người đàn bà này chân chính yêu mình, không những vậy còn chân chính thuộc về mình.
Đàn bà nếu muốn làm một người nào đau lòng, thế nào cũng sẽ tìm ra được lời nói, hình như đó là cái bản lãnh trời sinh của họ, cũNg như con rắn rung chuông có nọc độc vậy.
Trên đời này đàn ông không thích ăn rất hiếm, vì vậy đàn bà biết nấu ăn khỏi lo phiền không tìm được chồng.
Tại sao mấy cô con gái lại gạt được mấy ông già ? Thậm chí còn gạt được những lão già tinh minh hơn họ cả chục lần. Có phải vì mấy lão già quá tịch mịch, vì vậy khát vọng ái tình ngược lại thành ra mãnh liệt hơn là đám trẻ tuổi ?
Đàn bà thông minh đều biết chiến lược đối phó đàn ông hữu hiệu nhất, đó là để cho đàn ông cảm thấy họ yếu đuối.
Trên đời này không có một người đàn ông nào có thể hiểu được đàn bà, nếu có người nào cho rằng mình hiêu, y sẽ nếm khổ nhiều hơn người khác.
Một người đàn bà muốn hỗ trợ cho người đàn ông của mình, không cần phải là chết theo y, liều mạng cho y, mà là nên khi'ch lệ y, an ủi y, để cho y an tâm đi làm chuyện của y, để cho y cảm thấy mình quan trọng, không bị người nào khinh thị.
Người đàn ông thông minh, dù có yêu cô nào cực kỳ, cũNg chỉ dấu trong lòng, nhất định không hề để lộ ái tình của mình hoàn toàn ra trước mặt cô ta.
Làm nũng với đàn ông, vốn là đặc quyền của đàn bà.
Nếu bạn là một người thông minh, đừng khi nào nói thẳng ra những lời nói dối của các cô ngay trước mặt các cô, bởi vì dù bạn có nói ra, các cô cũng sẽ có lời giải thích; dù bạn có không tin những lời giải thích đó, các cô cũng không chịu thừa nhận mình đang nói dối.
Đàn bà đã muốn làm gì, cách tốt nhất, là để cô ta đi làm chuyện đó, cô ta sẽ nhận thấy tự mình rất nhanh chóng chuyện đó cũNg chẳng có gì hứng thú. Bởi vì các cô đối với bất kỳ chuyện gì sẽ không duy trì hứng thú được bao lâu, nhưng nếu bạn không để cô ta làm chuyện đó, cô ta lại càng có hứng thú muốn đi làm chuyện đó.
Đàn bà mỹ lệ nhất chưa chắc là đàn bà khả ái nhất, ngựa nhanh nhất cũNg chưa chắc là ngựa cường tráng nhất ... Đàn bà đẹp thường thường thiếu ôn nhu, khoái mã thường thường thiếu sức dai dẳng.
Trên đời này chỉ có đàn bà là thay đổi được đàn ông.
Đàn ông ai cũng cho là đàn bà yếu đuối, ai cũng cho rằng mình là chủ tể mệnh vận của đàn bà, nhưng không biết rằng mệnh vận của đàn ông đều nằm trong tay của đàn bà cả.
Bạn càng muốn đàn bà đừng hỏi, cô ta càng muốn hỏi.
Đàn bà thà bị người khác hận mình, còn hơn bị người khác khinh thị mình.
Một người đàn bà nếu hay đi can thiệp vào chuyện đàn ông, sớm muộn gì cũng sẽ hối hận.
Đàn bà thật kỳ lạ, chuyện không nên biết, bọn họ đều biết cả, chuyện nên biết, bọn họ lại ngược lại không biết gì cả.
Người già nhất và người trẻ nhất, hai hạng người này thường thường hay dễ bị đàn bà gạt.
Đàn bà có thể làm cho đời sống của mình hạnh phúc như thiên đường vậy, cũng có thể làm cho đời sống của mình gian khổ như địa ngục. /.
Tuesday, June 20, 2006
Khoảnh khắc và cuộc sống.
Đôi khi có một số người lướt qua cuộc đời bạn và ngay tức khắc bạn nhận ra rằng sự có mặt của họ ý nghĩa như thế nào. Họ dạy bạn những bài học, đã giúp bạn nhận ra giá trị của chính mình hoặc trở thành con người mà bạn từng mơ ước. Có lẽ bạn sẽ kg biết được người ấy từ đâu đến( bạn cùng phòng, người hàng xóm, vị giáo sư, người bạn mắt liên lạc từ lâu hay thậm chí là một người hoàn toàn xa lạ). Nhưng khi bạn thờ ơ với họ, hãy nhớ rằng trong từng khoảnh khắc họ sẽ ảnh hưỡng rất sau sắc đến cuộc đời bạn.
Ban đầu sự việc xãy ra trông có vẻ kinh khủng, đau khổ và bất công, nhưng khi lấy tắm gương của cuộc đời ra để đối chiếu, bạn sẽ hiểu được là nếu kg có những giây phút ấy để bạn vượt qua mọi khó khăn thì bạn khó có thể thấy được là tài năng, sức mạnh, ý chí và tấm lòng của bạn. Mọi việc diễn ra đều có chủ đích mà kg có gì gọi là tình cờ hay may rũi cả. bịnh tật, tổn thương trong tình yêu, giây phút tuyệt vời nhất của cuộc sống bị đánh cắp hoặc mọi thứ ngu ngốc khác đã xẫy ra đến với bạn, hãy nhớ rằng bài học qúy giá. Nếu kg có nó cuộc đời này chĩ là một lối đi thẳng tắp, một con đường mà kg hề có đích đến cũng như bạn sống từng ngày mà kg hề ước mơ. Thật sự con đường đó rất rất an tòan và đơn giản, nhưng sẽ rất nhàm chán và vô nghĩa.
Những người bạn gặp sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời bạn. Thành công hay thất bại, thậm chí là những kinh nghiệm tồi tệ nhất cũng chính là bài học đáng giá nhất, sẽ giúp cho bạn nhận ra được giá trị của chính mình. Nếu có ai đó làm tổn thương bạn, phản bội bạn hay lợi dụng tắm lòng của bạn, hãy tha thứ cho họ bởi vì chính họ đã giúp bạn nhận ra được ý nghĩa của sự chân thành và hơn nữa, bạn biết rằng một tấm lòng với ai đó. Nhưng nếu có ai thương yêu bạn chân thành, hãy yêu thương họ một cách vô điều kiện. Kg chĩ đơn thuần là họ đã yêu bạn mà họ đang dạy bạn cách để yêu.
Hãy trân trọng khoảng khắc và hãy ghi nhớ từng khoảnh khắc những cái mà sau này bạn kg còn có cơ hội để trải qua nữa. Tiếp xúc với những người bạn mà bạn chưa từng nói chuyện và biết lắng nghe. Hãy để trái tim yêu thương gnười khác. Bầu trời cao vời vợi vì thế hãy ngẩng đầu nhìn lên, tự tin vào bản thân. Hãy lắng nghe nhịp đập của trái tim mình: Bạn là một cá nhân tuyệt vời. Tự tin lên và trân trọng bạn thân bạn, vì nếu bạn kg tin bạn thì ai sẽ làm điều ấy? .
Hãy sỡ hữu cuộc sống của bạn và đừng bao giờ hối tiếc về lối sống ấy. Nếu bạn thương yêu ai đó thì hãy nói cho họ biết, dù rằng sẽ bị từ chối nhưng nó có thể làm cho một trái tim tan nát có thể gặp trở lại.
Đôi khi có một số người lướt qua cuộc đời bạn và ngay tức khắc bạn nhận ra rằng sự có mặt của họ ý nghĩa như thế nào. Họ dạy bạn những bài học, đã giúp bạn nhận ra giá trị của chính mình hoặc trở thành con người mà bạn từng mơ ước. Có lẽ bạn sẽ kg biết được người ấy từ đâu đến( bạn cùng phòng, người hàng xóm, vị giáo sư, người bạn mắt liên lạc từ lâu hay thậm chí là một người hoàn toàn xa lạ). Nhưng khi bạn thờ ơ với họ, hãy nhớ rằng trong từng khoảnh khắc họ sẽ ảnh hưỡng rất sau sắc đến cuộc đời bạn.
Ban đầu sự việc xãy ra trông có vẻ kinh khủng, đau khổ và bất công, nhưng khi lấy tắm gương của cuộc đời ra để đối chiếu, bạn sẽ hiểu được là nếu kg có những giây phút ấy để bạn vượt qua mọi khó khăn thì bạn khó có thể thấy được là tài năng, sức mạnh, ý chí và tấm lòng của bạn. Mọi việc diễn ra đều có chủ đích mà kg có gì gọi là tình cờ hay may rũi cả. bịnh tật, tổn thương trong tình yêu, giây phút tuyệt vời nhất của cuộc sống bị đánh cắp hoặc mọi thứ ngu ngốc khác đã xẫy ra đến với bạn, hãy nhớ rằng bài học qúy giá. Nếu kg có nó cuộc đời này chĩ là một lối đi thẳng tắp, một con đường mà kg hề có đích đến cũng như bạn sống từng ngày mà kg hề ước mơ. Thật sự con đường đó rất rất an tòan và đơn giản, nhưng sẽ rất nhàm chán và vô nghĩa.
Những người bạn gặp sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời bạn. Thành công hay thất bại, thậm chí là những kinh nghiệm tồi tệ nhất cũng chính là bài học đáng giá nhất, sẽ giúp cho bạn nhận ra được giá trị của chính mình. Nếu có ai đó làm tổn thương bạn, phản bội bạn hay lợi dụng tắm lòng của bạn, hãy tha thứ cho họ bởi vì chính họ đã giúp bạn nhận ra được ý nghĩa của sự chân thành và hơn nữa, bạn biết rằng một tấm lòng với ai đó. Nhưng nếu có ai thương yêu bạn chân thành, hãy yêu thương họ một cách vô điều kiện. Kg chĩ đơn thuần là họ đã yêu bạn mà họ đang dạy bạn cách để yêu.
Hãy trân trọng khoảng khắc và hãy ghi nhớ từng khoảnh khắc những cái mà sau này bạn kg còn có cơ hội để trải qua nữa. Tiếp xúc với những người bạn mà bạn chưa từng nói chuyện và biết lắng nghe. Hãy để trái tim yêu thương gnười khác. Bầu trời cao vời vợi vì thế hãy ngẩng đầu nhìn lên, tự tin vào bản thân. Hãy lắng nghe nhịp đập của trái tim mình: Bạn là một cá nhân tuyệt vời. Tự tin lên và trân trọng bạn thân bạn, vì nếu bạn kg tin bạn thì ai sẽ làm điều ấy? .
Hãy sỡ hữu cuộc sống của bạn và đừng bao giờ hối tiếc về lối sống ấy. Nếu bạn thương yêu ai đó thì hãy nói cho họ biết, dù rằng sẽ bị từ chối nhưng nó có thể làm cho một trái tim tan nát có thể gặp trở lại.
Monday, June 19, 2006
Bát Nhã Tâm Kinh
Sư cô Như Thủy
--------------------------------------------------------------------------------
Sau đây là bài thuyết pháp "Bát Nhã Tâm Kinh" của sư cô Như Thủy, do đạo hữu Nguyễn Minh Huấn đã chép lại từ băng ghi âm, đạo hữu Châu Ngọc đánh máy lại, và đạo hữu Minh Quang (BuddhistI@aol.com) gửi đăng trên diễn đàn truyền thông vn-buddhism@saigon.com vào tháng 11, 1998.
-oOo-
Buổi sáng, chúng ta mới học qua tiểu-sử các vị thánh- ni thời Phật. Những bài sớm mai chúng ta học có tính-cách giống như chúng ta học một người bệnh nặng được đưa vào bệnh-viện, sau thời-gian nằm bệnh-viện đã hết bệnh mà còn trở về thành bác-sĩ nữa. Ở đây chúng ta chỉ học tóm-tắt cuộc đời của các ngài thôi mà hoàn toàn chúng ta không biết là các ngài đã trị-liệu bằng cách nào, thì chiều nay chúng ta sẽ học cái cách các vị đó uống thuốc mau hết bệnh, lại còn có thể trở thành bác-sĩ nữa; thì cái cách đó là chúng ta áp-dụng bài kinh Bát-nhã.
Trước hết, tôi xin giới-thiệu vị-trí của Bát-nhã trong văn-học của Phật-giáo.
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
Tôi có nói hồi sớm mai cái quý nhất trên thế-gian này là trí-huệ; tức là một người dầu đẹp, dầu giàu, dầu trẻ hay khỏe mạnh cách mấy mà nếu trí-huệ người đó không có thì giá-trị của người đó cũng không còn. Sở dĩ con người hơn vạn-vật là nhờ có trí-huệ; để phục-hồi cái trí-huệ đó thì nhà Phật có cách tu là làm sao cho chúng ta càng ngày càng sáng suốt và minh-mẫn; và mọi thành-quả tốt đẹp nhất trên thế-gian này đều là sản-phẩm của trí-huệ, cho nên trí-huệ được coi là "mẹ của chư Phật", tức là chư Phật cũng nhờ đó mà được giác-ngộ. Thành ra cái học tu của nhà Phật là lấy trí-tuệ làm sự-nghiệp.
Bài kinh Bát-nhã này thuộc về hệ đại-thừa; mà hệ đại-thừa và hệ nguyên-thủy khác nhau như thế nào? Hồi thời Phật còn tại thế, chúng ta không biết chư tăng và chư ni tu ra sao, mà chỉ biết sau đó có một số kinh-điển còn để lại; cái số kinh-điển còn để lại đầu tiên đó gọi là hệ nguyên-thủy. Sau hệ nguyên-thủy có cái hệ gọi là bộ-phái, tức là mỗi địa-phương tùy theo căn-cơ, tùy theo quốc-độ, có những lối tu khác nhau, cho nên có đến hai chục trường-phái.
Sau đó, đến cái thời cách đây khoảng hai ngàn năm - tức là sau Phật chừng năm hoặc sáu trăm năm - thì chúng ta thấy có một phong-trào là làm sao áp-dụng Phật-giáo mở rộng ra cho tất cả mọi người cùng tu chớ không phải chỉ dành cho một thiểu-số không bận bịu gia-duyên. Như hồi sớm mai quý vị đã theo dõi lịch-sử các vị thánh-ni thì thấy các vị này khi đi tu đều không có gia-đình, không có phụ-tùng, chỉ vô rồi nghe tu một mình mình; cũng không nghe nói đến chuyện các ngài đã giáo-hóa độ-sinh ra sao, và hoàn toàn chúng ta không thấy đề-cập đến cái đời sống của người tu-sĩ tại-gia là có thể tu bằng cách nào. Nhưng mà ở đây thời đại-thừa, ... cái giải-pháp đó có thể áp-dụng cho mọi tầng lớp mọi người dân-chúng, tức là không kể địa-phương, không kể tuổi tác, không kể nam nữ, không kể tăng hay tục, mà khi áp-dụng đều có kết- quả như nhau hết.
Và cái bài kinh quan-trọng nhất trong hệ bát-nhã, coi như tóm tắt đại-ý, thì thuộc về văn-học của thời đại-thừa. Kinh dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán thì do ngài Ðường Huyền-Trang dịch từ năm sáu trăm bốn chín (649 C.N.) - nghĩa là cách đây hơn một ngàn ba trăm năm - nó gồm tất cả hai trăm sáu mươi chữ, và vị nào hay tụng trong thiền-viện là thuộc lòng hết rồi; mà ngay đến chúng tôi, tôi cũng thuộc. Tôi thuộc bài kinh này vào năm tôi mới có sáu tuổi, và đến khi tôi bắt đầu đọc tụng, tức là khi tôi vô chùa tu - tức là năm mười lăm, mười sáu tuổi - thì tôi đã thuộc nằm lòng thêm những bộ kinh khác; và tôi thấy có một điều là khi chúng tôi vô chùa tu thì cái điều-kiện để tu mà trong chùa bắt buộc là mình phải thuộc hai thời công-phu, chú Lăng-nghiêm, thuộc kinh Di-đà, thuộc kinh Phổ-môn.
Nhưng mà cái thuộc của chúng ta nó không dính líu gì đến cái trị-liệu và áp-dụng hết; cho nên tôi có mấy người bạn rất thông-minh và rất ham tu, khi vô chùa xin tu, thì trong chùa mới đưa ra hai thời công-phu - tức là đưa ra một số kinh phải học thuộc lòng - và các vị đó học một thời-gian, ngán quá, rồi bỏ cuộc hết! Mà trong khi đó, nếu chúng ta áp-dụng, thì chỉ một bản kinh Bát-nhã là áp-dụng cả đời thôi!
Tôi đưa ra thí dụ này để quý vị thấy. Chẳng hạn như có người bị đau bụng, có người bày cho mình thế này:
Người đó nói rằng: "Có một bà đó tên là Nguyễn thị Ba, bà Ba đó vì đau bụng cho nên được ông thầy thuốc cho một toa thuốc, toa thuốc đó gồm những vị thuốc như sau: ... rồi bà đó về nhà, bà uống thuốc một thời-gian thì hết đau bụng." Cái toa thuốc sau khi được truyền miệng từ người này qua người khác thì được chép thành văn, và người bệnh-nhân đau bụng đó cầm cái toa thuốc đọc, một ngày đọc ba lần, và sau nữa tăng lên ngày đọc sáu lần, cho đến khi đọc cả trăm lần, nhưng mà bụng vẫn đau, cho nên sau một thời-gian người đó bỏ cuộc! Tại sao người này đọc cái toa thuốc mà không hết bịnh? Là vì quý vị biết cái bịnh ở đây là phải uống thuốc chứ không phải đọc toa thuốc, nên chúng ta có đọc hàng trăm hàng ngàn lần vẫn không hết đau.
Ở đây cũng vậy, những bản kinh là giới-thiệu chúng ta một cái toa thuốc người xưa đã tu và áp-dụng kiểu nào mà họ được bớt phiền-não; mà chúng ta thì chỉ đọc toa thuốc, do đó mà chúng ta không được thiện-nghiệp, và càng ngày chúng ta càng thấy toa thuốc này ngán quá, hoặc coi như nó không thể kham. Người khác giới-thiệu một cái toa thuốc hay hơn nữa thì chúng ta kiếm nhiều toa thuốc thôi; cái bệnh đó là cái bệnh mà hồi sớm mai Phật rầy ngài Bá-da là dù nói ngàn hàng, thuộc hàng ngàn bài kệ, mà không chút lợi-ích, không bằng nghe xong một lời mà được tịnh-lạc.
Cái toa thuốc chiều nay thì tôi thấy là thầy (Hòa-thượng Thích Thanh-Từ) đã có bản kinh mà quý vị ghi lại; bài giảng của thầy về bài kinh Bát-nhã thì tôi thấy tôi không có đủ sức để mà giảng hay hơn, hay là rõ hơn; có điều tôi giảng bài kinh là theo kinh-nghiệm tu của tôi, tôi thấy như thế nào, và tôi uống thuốc ra sao thì tôi bày cho quý vị.
Thành ra cái bài kinh này tôi nhấn mạnh về cái phương-diện thực-hiện, nó nằm ở cái căn-cơ khi tôi còn là cư-sĩ, đến khi tôi bắt đầu xuất-gia tôi áp-dụng tu ra sao, và khi theo thầy tôi tu ra sao mà tôi thấy hết bịnh; thành ra bài này là cái bài cũng lấy từ toa thuốc của Ðức Phật mà tôi cũng nghiên-cứu uống và thấy nó có giảm đau thì tôi nói theo cái kinh-nghiệm của một người uống thuốc, của một người uống thuốc chớ không phải kinh-nghiệm của người quảng-cáo toa thuốc. Quý vị nào muốn tìm hiểu rộng hơn thì đọc bài Bát-nhã Tâm-kinh của thầy giảng, còn ở đây tôi chỉ giảng trong cái phương-diện uống thuốc thôi.
Mở đầu bản kinh chúng ta sẽ thấy có những văn-tự như thế này (bản kinh này tôi chia ra làm ba phần như toa thuốc vậy):
1- Có một vị Bồ-tát tên là Quán-tự-tại; vị này do dùng trí-huệ bát-nhã soi thấy năm uẩn là không cho nên ngài vượt qua tất cả khổ. Giống hệt như là cái toa thuốc nói rằng "có một người tên là Nguyễn-thị-Ba trúng đau bụng, bà này mới dùng cái toa thuốc gồm những vị như sau này ... sau thời-gian thì bà được hết bịnh", tức là lời giới-thiệu.
2- Rồi sau đó Phật phân-tích là cái toa thuốc có những cái gì.
3- Cuối cùng Phật khuyến-khích chư vị Bồ-tát đều nhân nơi cái trí-huệ Bát-nhã này mà được thành Phật; đó là lời khuyến-khích của Ngài.
Tôi phân đoạn như trên đây.
I. Lời giới-thiệu của Phật.
Trước hết, mình đi theo lời giới-thiệu của Phật.
Ðầu tiên, vì sao chúng ta đi chùa, vì sao chúng ta tu? Quý vị thấy, cái giai-đoạn ấu-thơ, tức là thời con nít, cái thời mà coi như sung sướng nhất của một đời người, là hoàn toàn chúng ta không thắc-mắc mình sinh ra để làm gì, hoặc chết rồi đi về đâu, gì hết! Nhưng khi lớn lên, bắt đầu va chạm với những cảnh khổ của thế-gian, khi đó chúng ta mới có những cái bức-xúc, những cái quằn-quại, những cái khổ mà không ai giải-quyết, và do đó chúng ta mới đi tìm bằng cách gõ cửa tôn-giáo. Thành ra có lần thầy dạy chúng tôi "Nếu tụi con sống hoài không chết có lẽ là tụi con khỏi tu, mà nếu chết rồi không tái-sinh thì chúng ta cũng khỏi tu."
Chúng ta biết, bây giờ cái thân nhứt của chúng ta là cái thân này mình sẽ bỏ đi, và cái thân thứ hai là thân-quyến cũng sẽ từ-giã ra đi, và lúc lâm-chung mình đi một mình, không tiền không của, không bà con bậu bạn gì hết, giờ phút đó ra sao chúng ta không biết!
Luôn luôn chúng ta phát tâm tu, học đạo là do chúng ta chạm đến cái khổ đầu tiên hết mà trong nhà Phật gọi là "bát khổ" - vị nào theo dõi những bài học trước thì có nhớ - bài học Tứ-đế. Trong bát khổ có chia ra khổ thứ nhứt là khổ thân, khổ thứ hai là khổ tâm. Thì cái thân của chúng ta có một sự bất kể nam nữ già trẻ, sang hèn giàu nghèo, chúng ta đều bị chi-phối bởi những cái khổ:
1- thứ nhứt là sinh, thì cái khổ mình đã vượt qua rồi.
2- thứ hai là cái già, thì cái già này không phải là người lớn tuổi mới già, mà thật ra cái thân xác của chúng ta già cỗi trong từng hơi thở, phải không? Người năm tuổi già hơn lúc ba tuổi, hai mươi tuổi già hơn lúc mười tuổi, và năm mươi già hơn lúc bốn mươi chẳng hạn, có nghĩa là thay đổi trong từng giây phút, thì đó là cái khổ thứ hai.
3- thứ ba nữa là cái bệnh, cái bệnh này không phải sau khi già rồi mới bệnh mà lúc nào cũng có thể bệnh được.
4- rồi cuối cùng là cái chết.
Ðó là cái khổ chi-phối cái thân của mình. Bây giờ về tâm thì chúng ta có những khổ như sau:
5- thứ nhứt là "ái-dục-ly", những người mà mình thương mình phải xa lìa, xa vì chết hoặc là xa đời sống sinh-ly.
6- thứ hai là những người mình ghét, là "oán-tắng-hội" là những người mình không ưa mà cứ phải gặp mặt hoài, không thích. Trong kinh Phật có dạy thương phải chia lìa cũng khổ, ghét mà phải gặp cũng rầu; thành ra "oán-tắng-hội" là những người mình không ưa mà cứ phải gặp hoài, cứ phải ở chung, thì đây cũng là cái khổ.
7- thứ ba là "cầu-bất-đắc", có nghĩa là những cái mà chúng ta cầu, chúng ta ước mong, đều cũng không được, cho nên đó là cái khổ thứ ba.
8- còn cái thứ tư là cái khổ theo danh-từ là "ngũ-ấm xí thạnh", thì cái này chúng tôi được nhiều người giảng song không hiểu rõ; nhưng thứ năm vừa rồi thầy có giảng về "ngũ-ấm xí thạnh" rất là hay; "xí" là lẫy lừng, "thạnh" cũng là lẫy lừng, coi như nó hợp và mạnh, chữ nho nó vậy thôi. Nhưng cái chữ "ngũ-ấm" này là cái thân gồm có xác thân mình - là sắc, thọ, tưởng, hành, thức - mà ta gặp trong bài kinh Bát-nhã này, ở đây thầy chỉ giảng giản-dị là ngay khi có thân tâm nó là khổ rồi; giống như Lão- tử nói là sở dĩ mình có tất cả tai-họa xảy ra là vì mình có thân, chứ nếu mình không có cái thân và tâm này thì tai-họa do đâu mà có! Như vậy thì cái khổ của chúng ta là đã cưu mang một cái xác thân mà không được vừa ý, cho nên ở trong này có chỗ nói "ngũ-ấm xí thạnh" là năm cái ấm này nó chống trái nhau cho nên nó làm chúng ta khổ; mà riêng thầy hôm trước - thứ năm này - giải- thích cho chúng tôi thấy "ngũ-ấm xí thạnh" là mang cái thân này tự bản-chất nó đã là khổ rồi chớ khỏi cần cái khổ thêm gì hết nữa.
Như vậy, chúng ta thấy vì khổ nên chúng ta mới tìm cách học đạo. Nhưng mà khi học sử các vị thánh tăng, thánh ni, thấy là khi các ngài chứng đạo thì các ngài chỉ nói là "sinh đã tận, việc làm đã xong" coi như là dứt khổ và được niết-bàn; vậy thì chúng ta trong khi học đạo, chúng ta làm sao để có thể trừ cái khổ này?
Nhà Phật có đưa ra một cái giải-thích như thế này:
Quý vị nhớ, ngài Xá-lợi-Phất là vị đại đệ-tử trí-huệ nhất của Ðức Phật, khi về gặp một người bạn cũ, người bạn hỏi ngài: "Tu được cái gì?" thì ngài nói là: "Ðược Niết-bàn!" rồi hỏi: "Niết-bàn là cái gì?" Ngài nói: "Niết-bàn là tâm không còn bị phiền-não, tham, sân, si, chớ không phải Niết-bàn là cái chỗ nó nào đó để chúng ta chạy về." Hỏi: "Làm sao để được Niết-bàn?" Ngài nói là: "Bát chánh-đạo, nhưng mà chỉ cần nhớ một chỗ là một câu thôi ..."
Câu gì vậy? Nhắc lại: chúng ta khổ vì chúng ta mang thân và tâm này, mà "ngũ ấm xí thạnh" là nó gồm hết tám cái khổ này. Khi mà các tăng-sĩ thời Phật xuất-gia, như hồi sớm mai mình thấy, các vị thánh-ni mà động-lực thúc đẩy người ta đến chùa không phải vì thấy Phật đẹp, không phải vì thấy chùa thanh-tịnh, không phải vì nghe Phật thuyết-pháp hay, mà chỉ vì khổ quá nên người ta chạy đến chùa.
Như vậy nguyên-do chúng ta phát-tâm xuất-gia là bị cái khổ bức bách, mà cái khổ là do có thân tâm mà khổ, chớ không phải là vì không có thân tâm; như vậy thì chúng ta có thể còn giữ một chút xíu thôi là "khổ vì mang cái thân này", và cái khổ đó được gọi cái khổ ngũ uẩn.
Hồi nãy có nói, tôi nhắc lại:
Bạn ngài Xá-lợi-phất hỏi ngài: "Ði tu theo Phật được cái gì?" Ngài đáp là:"Niết-bàn!" Niết-bàn dịch ra là sự an-tịnh. Lại hỏi:"Niết-bàn là gì?". Trả lời: "Niết-bàn là tâm không còn bị chi-phối bởi phiền-não tham, sân, si." Hỏi: "Làm sao được Niết-bàn?" Ngài nói: "Tôi tu Bát chánh-đạo." Lại hỏi: "Bát chánh-đạo là gì?" Trả lời: "Tôi nói ra thì hơi dài, ông chỉ cần nhớ một chỗ thôi là chánh-kiến, tức là thấy đúng!"
Như vậy ở đây khuyên các vị tu một cái gọi là "chánh-kiến" tức là thấy đúng; thì ở đây bài kinh Bát-nhã gọi là "chiếu-kiến", tức là thấy đúng. Thấy cho rõ là chiếu-kiến.
Tôi có một người bạn khi đi dạy kinh như thế này, lần đầu tiên lên trước quý Phật-tử, thì phát run lên dữ lắm. Quý sư bà mới đứng phía sau lưng nói: "Con đừng run, đừng run; nãy giờ con run quá!" Quý vị đó mới nói thế này: "Coi như không có ai hết" nhắc người giảng-sư như vậy đó. Cô giảng-sư này tự trấn-tỉnh coi như không có ai vậy. Cô ta phát la lên: "Coi như không có ai hết!"
Quý vị thấy lối này thất-bại! Tại sao thất-bại? Trước mặt mình có rất đông người mà coi như không có ai hết thì đâu có được! Thành ra cái thấy này đâu phải là cái thấy đúng, mà thấy sai chớ gì? Trước mặt như thế này mà tôi nói "coi như không có ai hết" tức là thấy sai rồi. Người ta có đông mà! Thành ra lối này thất-bại.
Kỳ sau nữa mới áp dụng một cách khác nữa. Quý sư bà mới bày cho vị đó thế này: "Coi như là bà con thân-thuộc của mình!" Và vị đó cứ lẩm bẩm "coi như bà con thân-thuộc của mình", và vị đó phát ra micro là "tôi coi quý vị như là bà con thân-thuộc của tôi."
Nói ra điều này cũng sai, vì giả sử như người đó là mẹ tôi thì khỏi cần nói tôi cũng coi bà như mẹ tôi. Thành ra ở đây, chúng ta nhìn ra sự thật ra sao thì y như vậy là đúng, còn mình phải nhìn khác đi cái nghĩ của mình ngay hiện-tại, cái thấy của mình ngay hiện-tại, thì cái đó là sai.
Chánh-kiến ở đây là thấy đúng: quý vị hiện-diện như thế này, tôi thấy quý vị hiện-diện thì gọi là thấy theo chánh-kiến. Còn giả sử như bây giờ tôi coi như quý vị không có, hoặc là như bà con của tôi, thế này thế khác v.v... thì những cái đó là cố gắng bóp méo sự thật đi. Theo nhà Phật, ở đây chánh-kiến là thấy đúng những sự thật hiện-diện; và cái thấy ở đây có nghĩa là thấy rõ cái làm chúng ta khổ là cái thân và tâm này cấu- tạo bởi cái gì?
Trước hết bài kinh được Ðức Phật giới-thiệu nguyên-bản chữ nho:
"Quán tự tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách"
Tôi dịch ra là:
"Có một vị Bồ-tát tên là Quán-tự-tại - tức là Ðức Phật giới-thiệu cho mình tên vị Bồ-tát đó - ngài do dùng trí-tuệ soi thấy năm uẩn là không nên diệt được hết tất cả khổ."
Ðó là lời giới-thiệu.
II. Phân tích và giải quyết cái khổ
Bây giờ, theo bài kinh này, muốn giải-quyết cái khổ, chúng ta phải thấy chúng ta khổ là do có cái thân này. Theo sự phân chia tư-tưởng Ấn-độ thời đó, thân này được cấu-tạo bằng năm yếu-tố sau đây, mà danh-từ chuyên-môn gọi là ngũ uẩn. Ngũ uẩn gồm có sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Phải thấy cho rõ năm yếu-tố đó như thế nào - mà thấy bằng trí-huệ - thì chúng ta sẽ vượt qua để hết khổ.
Bây giờ quý vị theo tôi để thấy lần lần.
1- Sắc: Chúng ta thường dịch là màu thôi. Sắc ở đây là xác thân, xác thân này cấu-tạo bằng cái gì? Trong kinh kể là tứ-đại, bốn thành phần: chất rắn, chất lỏng, chất hơi, và chất nóng, cấu-tạo nên cái thân này. Bây giờ quý vị thấy cái xác thân mình được cấu-tạo như thế đó, nhưng mà nó có thường hay không, hay là nó biến-chuyển? Nó có biến-chuyển từng giây chớ gì! Ðứa bé tháng trước thấp, tháng này cao cả tấc; người già tháng trước ít già, bây giờ già nhiều, chớ không ai càng ngày càng trẻ hết. Con nít thì lớn lên. Thấy rõ mọi vật như nó hiện-diện; thấy như vậy gọi là chánh-kiến.
Có ai càng ngày càng trẻ đẹp đâu? Ai cũng càng ngày càng suy tàn đi, phải không? Chúng ta thấy rõ xác thân mình như nó hiện-diện thì gọi là chánh-kiến; chánh-kiến cái xác thân này. Ở đây mình cũng thấy như nó hiện-diện chớ không phải bóp méo đi, có nghĩa là chúng ta càng ngày càng trẻ đẹp mà chúng ta thấy càng già càng xấu là sao? Mà chúng ta nhìn nó như nó hiện-diện gọi là chánh-kiến (thấy đúng), phải không?
Ðể làm sáng tỏ cái sự thay đổi xác thân thì Phật đưa thí dụ thế này:
Có thằng bé cỡ chừng bảy tuổi, bỏ nhà đi chơi. Ði chơi rồi buồn ngủ quá mới ghé miếu thổ-thần ngủ. Trong khi ngủ như thế thì trời tối lúc nào nó không hay. Cho nên ngủ đến nửa đêm thức dậy, nhưng trời tối quá nó không dám về. Khi đó chợt nó thấy có một con quỷ đen. Con quỷ đen vác thây của một ông già sáu mươi, đi từ ngoài vô; vô trong, nó quăng cái thây xuống đó. Một lát sau con quỷ trắng cũng từ ngoài chạy vô. Hai con quỷ dành thây ông già để ăn thịt. Hai con giành tới giành lui, và con nào cũng nhất-định giành cả cái thây ông già. Khi đó con quỷ đen này mới hỏi thằng nhỏ: "Cái thây này ai đem vô trước?" Thằng nhỏ nói: "Tôi thấy ông vác đem vô trước!"
Lúc đó ông quỷ trắng sùng quá cho nên ông quỷ trắng mới rứt cánh tay thằng nhỏ để ăn thịt; là vì con quỷ nó có phép mà! Con quỷ đen thấy thằng nhỏ bênh mình cho nên nó bị ăn thịt, nên ổng rứt cánh tay xác chết thế vô, tay của ông già cho nên nó dài hơn tay kia của đứa nhỏ. Con quỷ trắng rứt luôn tay này nữa, thì quỷ đen mới thế vô cánh tay một cánh tay nữa. Lần lượt nó được thay đến đầu mình tay chân.
Ðến khi gà vừa gáy sáng, hai con quỷ biến mất. Cái thây thằng nhỏ đã bị con quỷ trắng ăn thịt lần lần rồi. Nhưng mà xác thân ông già được đền lần lần vô cho nó, mà đều bằng sức quỷ, cho nên sáng hôm sau thằng nhỏ này cũng quên là nó cũng đã đổi thân đi, nó chạy về nhà. Vừa gõ cửa, kêu: "Má ơi!" thì ba má nó ra chào nó, hỏi: "Thưa cụ, cụ kiếm ai?"
Phật kể câu chuyện đó để chỉ rằng trong một đêm thôi, thằng bé bảy tuổi đã biến thành ông già sáu mươi. Sự thay đổi quá mau cho nên mình thấy là mình già quá mau. Nhưng ở đây mình thấy con quỷ đen tượng trưng cho đêm, con quỷ trắng tượng trưng cho ngày. Ðêm và ngày tới lui riết rồi nó đổi mình thành già lúc nào mà mình không hay.
Quý vị cứ lâu lâu giở an-bum ra thì thấy ngày tháng nào mình nhỏ xíu thế này, bây giờ tại sao mình lớn thế này. Sự thay đổi này dường như mình không thấy, nhưng thiệt ra nó thay đổi từng ngày từng đêm, và đến bây giờ chúng ta già hồi nào mà chúng ta không hay, quý vị có thấy không?
Ở đây ít có gương soi, cho nên tôi cứ tưởng tôi giống như hồi tôi mới vô đây, tức là hồi tôi mới hai mươi mấy tuổi. Nhưng mà lâu lâu về nhà soi kiếng vóc dáng mình, tôi hết hồn. Nhìn vô kiếng, tôi thấy mình là một bà già, trong khi đó mình ngỡ mình hai mươi, hai mốt tuổi thôi. Thành ra sự thay đổi quá chậm cho nên chúng ta không thấy, nhưng thiệt ra nó thay đổi từng ngày. Vị nào có học vạn-vật học lớp mười hai hồi xưa, thì nói chỉ cần bảy ngày đủ để chúng ta đổi hết tất cả tế-bào thành một con người mới rồi.
Như vậy thì nhìn cái xác thân này thay đổi theo từng giây phút, không lúc nào là bền bỉ hết, cái đó là chánh-kiến, phải không? Thấy nó thay đổi, sinh-diệt từng giây từng phút, đến bây giờ chúng ta chưa kịp nghĩ gì hết thì mình đã già rồi. Như vậy thì cái xác thân này thay đổi, không bền chắc, quý vị thấy rõ ràng, đó được gọi là chánh-kiến.
2- Qua điểm thứ hai là Thọ, chúng phải chánh-kiến bằng cách nào?
Thọ là cảm-giác. Chúng ta có những cảm-giác vui, buồn, hoặc không vui không buồn. Nhưng mà cảm-giác này không cố-định. Quý vị để ý điểm này: cảm-thọ nó tùy theo duyên thôi. Chẳng hạn như quý vị ở nhà ao đất mà xếp bằng như vậy chắc là khổ dữ lắm; mà vô đây mình chen được một chỗ, thấy vui, là tại sao? Cũng chỗ ngồi đó mà mình ở nhà mình, mình không thèm giành; mình nằm cả phòng ở nhà mình, mình thấy còn chật. Vô đây ngồi chỉ có một chút mình thấy được hạnh-phúc.
Cái cảm-thọ này không tùy thuộc ngoại-cảnh mà tùy theo quan-niệm của mình. Thử hỏi quý vị, sầu riêng ngon hay dở? Có người cho sầu riêng là thúi, có người khen sầu riêng là thơm. Còn rượu là ngon hay dở? Hôm trước đi ra Hà-nội trong buổi chiêu-đãi, người ta có mời uống la-de, tôi tưởng là ngon lắm, té ra là nó đắng dữ lắm, nó không ngon gì hết! Cà-phê cũng đắng nữa, như vậy mà có những người bỏ tiền ra uống cà-phê, uống la-de chớ gì? Hút thuốc lá nữa! Tôi nghe nói có người mỗi ngày bỏ ra mấy trăm đồng để hút thuốc, mà tôi thấy khói thuốc có ngon gì đâu!
Cũng là một cái sắc đó, cũng là một cái cảnh đó mà có người thấy vui, có người thấy buồn. Có người mình chỉ nghe tiếng chửi thề thôi là mình thấy phát giận rồi, thấy khó chịu; vậy mà có người chửi thề cả ngày cả đêm rồi sao? Tức là có cái gì họ thấy khoái họ mới chửi chớ! Cũng có người nghe niệm Phật thì vui, có kẻ nghe niệm Phật thì buồn. Thành ra cái cảm-thọ này nó tùy-thuộc vào ngoại-cảnh.
Tôi nhớ lúc còn nhỏ đi học, cỡ mười bốn, mười lăm tuổi, học cùng lớp mấy đứa con trai lấy kẹo chewing gum nó chọi lên đầu tôi, lúc đó tóc dính cả chùm, phải lấy dao lam cắt quăng đi mấy đuôi tóc. Tôi nhớ tôi đã khóc, khóc ôi là khóc, khóc đến nỗi thầy giáo phải bắt mấy tụi con trai quỳ gối hết. Sau đó độ một năm, tôi cạo nguyên cái đầu; khi đó tụi bạn trai mới đến hỏi tui: "Sao bây giờ chị dám cạo nguyên cái đầu, mà trước đó tôi làm chị đứt có mấy cọng tóc mà chị làm cho tôi quỳ cột cờ như vậỷ"
Như vậy cái cảm-thọ của chúng ta gồm có vui, buồn, không vui không buồn, những cái này nó tùy-thuộc vào ngoại-vi nữa phải không? Thành ra cái này nó cũng vô-thường, nó không cố-định. Những điều này hôm qua chúng ta thấy là vui, mà bữa nay thấy là buồn rồi. Thành ra cái này mình thấy nó vô-thường.
Tại sao có những người tự-tử? Tại vì họ tưởng cái vui hay buồn này nó cứ như vậy hoài cho nên chịu không nổi. Có những cái buồn mình chịu hoài không nổi cho nên mình trốn đi, bằng cách tự-tử, hoặc là đi uống rượu, hay là say sưa gì đó.
Bây giờ thấy rõ cái vui hay là cái buồn này là ở ngoại-cảnh cho nên chúng ta biết mà tìm cách chuyển nó; chuyển được chớ gì? Như vậy con trai ở biển nó bị một viên đá vô trong bụng thì nó đau nhức. Những con yếu sẽ chết vì vết thương, những con mạnh sẽ tiết ra một chất bao bọc chung quanh vết thương đó. Cũng vậy, nếu chúng ta là một người mê, không biết, gặp một cơn buồn thì chỉ nằm trùm mền mà khóc thôi, hoặc là say sưa trác táng để nó qua cơn buồn; nhưng mà nếu biết, chúng ta chuyển cái buồn đó.
Như vậy thì ngoại-cảnh có đến có đi, có tác-hại đến mình, nhưng mà vui buồn giận ghét hay không là cái quyền của mình chớ. Mình xử-dụng cái quyền đó được không? Cảm-thọ là những cảm-giác vui buồn hay là không vui không buồn, đều tùy-thuộc nơi mình. Cũng một vấn-đề đó mà đối với mình khi vui khi buồn; thì bây giờ cái ngoại-cảnh mà vui buồn giận ghét hay không là quyền của mình, mình xử-dụng được hay không?
Vậy, tu ở đây là phục-hồi trở lại cái quyền tự-chủ của mình.
Hôm trước, tôi có kể cho quý vị nghe mấy bà nói liệu đó. Tôi thấy một bà bưng thúng bánh tiêu đi bán ở bến xe Văn-thánh. Mấy đứa nhỏ bán thuốc lá kêu "quăng đi bà, quăng đi" cái bà ta quăng xuống; chỗ sình, nó kêu: "Bà à bà, khiêu-vũ đi bà!" cái bà ta nhảy thôi là nhảy. Lát sau chúng nó bỏ đi, đồ đạc của bà ta hư dơ hết. Thế là bà ta đứng khóc, và chửi. Như vậy chúng ta thấy, bà này hoàn toàn không tự-chủ. Bưng thúng đồ đi bán mà tụi con nít bảo quăng là bà quăng, chỗ sình lầy mà bảo leo vào đó nhảy, là mất tự-chủ.
Bây giờ chúng ta thì sao? Buổi sáng có người ta bảo "Bà hai, vui đi bà!" là chúng ta vui. Bảo cười mình cười, bảo khóc mình khóc; nhưng mà họ biểu không trực-tiếp như bà liệu đó, tức là họ tìm cách như kể chuyện nào đó, để chúng ta nghe thôi. Thí dụ như muốn bà này buồn, chỉ cần nói "Bà hai ơi, tôi nói bà điều này nghe, có người chửi lén bà!" Muốn bà vui, họ nói "Bà hai ơi, tôi nói điều này nghe, có người khen bà!" Thiệt ra có ai khen đâu, và thiệt ra có ai chửi đâu! Chỉ nghe miệng của người đó nói thôi mà chúng ta đã liệu rồi, phải không nào?
Như vậy cái cảm-giác này mình thấy rõ nó thay đổi. Tu là làm sao làm chủ cái cảm-thọ này, đừng để cho nó chi-phối mình, vui buồn hay không là tùy quyền của mình. Thành ra cái cảm-thọ này có hai phần, một phần thuộc về thân, một phần thuộc về tâm. Thân mình có nghĩa là ai mà gặp lửa thì cũng thấy nóng, cầm nước đá thấy lạnh, dù là bậc thánh đi nữa cũng có cảm-giác đó. Còn cảm-thọ vui buồn của con người là do tâm, nên chúng ta thấy chúng ta có thể tự-chủ được.
Hôm trước tôi đọc bài kinh cho quý vị nghe đó, kể có một ông già đi đến gặp Phật và than với Phật là ổng khổ quá, tại vì đau bệnh rề rề. Phật mới dạy cho ông bài kinh, ông ta học thuộc lòng và đi ra mừng vui quá, và ông ta đọc tới đọc lui hoài. Ngài Xá-lợi-phất gặp mới hỏi:
"Này ông cụ, khi nẫy đi vô gặp Phật thì thấy buồn, mà bây giờ đi ra thì hớn hở. Có gì mà vui dữ vậy?" Ông ta mới khoe:
"Ðức Phật đang giảng kinh cho gần năm trăm người mà gặp tôi vô Phật đặc-cách ngưng thời kinh lại, dạy cho tôi một thời kinh riêng." Hỏi:
"Bài kinh như thế nào?"
"Phật nói như thế này 'Một người Phật-tử chỉ có khổ thân mà không có khổ tâm, chỉ có bệnh về thân mà không bệnh về tâm' thành ra tôi vui quá, và Phật biểu tôi học thuộc lòng bài đó, cho nên tôi đi về!"
Khi đó ngài Xá-lợi-phất hỏi rằng:
"Ông có biết khổ thân ra sao, và bệnh về thân ra sao hay không?" Ông ta nói:
"Biết chớ! Bệnh về thân là nhức đầu, đau bụng, đau răng nè, nóng lạnh v.v..." Quý vị cũng biết vậy, phải không?
"Nhưng mà bệnh về tâm thì ra sao?" Ông ta mới nói:
"Nẫy giờ mừng quá, quên hỏi đi!"
Nhân đó ngài Xá-lợi-phất mới dạy cái khổ về tâm, cái bệnh về tâm, tức là bị cái tham (tức là sự khao khát), sân (là sự bực bội) chi-phối.
Như vậy, chỗ này chúng ta thấy Phật dạy, một người Phật tử dù cái thân mà khổ thì chúng ta vẫn có. Nhưng mà khổ tâm hay không thì chúng ta có thể có trọn quyền không khổ. Như vậy, thì chúng ta thấy "chiếu-kiến ngũ uẩn" đầu tiên phải là sắc thì thấy nó vô thường, thay đổi. Về cảm-giác thì chúng ta thấy tùy duyên. Cảm-giác mà của thân khổ thì cái đó ai cũng có hết. Ðức Phật cũng trải qua những cơn bệnh như mình chớ gì. Bất cứ thánh phàm gì cũng có bệnh khi có thân. Cái khổ về thân này có rồi. Nhưng mà cái khổ về tâm này thì nên để ý. Chúng ta có quyền tự-chủ. Thường thường cái khổ về tâm này là do sự tưởng-tượng nhiều hơn. Cho nên cái thọ nó không xuất-hiện một mình mà nó phải đi kèm với cái tưởng này.
3- Tưởng là sự tưởng-tượng, suy tưởng; cái Tưởng này thường thường chúng ta hay thoát ra cái cảnh hiện-tại, tưởng-tượng về quá-khứ hay tương-lai. Ở đây tôi đã đưa thí dụ, người bạn tôi kể chuyện là khi về miền tây chung với cô bạn gái. Hai người cùng đi, đi ngang ruộng. Cô bạn gái bị đỉa đeo, cô ta giở ống quần lên hỏi người bạn "Con gì đeo chân của em mà đen đen, nhớt nhớt, mà gỡ không rả" Người bạn nói "Con đỉa đó!" tức thì cô ta nhào xuống xỉu liền, thành ra người bạn trai phải vác cô ta đi cấp cứu. Ông ta về than thở thế này: "Ðàn bà con gái tôi không hiểu sao, con đỉa đeo cả tiếng đồng hồ không sao, tôi chỉ nói tên của nó thì bà ta xỉu. Tôi mà biết bà ta xỉu như vậy tôi đợi về nhà tôi mới nói, tại vì bà ta mập quá, khiến tôi vác gần chết luôn!"
Như vậy, quý vị thấy, cái con đỉa bà này không biết, nhưng nghe người ta nói con đỉa kinh khủng thì cô ta sợ con đỉa vô cùng; khi mà con đỉa đeo thật-sự thì không có gì tổn-hại hết, nó chảy máu thiệt đó nhưng mà nó không đến đổi làm cô ta xỉu; lúc nghe người bạn nhắc rằng đây là con đỉa thì cô ta xỉu. Như vậy cô ta xỉu là do đỉa đeo hay là do sự tưởng của cô ta? Do cô ta nhớ ra chớ gì. Cảm-thọ con đỉa đeo vô thân cô ta không thấy, không xỉu, cô ta còn hỏi con gì đẹp quá, dễ thương, nhưng mà khi nghe tên nó cô ta xỉu; cái xỉu này là do một phần cô ta cộng-tác chớ!
Thành ra cái tưởng này nó hại dữ lắm, mà trong khi cái tưởng thì vô-thường. Giả sử như cô ta không tưởng-tượng về nó, cô ta đâu có khổ! Cũng như quý vị thấy, khi mình bị đứt tay, ngay lúc đứt tay mình thấy đau một chút xíu, mình băng rồi thì thôi; nhưng mà giả sử mình ngồi tưởng-tượng lúc con dao nó cứa ngón tay của mình thì lúc đó kinh khủng thiệt. Người bị đứt võng hay té xe, người đó thấy là kinh khủng, hoặc là bị sét đánh trúng, thì tưởng tượng chắc là sợ lắm. Hôm trước tôi bị té võng, tôi thấy không đáng sợ lắm, là vì chưa kịp hay gì hết trơn là tôi thấy nằm trên đất rồi. Nó xảy ra rất mau. Lát sau nhớ lại tôi thấy ghê thật. Cái võng treo cao mà đứt dây té bịch xuống ghê thật. Tai-nạn xảy ra cho mình thật ra không làm cho mình sợ lắm. Nhưng mà cái hồi tưởng của mình làm cho mình sợ; thì đó là cái tưởng về quá khứ chớ gì?
Bây giờ thêm cái tưởng về tương-lai. Thí dụ ở trong chung-cư đó, ông già ở tầng dưới, chú thanh-niên ở tầng trên, khi mà chú thanh-niên đi làm về chú lột đôi giày chú quăng rầm rầm xuống sàn nhà, làm ông già ông ta nghe bực quá đi. Cho nên sáng hôm sau, ông lên nói với chú thanh-niên thế này: "Bữa nào chú đi về, chú nhớ để hai chiếc giày cho nó đàng hoàng, chớ tôi nói cho chú biết tôi bị đau tim! Chú vụt kiểu đó có bữa chú đền nhân-mạng đó!" Cậu thanh-niên này hứa bữa sau sẽ đi êm ái hơn. Qua hôm sau đi về, cậu ta cởi chiếc giày ra, vừa vụt cái rầm thì chợt nhớ ra rằng mình đã hứa với ông già rồi, thành ra chiếc thứ hai cậu thanh-niên này mới để thiệt nhẹ xuống. Khoảng tiếng đồng hồ sau, thấy ông già ôm ngực lên thở hổn hển nói: "Cậu ơi, cậu vụt giùm chiếc thứ hai, chớ nẫy giờ tôi đợi mệt quá!" Như vậy thì quý vị thấy chuyện chiếc giày rớt xuống nó làm cho mình giật mình có một chút à, mà mình ngồi mình đợi đó thì khổ sở vô cùng.
Quý vị nào đi coi bói nói "cuối năm nay chết đó"; ngồi từ đây mà đợi cho tới tháng mười hai, thời-gian đó khổ dữ lắm. Chừng nào chết thì chết đại, chớ chờ đợi khổ sở khôn cùng. Vậy mà có người chẳng hạn họ nói: "Năm nay là năm hạn của bà, từ tháng giêng đến tháng chạp, thứ nhứt là coi chừng xe đụng, thứ hai là người ta chửi, thứ ba là bị giựt hụi, thứ tư là mắc nợ, coi chừng chết v.v..." Thì người này một năm dài mười hai tháng đứng ôm tim kiểu ông già đó. Thà chừng nào nó vụt cái rầm mình giựt mình một cái thôi, chớ đàng này ngồi đợi chiếc giày nó rớt xuống, biết chừng nào nó rớt.
Cái tưởng tượng này là do chúng ta suy gẫm về quá khứ, về tương lai, và nó cộng với cái cảm-giác cho nên luôn luôn nó làm cho chúng ta khổ. Như vậy quý vị có biết tại sao thầy hay rầy mình là đừng hay vọng-tưởng không? Trong khi cái thật không đáng sợ, cái tưởng nó khủng khiếp vô cùng.
Chuyện con đỉa đã kể, quý vị thấy vô lý chớ gì! Nhưng mà thường thường chúng ta hay như vậy. Con đỉa đeo cả tiếng đồng hồ rồi, khi nghe người ta nói con đỉa đó thì xỉu.
Giả sử như bây giờ, ngày nay quý vị không có ở Bình-dương; lúc năm giờ chiều, quý vị vừa vô tới nhà thì có người bà hàng xóm tới nói: "Chỗ chị em, tôi nói cho chị nghe, mà chị đừng có giận nghen! Tôi nói chị nghe, để chị biết người mà chị sống, là hồi mai, có bà tới đây nói xấu chị biết là bao nhiêu ..." Bà ta nói hồi bảy giờ, mình nghe xong mình buồn suốt cả tháng trời. Quý vị thấy, bà ta nói xấu mình lúc bảy giờ, mà nếu thực sự cái nói xấu đó nó làm khổ mình thì ngay lúc bảy giờ ở dưới này mình xỉu rồi. Mà không có! Tới năm giờ chiều, bà ta đi đâu mất rồi, đi về mình nghe lại mình xỉu! Cái này cũng y như chuyện con đỉa vậy. Nghe con đỉa mình thấy vô lý, còn chuyện này có lý hàng ngày chớ gì? Rồi mỗi ngày cứ nhắc tới nhắc lui, nhác qua nhắc lại, và mình luôn luôn hành-hạ cái cảm thọ của mình, làm cho mình khổ. Ngoài cái khổ thân mình còn cái khổ tâm.
Như vậy cái khổ tâm này do mình hay là do ngoại cảnh? Quý vị thấy không ? Ở đây chính cái tưởng này là do chúng ta chủ động chớ gì? Cái thân này là do mình điều khiển, cái tâm này do chúng ta chủ-động, vậy mà chúng ta chuyên môn như mấy bà liệu để bên ngoài giựt dây không à! Người ta giựt giây mình, mình giựt giây người ta, rốt cuộc chúng ta liệu hết trơn! Thành ra Ðức Phật tặng mình hai chữ "điên đảo".
Nãy giờ tôi phân tách cho quý vị thấy cái khổ tâm của mình, khổ thân của mình thì có. Còn sanh, già, bệnh, chết thì ai cũng bị chi-phối hết. Nhưng mà cái khổ tâm này có thể thoát được mà; thì thôi trong cảnh khổ thoát được cái nào đở cái đó.
Sắc vô-thường, cảm thọ cũng vô-thường. Tưởng này cũng tùy duyên chớ đâu phải lúc nào cũng chi-phối mình. Như vậy mà để cho nó chi-phối, để rồi chúng ta đau khổ vì nó. Ít có ai mà ta thấy khổ do bệnh-hoạn, mà bệnh có khổ không nào? Bệnh dĩ nhiên là khổ chớ gì? Giả sử đau bụng thì đau bụng thôi. Tôi nhớ có lần tôi đau bụng, tôi khổ vô cùng, tôi muốn bỏ chùa đi, tôi đổi cái thân khác chẳng hạn. Sau đó tôi mới sực nhớ trở lại, là mình đau bụng, sở dĩ khổ là trong lúc ngồi đau bụng nhớ ngày hôm qua đau rồi, nay đau nữa, mai đau nữa; rồi ngồi tính tới tính lui thành ra khổ. Nhưng mà lúc đó, khi mình đau, mình chỉ đau thôi chớ đừng nghĩ, đừng tưởng nữa; đừng tưởng-tượng vẽ vời thêm nữa thì mình chỉ chịu đựng cơn đau của thân mà tâm không đau. Quý vị thấy không, cái tưởng này nó đóng góp, nó làm hại mình dữ lắm!
4- Bây giờ qua cái Hành. Cái Hành này thường thường mình gọi là đi, nhưng mà ở đây là sự diễn-tiến liên-tục của tâm-thức, nó mau đến nỗi mình tưởng nó là liên-tục. Quý vị đốt một cây nhang, nó chỉ đốt một đầu cháy đỏ chút xíu thôi; mình quay một vòng thì thấy có một vòng tròn, mình tưởng như có một vòng lửa. Nhưng tình thật qua những đốm lửa quay liên-tục, nó nối liền nhau thành một cái vòng. Hoặc thí dụ một tháp nước đang chảy, hoặc vòi nước phông-tên, mình thấy nó chảy một dòng thế này, lúc nào cũng có một lằn thẳng. Thực ra chỉ có những giọt nước nối với nhau, mau đến đổi mình thấy có một đường liên-tục.
Ở đây cũng vậy, cái chúng ta gọi là cái tâm của mình nó gồm có một cái lằn như thế này, được nối bởi những tâm-niệm, mà bây giờ mình nghĩ. Ví dụ, quý vị nghe tôi nhắc đến vụ đỉa, thì ngay khi nghe nhắc tới đỉa tức thì quý vị bắt đầu nhớ "€, mình làm ruộng ở Bình-dương cũng có đỉa". Ngay lúc đó thì quý vị bắt đầu đi về ruộng "Không biết trời ở trên đó có mưa hay không, ruộng có nước hay không, mưa hay là nắng; mình về tát nước hay rải phân. €, rồi tiếp theo mình sẽ mua phân ở đâu nè? Người bán phân cho mình họ bán phân giả hay thiệt nè? Người này là đàn bà hay đàn ông, dễ thương hay dễ ghét nè?" Như vậy quý vị thấy gồm toàn những cái niệm, là những đầu Ngô mình Sở nối với nhau liên-tục như thế đó, mà mình tưởng là cái giòng suy-tư mạch lạc, nhưng thực ra chặt nó ra từng khúc thì thấy là đầu Ngô mình Sở.
Thành ra khi mình nằm ngủ, quý vị thấy, nằm mơ đang đứng ở đây, lát vọt ra chỗ kia, nó hoàn toàn không mạch lạc gì hết vì đó là biểu-hiện những diễn-biến của tâm-thức nó biểu- hiện qua giấc mộng; như khi thấy thân heo mà đầu ngựa chẳng hạn, quý vị chớ thắc mắc gì vì mình luôn luôn đem hình ảnh nầy nối qua hình ảnh kia, và chính những cái này diễn-tiến mau quá cho đến đổi mình thấy cái tâm mình là một cái gì đồng-nhất, bất-biến.
Khi nào quý vị bỏ ra thời-gian chừng năm phút, nhìn trở lại thấy hoàn toàn nó không có gì là mạch lạc hết. Nhưng mà cái không mạch lạc đó chúng ta lại tưởng là cái tâm của mình. Thật ra nó chỉ là sự diễn-biến tiếp nối từng hình ảnh với nhau thôi. Như vậy cái Hành này chỉ là sự diễn-biến của tâm-thức, nó đi mau đến đổi chúng ta tưởng là nó đồng-nhất, nó bất-biến, nhưng thật ra nó biến đổi trong từng niệm. Niệm là khoảng tâm thức ngắn chừng một giây đồng hồ thôi. Như vậy thì thấy rõ như thế đó gọi là "chiếu kiến", là "chánh-kiến", là thấy đúng cái xác thân này thay đổi, thấy cảm-thọ thay đổi, thấy tưởng-tượng thay đổi, thấy hành thay đổi, tức là sự diễn-biến tâm-thức đổi quá mau.
5- Bây giờ là yếu-tố thứ năm, là Thức đó. Thức ở đây là nhận biết các giác-quan đối với cảnh hiện-tại. Thí dụ tôi đứng đây, tôi nhìn thấy, Thức ở đây là cái biết của con mắt, cái biết của tai, cái biết của mũi, cái biết của lưỡi, cái biết của thân; tạm chia ra như vậy. Cũng như quý vị tạm chia ra một tuần làm bảy ngày. Chúng ta đặt ra là thứ hai, thứ ba, thứ tư v.v... nhưng thật ra các ngày đó đâu có gạch nối với nhau, đâu có cái dứt khoát giữa ngày này qua ngày kia. Cũng như như mình chia ra một ngày mười hai giờ gì đó, thì những giờ đó tạm chia ra nó là một giòng liên-tục.
Ở đây mình thấy người Ấn-độ chia ra thân này làm năm thành phần. Thành phần xác thân gọi là sắc, phần tâm gọi là thọ, tưởng, hành, nhưng thật ra thọ, tưởng, hành, thức này nó liên-kết với nhau chớ không bao giờ nó hiện-diện từng cái một. Tưởng-tượng xong là thấy khổ. Thấy khổ xong tính một hơi thì đó là hành. Do tính một hơi mà ta nhận biết những sự kiện hiện-diện, nhận biết trước mắt mình thành sai lầm hết gọi là Thức.
Chỗ này, một vị thiền-sư có người đến hỏi ông ta: "Nghe nói ngài đã ngộ rồi, xin ngài chỉ cho con là ngài ngộ kiểu nào?" Ngài mới chỉ một chấm trắng trong bức tường này và hỏi: "Ông thấy chấm này hay không?" Người đó nói: "Thấy!" Ông ta nói: "Ông thấy! Tôi thấy! Tại sao nói ông mê, tôi ngộ?"
Một vị khác đến nhà, ông ta chỉ gõ vào bảng kêu cọc cọc thế này, hỏi: "Nghe không?" Ðược trả lời: "Nghe!" "Ông nghe, tôi cũng nghe; nhưng sao ông ngộ, tôi mê?"
Như vậy, thấy nghe hiểu biết chúng ta đều giống hệt các người đã đại ngộ? Có điều là do sự diễn-biến của thọ, tưởng, hành và cái sai lầm nào không biết chúng ta thành mê. Ở đây khi mà nhận rõ sắc là xác thân, thọ là cảm-giác tưởng là tưởng-tượng quá-khứ hoặc là tương-lai, hành là sự diễn-biến liên-tục của tâm-thức. Thức là những sự nhận biết trong hiện-tại. Ðiều thấy rất là vô-thường, không có cái nào là bền, thì cái đó được gọi là "chiếu-kiến ngũ uẩn giai không", thấy rõ năm uẩn là không.
Như vậy, bây giờ ở đây mình phải hiểu "Không" không có nghĩa là không có hoàn toàn, mà có nghĩa là nó bất-định, tùy theo cái duyên bên ngoài mà thay đổi. Chẳng hạn quý vị thấy tôi ngồi ở đây mập, thì cái mập này không cố-định. Lần sau quý vị xuống, có thể là tôi trải qua một trận bệnh hoặc là tôi ăn không được thì tôi sẽ ốm, hoặc là tôi ăn nhiều tôi sẽ mập hơn. Như vậy cái mập của xác thân này cũng không cố-định. Thí dụ kỳ này quý vị thấy tôi đen nhưng thời-gian sau quý vị thấy tôi lăn bột trắng hơn chẳng hạn; thì như vậy rõ ràng cái đen cái mập, cái ốm, cái trắng v.v... tất cả cái gì thuộc về thân và tâm này cũng tùy duyên chớ không có cái gì cố-định. Thấy rõ cái đó gọi là hiểu lý "Không". Như vậy cái "Không" này dễ hiểu chớ? Ðiều này mình có thể thấy rõ ràng chớ! Nhưng mà chỉ kẹt một chút cho nên mình đương ngộ trở thành mê đó.
Cái kẹt này là ở chỗ nào? Nói xác thân, Phật cũng có xác thân, thầy mình có xác thân, mình cũng có xác thân. Thầy thấy nghe hiểu biết ra sao, mình cũng thấy nghe hiểu biết như vậy, mà mình có thể còn giỏi hơn thầy nữa! Thầy đâu biết tiếng Anh, tiếng Pháp. Mình biết tiếng Anh, tiếng Pháp. Ông thầy đâu có biết lái xe Honda. Mình còn biết đi xe Honda nữa. Những thú vui như coi hát, coi tivi, nghe cassette, thầy đâu có những thú vui đó; mà sao mình phiền-não, ông thầy không có phiền-não? Như vậy cái bí-quyết nó khác nhau ở chỗ nào? Tìm ra cái bí-quyết đó là giải-đáp được câu hỏi, tức là chuyển mê khai ngộ.
Chỗ này sự trình-bày cái "Không" mình tưởng đâu là xa xôi, thực ra nhìn nó nó đúng như nó hiện-diện. Xác thân và tâm chúng ta thay đổi vô thường tùy duyên. Cái đó được gọi là hiểu được lý không. Thành ra người mê nhận biết cái thức này có rất quan trong. Người mê sẽ thấy cái gì?
Chẳng hạn, ví dụ một người đang nằm mơ, ông ta nghe tiếng con ong bay vù vù. Con ong bay bên ngoài nhưng ông ta thấy có chiếc máy bay bay qua. Lát sau, ông ta ngủ ông ta làm sao cái ly ở bên cạnh bị bể. Ông ta nằm mơ thấy máy bay làm rớt xuống trái bom nổ. Bây giờ, chân ông ta bị muỗi cắn, ông ta nằm mơ thấy liền bom nổ, mảnh bom văng miểng làm ông ta gãy chân. Quý vị thấy bên ngoài là ong bay, ly bể, muỗi cắn. Mà bên trong máy bay, dội bom, mảnh bom trúng ông ta gãy chây, ông ta đi bệnh-viện, ông ta khổ vô cùng. Cảnh ở ngoài không ăn thua gì hết mà cảnh bên trong rất khổ, khi ông ta thức dậy, máy bay biến thành con ong, trái bom nổ biến thành cái ly bể, và chân gãy chỉ là một vết muỗi cắn. Có phải ông ta hết khổ là vì ông ta thấy sự thật không?
Trở lại mình, quý vị có nghe nói "đa-nghi như Tào-tháo" không? Tại sao người ta nói câu đó?
Bởi vì ông Tào-tháo đi đánh trận thua; ông đi ngang qua một trang trại. Khi đi qua trang trại đó, người chủ trại mới sai con đi mua rượu, ông chủ trại đích thân đi mài dao làm heo đãi Tào-tháo. Ông Tào-tháo nghe tiếng nhạc ngựa đi mua rượu thì ông ta suy nghĩ ra liền, rằng người này đi báo quan để bắt mình. Ông ta nghe tiếng mài dao, nghĩ rằng người ta mài dao để giết mình. Nghe tiếng người ta thức dậy nhôn nhao và nghe người đầy tớ hỏi "Giết một hay là giết hết?" ông chủ nhà bảo "Giết hết mới đủ".
Thế là Tào-tháo nghĩ "Rồi, họ sắp ra tay!" thành ra Tào-tháo kêu quan quân thức dậy, giết hết cả nhà của người chủ trang trại đó. Và rượt theo giết thằng con nữa. Lát sau mới khám phá ra người ta mua rượu giết heo là để đãi Tào-tháo mà ông lại giết hết cả nhà người ta. Thành ra giết xong và biết được tự sự Tào-tháo mới than một câu thế này: "Chẳng thà ta phụ các ông còn hơn để các ông phụ ta."
Như vậy giấc mơ này mình thấy rõ là nhắm mắt, và giấc mơ Tào-tháo là mở mắt. Nghĩa là ông ta ngồi rõ ràng nhưng mà cái tâm rất đa-nghi. Tào-tháo là gian-hùng hay hại người khác lắm. Thành ra nghe và suy gẫm các hành-động chung quanh và ông ta cho là hại ông ta, nên ông ta làm lầm như thế đó. Cũng như giấc mơ chớ gì? Và do đó là do cái mê của Tào-tháo mà giết lầm những người nầy.
Mới đây tôi nghe một cô Phật-tử đến lễ Phật và kể tôi nghe một câu chuyện. Cô ta ở chung với một người bạn, hai người cùng là Phật-tử và cả hai cùng tu. Cô ta thấy mình rảnh thời-gian, cô ta mới học nghi-thức. Học nghi-thức nhưng cô ta già quá không nhớ, cho nên cô ta mới ghi lên tấm bảng ở đầu giường, ở chỗ cái tủ. Cô ta ghi chữ cuống có nghĩa là dối gạt. Cuống: dối gạt, đạo-đức giả. Sang: bỏn xẻn v.v... để cho cô ta nhớ danh-từ nghi-thức. Cô ta ghi để học vậy thôi. Người bạn cô ta mới diễn dịch ra là cô ấy ghi để chửi xéo, thành ra chửi cô ta quá chừng!
Như vậy quý vị thấy, do cái suy gẫm của mình mà mình trúng pháp biến thành trật hết. Thành ra tình bạn của hai người sứt mẻ là vì người bạn cô ta quá đa-nghi! Người bạn cô ấy nghĩ là cô ta muốn chửi xéo bằng cách ghi cái chữ đạo-đức giả là muốn chửi người bạn ở chung. Mà thật ra là cô ta ghi để cô ta học cái danh-từ nghi-thức mà thôi.
Như vậy, cái Thức này là cái biết đó, mình gọi là có chánh-kiến, là mình nhận đúng; nhưng thật ra luôn luôn nhận qua cái suy gẫm của mình thôi.
Giả sử mình đi qua bụi mãng-cầu nào đó, thấy hai người bạn đang nói chuyện với nhau; mình đi chờ tới, mình thấy họ làm thinh; họ làm thinh nên mình không biết họ làm cái gì, và luôn luôn mình suy gẫm thế này: "Chắc họ đang nói lén mình thành ra mình đi qua họ làm thinh!" thành ra họ bị ghi một điểm. Hôm sau nữa, mình qua sàng nước rửa chén, họ đang nói xôn xao, họ thấy mình tới cái là họ làm thinh; thế là mình nói: "Hai lần họ nói lén mình!" và lần thứ ba, lần thứ tư, và rồi mình đến mình gây lộn với người ta. Mà thật ra không có gì hết! Hai người đang tính chuyện đi chơi, thấy mình tới họ sợ mình mét thành ra họ nín; và mình suy gẫm ra họ nói lén mình. Như vậy, cái Thức này là cái nhận biết những cảnh sai lầm là do sự tưởng-tượng của mình.
Do đó chúng ta cũng có cái thân và tâm mình cũng như bao nhiêu người khác, nhưng mà những cái thân và tâm đó ta sử dụng cái tâm của ta ra sao không biết mà chỉ làm khổ mình và khổ người. Mà riêng mấy bà là rất sở-trường về cái tưởng tượng này. Tôi thấy một trăm gia-đình sở dĩ tan vỡ, không hạnh-phúc, là tại vì người vợ hay người chồng tưởng-tượng nhiều quá thành ra phát ghen, mà chính cái ghen này đó nó làm đổ vỡ chớ gì?
Thành ra quý vị đến chùa quý vị thấy vui vẻ, và nói ở nhà mình buồn, cái buồn đó là do mình đóng góp một phần. Mà người đóng góp đó họ không thấy rõ, chính họ phá vỡ hạnh-phúc gia- đình của chính họ.
Chẳng hạn có một chuyện giản-dị. Người chồng đến than với tôi như thế này. Ông ta đi ra đường thấy có người bằng tác của vợ mình, mặc bộ đồ đẹp, may kiểu đẹp. Về nhà, ông ấy mới nói với vợ: "€, anh ra đường thấy có người đó mặc bộ đồ màu đó, đẹp lắm. Thành ra anh thấy em nên may kiểu đó!" Bà vợ nghe khoái lắm, đi chợ mua vải may liền. Bữa sau, bà ta mới suy diễn ra: "Anh ra anh thấy ai, thấy hồi nào? Nhìn ở đâu, ở đâu mà biết người ta đẹp, bận kiểu nầy? Anh phải ngồi gần mới nhìn biết được. Con nhỏ đó ở đâu, anh nói cho tôi nghe!" Ông chồng từ đó về sau hết dám nói.
Ông ta chỉ cần nói đi đến nhà ai, thấy pha cà-phê ngon về nhà bày cho vợ; hoặc là thấy ai ăn ngon cái gì, về nhà bày cho bà vợ là bị vợ chụp hỏi "Rồi ăn sao? Vô nhà chỗ nào uống cà phể Tại sao hồi nào giờ không sanh tật chê khen, mà bây giờ khen chê là có cái gì rồi!" và đay nghiến nhức nhối cả đêm dài.
Ông chồng đi làm cực khổ, về nhà muốn nghỉ, mà về nhà là bị bà vợ cằn nhằn. Nói mà không nghe thì bị vợ bảo: "Thôi thôi tới rồi! Rõ ràng là có bằng chứng rồi!" Và bà ta đi rình nữa! Rình theo kiểu Tào-tháo thì rõ ràng cách đi, cách đứng này có dự-tâm. Gia-đình bà ta bắt đầu xáo trộn là do bà vợ đóng góp. Ông chồng đi làm về cứ đề-phòng, muốn nói, muốn làm bất cứ cái gì cũng đều phải uốn lưỡi hai ba lần, không biết nói ra có bị cái gì hay không. Một bên vô-tình, một bên hữu-ý. Lâu dần ông ta mệt quá phải bỏ cuộc nửa chừng.
Những cái khổ này, như vậy là do mình tạo ra chớ đâu có phải là bên ngoài. Chỗ này tôi chỉ giới-thiệu bài kinh đầu tiên thôi. Có một vị Bồ-tát, vị này không biết là nam hay nữ, tăng hay tục, chỉ biết tên là Quán-tự-tại. Ngài dùng trí-tuệ soi thấy năm uẩn là không thì Ngài vượt qua tất cả khổ. Bây giờ Ðức Phật mới giới-thiệu dần, nói mình cũng phải tu như Ngài thì chúng ta cũng sẽ vượt qua khổ.
Nãy giờ tôi giới-thiệu năm uẩn cho quý vị thì thấy rằng mình đã khổ nhiều rồi. Khổ thân không ai thoát được. Hễ có thân là có bệnh có khổ. Nhưng mà cái khổ tâm thì chúng ta có thể sửa được. Do đó, trong kinh-điển đại-thừa mới đề-nghị mình biến phiền-não thành bồ-đề, biến ta-bà thành tịnh-độ. Còn nếu mà không khéo thì cái cảnh ta-bà coi như tịnh-độ mình sẽ biến thành ta-bà, cái cảnh thanh-tịnh mình sẽ biến thành phiền-não.
Như bà vợ mà tôi đã giới-thiệu, bà ấy quậy riết hoài ông chồng mệt mỏi quá, ở sở làm đã mệt, về nhà còn bị đay nghiến thì tự-nhiên ông ta phải ghé chỗ nào đó êm ấm hơn chớ gì? Quý vị thấy điều này? Hiểu rõ điều này, chúng ta áp-dụng làm sao ở trong cảnh khổ thì chúng ta nên giúp cho nhau sống an-lạc một chút chớ đừng tưởng-tượng quá mà làm khổ mình và khổ người.
Quý vị thấy năm uẩn là không đó, đâu phải gì là cao xa, mình nhìn thấy nó rõ là nó thường biến-đổi, không bao giờ có một giá-trị cố-định cứng chắc hết. Thân này thay đổi và tâm thay đổi, cảm-giác thay đổi, nhận biết cũng thay đổi. Cùng là sự kiện đó mà khi vui mình thấy khác, khi buồn mình thấy khác. Cũng như cái bông này là đẹp khi quý vị vui, thấy nó đẹp, và khi nổi quạo thì thấy nó xấu. Như vậy thì luôn luôn là tùy duyên thôi. Do đó mà hiểu rõ cái ý tùy duyên này, do nhân-duyên mà nó tạo thành cảnh vui, cảnh buồn, cảnh thương, cảnh ghét, cảnh giận, cảnh hờn, thế này thế khác v.v... Hiểu được cái đó gọi là hiểu lý Không.
Như vậy lý Không là không khó phải không? Và Phật dạy tiếp:
Phật mới gọi ngài Xá-lợi-tử, tức là ngài Xá-lợi- phất đó, Thị chư pháp không tướng.
Kế đó,
"Xá-lợi-tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị."
Tức là Ngài nói như vậy thì cái sắc này nó cũng biến đổi tùy duyên. Cái thọ, tưởng, hành, thức nó cũng đều không hết, có nghĩa là nó không cố-định. Cái tưởng tượng, cái cảm-giác của thân và tâm hoàn toàn nó không có cố định. Cái nhận biết cũng không có giá-trị thật sự nữa. Hiểu được như thế đó tức là hiểu được cái lý không, và bây giờ, Phật nói tiếp:
"Này Xá-lợi-tử, cái không tướng không của các pháp đó nó không sanh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm."
Mà bây giờ mình mới thấy nè, Những cái mình luôn luôn nói là cái sinh, cái diệt, cái dơ, cái sạch, cái tăng, cái giảm là khi chúng ta nói đến một cái giá-trị coi như không biến đổi, nhưng mà ở đây đưa ra nếu mà người hiểu được cái lý không rồi thì thấy không có cái gì trên thế-gian này mà có cái giá-trị bất-định hết, cố-định hết, mà nó luôn luôn thay đổi.
Chẳng hạn mình nói cái ngon nhứt trên thế-gian này là sấu riêng thì - điều này xin lỗi - có người họ chịu không nổi cái mùi của nó đâu! Có những cô trong chùa mà chúng tôi đem trái sầu riêng vô cúng, cô ta bảo cô ta không có tụng kinh, vì cô ta nghe mùi cô ta nhức đầu, chịu không nổi. Chẳng hạn thứ ở ngoài thế-gian người ta thích nhứt là cà phê, thuốc lá, rượu, thì ba thứ này, tôi chịu không nổi rồi!
Như vậy thì quý vị thấy những cái mình cho nó có một cái giá-trị cố-định, thực ra nó không cố-định mà nó tùy duyên, bởi vì người này thích nên cho là đúng, và người kia không thích cho nên họ thấy là sai. Thành ra mình phải thấy những sự thiện ác, phải quấy, tốt xấu... Những cái đó nó không có cố-định. Thấy để đừng có chấp.
Tôi nhớ lúc mà tôi ở Linh-chiếu này lúc nào tôi cũng nhìn thấy tôi có một tiêu chuẩn cố-định hết. Chẳng hạn như cái thùng xách nước mà xách xong theo ý tôi tốt nhất là phải úp trở lại cho nó đỡ hư. Tại vì để như vậy nó nong nước nó sẽ sét và mau mục. Khi nào, thấy mấy cô xách xong nước để ngửa ra thì tôi bực dữ lắm, tôi nói là phí phạm. Tôi đi ra ngoài tôi thấy dùng chén đá hay dao nĩa quăng bừa bãi không đem vô, tôi cũng bực trong bụng. Bởi vì tiêu-chuẩn tôi nói là phải gọn gàng, ngăn nắp, thế này thế khác chẳng hạn. Nhưng mà khi tôi đi đến nơi khác như về miền tây một tháng trời, tôi trở về, tôi thấy ở đâu người ta cũng có thùng xài, người ta cũng có chén để dùng, dao để dùng... chớ người ta không có chết, mà mình tưởng không có mình coi, không có bực bội, không có giận hờn thì chắc người ta hết đồ xài, người ta chết hết trơn rồi! Té ra người ta cũng vẫn sống! Tôi đi nhiều chỗ, đến chỗ nào tôi cũng đưa ra một tiêu-chuẩn, mình cứ trụ trên chỗ mình lo, rồi mình giận hờn thương ghét đủ thứ; tại vì mình thấy mình nghĩ đúng quá, tốt quá mà người khác làm sai đi. Ðến lúc đó tôi mới thấy rõ rằng: "Có mợ thì chợ cũng đông. Không mợ thì chợ cũng không vắng người!"
Tôi còn cái bịnh nữa là hồi đó tôi dạy về vệ-sinh, về vạn-vật học, dạy về truyền-nhiễm của bệnh sán lãi đó, thành ra tôi quen, tôi bắt rửa rau phải rửa ba lần và ngâm thuốc tím, nếu không thì ngâm nước muối. Rồi nước uống thì uống nước thiệt chín, khi ăn cơm phải rửa tay. Tôi thấy ai sai những nguyên-tắc đó là tôi bực dữ lắm. Vì tôi nghĩ rằng nếu không theo đúng nguyên- tắc vệ-sinh, người đó sẽ bịnh chết hoặc bụng sẽ đầy nốc lãi đi. Nhưng mà sau đó, đến năm 1983, khi mà tôi đi công-tác trên Trị-an, lên đó suốt một tuần, tôi và cô Thanh-châu chẳng tắm, chẳng rửa gì hết trơn; đến hồi ăn cơm, xúc gạo đổ nước vô, múc nước sình lắng trong để đổ vô gạo, còn rau thì chỉ luộc; còn tay mặt, chưn cẳng thì hoàn toàn khỏi rửa gì hết, mà tôi thấy trên đó người ta vẫn sống, chẳng ai chết hết trơn! Vậy mà hồi trưa đến giờ mình vẫn bực bội vì những thứ đó.
Thành ra khi hiểu chỗ này, Phật nói dường như chúng ta thấy như nói về cái gì đâu: "Cái tướng không của các pháp nó không sanh, không diệt, không cấu, không tịnh, không tăng, không giảm ..." Mình tưởng là cái tướng nó nằm ở đâu, nhưng thật ra nói ở đây, chỉ đưa ra cho chúng ta thấy các pháp nó vốn sinh diệt và tùy duyên, nó không có giá-trị nào tuyệt-đối hết.
Cái thời tôi khoảng mười bốn, mười lăm tuổi, tôi nhớ cái làm đẹp lúc đó nhứt có lẽ là lần gỡ cái đầu, rồi đánh rối xịt keo lên, và tôi cho đó là đẹp nhứt. Bây giờ đây thì khác, tôi nhớ có lần tôi uốn tóc, tôi uốn cái đầu mà kiểu tóc nó quăn nên tôi phải đội khăn lông tôi ra đường, chớ tôi không dám bỏ khăn ra. Bây giờ tôi nhìn kiểu tóc hồi xưa đó, bây giờ họ gọi là kiểu xù lông nhím. Như vậy cái xấu hồi trước bây giờ thành cái đẹp, cái đẹp bây giờ coi chừng mai mốt thành cái xấu.
Như vậy thì những giá-trị dơ sạch, phải quấy, tốt xấu, nó có là giá-trị vĩnh-viễn không? Hoàn toàn đâu có giá-trị! Cho nên mình nhìn biết nó là tùy duyên, thì tự nhiên ta không đưa ra một thước đo nào để biết cuộc đời này biến đổi cho mình hết. Quý vị có nhớ hôm trước tôi có kể câu chuyện tướng cướp Hy- Anh chàng đó có cái giường nằm. Anh ta đặt ở giữa đường, dưới chân núi. Ai đi qua anh cũng bắt leo lên cái giường này. Người nào dài hơn thì anh ta chặt bớt một khúc đi, mà ngắn hơn thì anh ta kéo cho dài ra. Mà chặt hay là kéo kiểu đó thì cũng chết con người ta rồi. Người nào nằm vừa trong cái giường này thì anh ta thả cho về; bằng cách quảng-cáo thì anh tướng cướp nổi danh ngang cái giường này, và ai đi ngang qua đấy cũng run hết trơn. Quý vị mới thấy cái giường này đo theo cái tầm của anh tướng cướp này, mà trên thế-gian này, người lùn người cao, chớ ai đâu một kiểu như vậy? Mà hễ gặp một cái là anh bắt leo lên. Mình có cái giường như vậy không?
Có chớ sao không! Ðể tôi chỉ cho quý vị thấy. Hôm trước có mấy cô ở đây cằn nhằn: "Thưa thầy, mấy Phật-tử Bình-dương ở đây đi học có một nhóm không chịu đi học, ra vườn dừa tâm tình ở ngoài ấy!" Thầy mới nói: "Người ta có tu như con đâu mà bắt người ta không được tâm tình?" Cô đó đã mời quý vị leo lên cái giường rồi. Cái giường của cô ta là không được tâm-tình. Và mình thấy người ta tâm- tình rồi mình bực chớ gì! "Hồi xưa ai cấm duyên bà, bây giờ bà già bà cấm duyên tôi!"
Thành ra mình tưởng cái giường của tên cướp là chuyện thần-thoại Hy-lạp; chớ thiệt ra chuyện này nói lên mỗi chúng ta có một khuôn khổ nào đó, gặp người nào là chúng ta bắt leo lên. Vừa nhìn người này thấy hợp một hai điểm nào đó là rồi "A! Hèn lâu mới gặp tri-âm!" Nhưng mà xích lại ở gần mình thấy cái tật của họ, họ sẽ thò tay chân ra khỏi cái giường của mình; thế là mình sùng, mình hỏi "Tại sao bà thay đổi? Hồi trước đây không có mà bây giờ sao tệ quá!"
Nhưng mà cái giường của ông này còn có cái thước đo cố-định, vì bằng gỗ nó không có nở. Còn mình, hôm nay mình vui vẻ mình không có ưa những người có cái mặt một đống, nhìn vô thấy như là ai ăn hết của; nhưng ngày mai mình buồn, mình không ưa những người nói nhiều, cái miệng tía lia như vậy ai mà chịu nổi! Như vậy, người bạn mình lúc mình muốn họ cười nói như mình, lúc thì mình muốn họ im ỉm, mà khi đó họ cũng thay đổi như mình. Họ cũng bắt mình theo cái khuôn của họ. Do đó mà chúng ta làm khổ lẫn nhau.
Thành ra ở đây tôi đưa ra cái câu này, có nghĩa là phải nhìn các pháp nó biến chuyển, nó tùy duyên chớ không thể lúc nào cũng vậy. Chẳng hạn như chúng ta, ở đây áp dụng cái này ở trong tu viện. Có những người mới vô chùa thì rất là siêng năng, mình sai cái gì cũng được hết, mà họ ở ba bốn năm mình sai không được, tức thì mình nói sao thay đổi.
"Nhứt niên Phật tại tiền, biết như vậy hồi đó mình không có nhận nó vô tu!" Mà nếu chỉ cần áp-dụng cái Không này thôi thì mình sẽ thông-cảm với người này. Hồi mới vô nó khác. Hồi vô lâu nó khác. Có thể ở lâu ngày rồi mệt mỏi đi, hoặc là bệnh hoạn cho nên mình sai nó, nó không nhậm lẹ. Ðó là điều thứ nhất. Ðiều thứ hai nữa, giả sử người mới vô một mình mình sai, có thể ba chục, bốn chục người sai được; mà họ làm riết họ cũng đuối chớ gì? Lâu lâu vô làm biểu-diễn thì được, chớ biểu-diễn ba bốn năm trời có thánh hay là người máy cũng phải rã.
Thành ra cái kiểu tùy duyên này chúng ta thông-cảm vô cùng. Không có phải trái, tốt xấu nào cố-định mà là do duyên thôi. Hiểu rõ như vậy tức là hiểu được tướng Không của các pháp.
Chẳng hạn như bây giờ, một ông chồng mới cưới được một cô vợ thật đẹp. Thời-gian sau than: "Vợ tôi bữa nay bà ấy thành khủng-long, bà chằng!" Nhưng mà phải hiểu tại sao một cô thiếu-nữ đẹp cỡ đó mà về nhà mình bây giờ biến thành bà chằng. Cô ấy hồi ở nhà với ba má sáng ngủ tới chín giờ dậy rồi bận đồ đi chơi, trưa về có sẵn cơm ăn, thành ra cô ta không đẹp như tiên sao được! Mà bây giờ mười một giờ khuya cô ta còn xắt chuối cho heo ăn, ba giờ thức dậy thay tã cho con, năm giờ giặt đồ, rồi làm việc, vừa lo cho chồng vừa lo nuôi con, vừa chăm sóc gia-đình hai mươi bốn trên hai mươi bốn, không có một giờ nghỉ ngơi, thành ra không biến thành bà chằng sao được!
Rồi cô vợ khoe: "Chồng em hồi xưa hào hoa phong-nhã, dễ thương hết sức, mà bây giờ nhìn ông ta tôi phát chán, như ông nghiện vậy!" Không nghiện sao được! Hồi xưa, ăn ở nhà với ba má bận đồ đẹp mới ra đường chơi, bây giờ vừa chạy gạo, vừa nuôi con, vừa nuôi vợ, mà làm ăn hai mươi bốn trên hai mươi bốn, không thì giờ nghỉ ngơi, về nhà bị vợ sai tắm heo, tắm con nữa, đi mua gạo nữa, thành ra ròm như ông hút xì-ke là phải rồi!
Như vậy, chúng ta thấy, các pháp không bao giờ cố-định ở một chỗ, không chỉ năm uẩn của mình thôi mà năm uẩn thân và tâm mình cũng thay đổi. Hiểu rõ để thấy không bao giờ có cái gì nhất-định trong đó, thì hiểu như vậy là hiểu cái tướng không của các pháp. Cái này là biểu mình nhìn sự vật y như nó hiện-diện, không méo mó.
Như vậy thì giả sử như mình gặp người bạn mình hôm qua đương gây lộn, cái mặt bà ta đương nổi sân mà ngày nay mình đến mình gặp bà ta đang vui vẻ thì đừng có bao giờ đem cái hình ảnh của ngày hôm qua gán cho ngày hôm nay. Thường thường giả sử mình có người bạn nào đó, một ngày họ có biết bao nhiêu tâm-niệm, mà đã chỉ chụp một cái tâm-niệm là sân thôi và mình kết tội cho rằng người này là cái người sân, và kết tội như vậy là người không hiểu lý không.
Chẳng hạn quý vị vô đây, thường thường ở đây một tuần lễ, chủ nhật là tôi tiếp khách cư-sĩ, còn sáu ngày kia tôi chỉ dạy các cô em tôi thôi. Quý vị đến đây, ngày chủ nhật có thể tôi ráng tôi biểu-diễn, tôi vui vẻ hết mình. Tại vì tôi chỉ có biểu- diễn mười hai tiếng đồng-hồ thôi. Nhưng mà sau đó, quý vị đến đây ở, tưởng tôi lúc nào cũng vui thì đó là lầm. Cái vui này cũng tùy duyên. Khi nào biểu-diễn mới vui, chớ ngày thường cũng quạu dữ lắm!
Hiểu rõ cái tùy duyên này để chúng ta không kết một pháp nào cố-định ở một vị-trí nào hết. Cho nên ở đây mới nói là không phải hẳn là sinh diệt, là sạch, là dơ, là tăng, là giảm mà những cái đối đãi hoàn toàn không cố-định. Hiểu như vậy là hiểu cái tướng Không.
"Cho nên trong cái không đó không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, không có nhãn giới, cho đến không có ý thức giới, không có vô-minh, cũng không có diệt vô-minh, cho đến không có lão-tử cũng không có hết lão-tử; không có khổ tập diệt đạo, cũng không có trí cũng không có đắc. Vì không có gì đắc hết."
Như vậy ở đây mới chỉ rằng trong cái không đó hoàn toàn cũng không có những cái pháp như sau:
1-Pháp thế-gian
a) Ngũ ấm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Nhớ là không có, ở đây không có nghĩa hoàn toàn không có mà chỉ tùy duyên thôi. Tùy duyên mà chúng ta có cái thân và tâm như thế này. Mai một đổi cái duyên khác, ta có cái thân và tâm khác.
b) Lục căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý
c) Lục trần: Là những đối tượng của sáu căn. Quý vị hiểu sáu căn. Ví dụ con mắt nhìn thấy tấm bảng thì đây gọi là mục-trần, nghe tiếng gõ thì đây là thinh-trần, hửi thấy mùi phấn thì mùi phấn là hương-trần, rờ thấy nhám thì đây là xúc-trần, le lưỡi thấy mặn nhạt thì đó là vị-trần, không nhìn thấy tấm bảng mà mường tượng thấy tấm bảng thì đó là pháp-trần.
Thấy quý vị đang ngồi ở đây gọi là sắc-trần. Nghe tiếng lao xao của quý vị là thinh-trần. Mùi mồ hôi của quý vị gọi là hương-trần. Liếm mồ hôi mặn gọi là vị-trần. Rờ thấy quý vị là xúc-trần. Quý vị ra về rồi mà còn nghe được mùi mồ hôi thì đó là pháp-trần. Tất cả những cái đó đều tùy duyên chớ không có gì cố-định hết.
d) Mười tám giới: Sáu căn tiếp xúc với sáu trần sẽ sinh ra sáu cái nhận biết. Những cái nhận biết nầy cũng vô-thường hết. Chẳng hạn con mắt nhìn về cái bông này đẹp, ngày mai buồn tôi nói cái bông này thấy ghê. Những cái nhận biết đó cũng sai lầm và không có giá-trị cố-định. Mười tám giới bao gồm sáu căn, sáu trần, sáu thức. Cái này cũng thuộc về cái không, có nghĩa là không cố-định.
2- Pháp xuất thế:
a) Mười hai nhân-duyên,
b) Tứ đế
Ðó là Phật tạm đặt ra thôi chớ thật ra đâu có gì cố-định. Như vậy thì pháp thế-gian và pháp xuất thế-gian và chín cái đắc này nó hoàn toàn không có một giá-trị cố định mà chỉ tùy duyên thôi. Ðó là lời mà Ðức Phật giải thêm.
III. Phật khuyến khích chư vị Bồ tát
Và Ðức Phật kết luận bằng lời khuyến khích như thế nào? Khuyến khích như thế này là:
"Chư vị Bồ-tát đều nương theo Bát-nhã Ba-la-mật đa này cho nên tâm các ngài không hề quái ngại. Do không quái ngại cho nên không hề sợ hãi, xa lìa hết điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết-bàn."
Như vậy, bây giờ Ðức Phật mới xác định: Chư vị Bồ-tát do nương Bát-nhã nên có những khả-năng như sau:
1- Các ngài vô-ngại.
Ngại và vô ngại khác nhau. Giả sử tôi đi đến đây gặp cái bảng tôi đi không được thì gọi là cái bảng làm ngại tôi. Cái ngại của thân không nói là vị Bồ-tát vô ngại, chỗ này là cái ngại của tâm.
Ví dụ: "Ði ra Thiền-chiếu ghé mua dùm một hũ nước tương!" Quý vị nói: "Không, tôi không tới đó được!" Nói: "Tại sao?" Bảo: "Tôi ngại lắm." "Sao ngại?" Trả lời: "Tôi trước đây gây lộn với cô bán tương ở đó."
Như vậy cái vô ngại ở đây được chỉ: Khi chúng ta còn mê lầm thì chúng ta có nhiều trở ngại lắm.
Có nhiều con đường mình đi qua không được, không phải vì người ta rào kẽm gai, mà tại có người mình không ưa đứng đó. Cái đó là cái ngại chớ gì? Những cái ngăn ngại này là những cái ngại của tâm-lý, khi mà chúng ta hiểu bằng trí-tuệ bát-nhã rồi thì không có gì ngại chúng ta trên thế-gian này hết. Như vậy thì tất cả trở ngại về thân thì có, mà trở ngại về tâm thì không.
Cái ngại về tâm thường thường làm mình khổ. Luôn luôn có một cái gì đó ngăn ngại làm cho chúng ta nhìn mọi người không có rõ ràng. Quý vị thấy, có những người mình ghét, mình gặp mặt mình ngó chỗ khác à, không biết ai cấm mà mình nhìn không được! Nói chuyện thì nói trên trời dưới đất, nói trỏng trỏng, chớ không nói với họ được. Cái đó gọi là "ngại". Mà nếu vướng vào trí-tuệ này thì chúng ta sẽ hết ngại. Bằng cách nào? Là vì con người đó, thân cũng thay đổi, tâm cũng thay đổi, ngày mà mình gây lộn với họ là họ sân, mà bữa nay là họ hỷ, thì mình cũng thay đổi. Và người khác cũng thay đổi. Thì mình chấp, mà sao chấp người ta mà không chấp mình? Hiểu như vậy cho nên chúng ta mới đạt đến cái vô-ngại. Là phải quán mới hết được.
Chuyện một vị thiền-sư là ngài Bạch-ẩn, khi ngài tu và được nổi danh là Phật sống, thiên-hạ đến quy-y và cúng kiến ngài biết bao nhiêu mà kể; tình cờ trong làng có một cô gái bị mang bầu, mà cô ta không khai tác-giả cái bào thai là ai. Cha mẹ tra khảo riết rồi cô ta mới chỉ "ông Phật sống là tía đứa nhỏ trong bụng tôi đây!" Khi đó người ta mới đồn rằng ngài Bạch-ẩn là "ông Phật chết", mà ngài cũng làm thinh, ngài không nói năng gì hết. Bữa nó, khi cô sinh ra đứa con thì bà ngoại thằng bé mới ẵm nó bỏ trước am ngài. Ngài đành phải nuôi đứa con, mà không có sữa, hơn nữa ngài sống theo khất-thực; mỗi bữa ôm bình-bát đi xin cơm thì phải dắt đứa con nít đó đi vô xin bú thép.
Chuyện xảy ra thật là trái tai gai mắt, nhưng mà biết bỏ nó cho ai. Ngài nuôi đứa bé như Quan-âm Thị-kính nuôi vậy đó. Bà Quan-âm là đàn bà, nuôi không có gì tội-nghiệp nhiều, mà ngài là đàn ông ngài nuôi rất là tội-nghiệp. Người ta kể rằng khi ngài ngồi thiền, thằng bé nó bò lổm ngổm quanh ngài, tức là săn sóc rất là cực cái thằng bé đó. Cho đến khi ba thiệt của nó trở về thì có đám cưới xảy ra, và người ta mới đến xin lỗi ngài, bế thằng bé đó đi. Khi đứa bé được bồng đi rồi, người ta mới đồn ngài là "ông Phật sống" trở lại.
Như vậy, quý vị thấy ngài là ông Phật sống hay Phật chết? Là do cái dư-luận bên ngoài đặt, chứ thật ra đối với ngài, hiểu rõ xác thân này vô-thường, tâm của mình cũng sinh diệt vô-thường, cho nên ngài hoàn toàn không giận gì hết. Và ngài hoàn toàn không nói, không giải-thích, không minh-oan gì hết. Nhưng mình trong trường-hợp đó chắc thắt cổ tự-vận quá! Oan muốn chết, phải không? Sở dĩ chúng ta không hiểu được những cái đó còn ngại, không nhận được những cái đó là vì chúng ta thấy năm uẩn mình là cố-định.
Thành ra cái danh nếu mình không có, không biết làm thơ gì hết mà người ta gọi mình là thi-sĩ thì mình nhận được, nhưng mà mình không ăn cắp người ta bảo mình ăn cắp thì mình không chịu. Là vì cái danh thi-sĩ nó làm cho con người mình hào hoa phong-nhã ra, còn cái danh ăn cắp mà lỡ mang vào thân bị người ta chê; cho nên chúng ta chỉ nhẫn được trong hoàn-cảnh chúng ta không có mà nó đem lợi lộc, là danh hoặc là tài, còn nếu mà những cái gì nó làm hại mình về thân về tâm thì mình thấy khó chịu.
Nhưng mà ở đây, vị Bồ-tát này hiểu rõ ngũ-uẩn là tùy duyên nên thấy nó không có cái gì cứng chắc cố-định trong đó; cho nên hiểu như vậy rồi, các Ngài vô-ngại. Cho nên muốn lướt thắng hết trở ngại do cầu-bất-đắc, oán-tắng-hội đó thì chúng ta phải làm sao nương vào trí-tuệ này, thấy rõ năm uẩn của mình là biến chuyển.
Người bạn mình gặp ngày hôm qua họ sân, nhưng bữa nay họ hỷ, họ đang vui vẻ, họ cười với mình, thì mình cười với họ chớ có gì phải ngại, quay mặt đi chỗ khác! Các vị Bồ-tát, do nương vào Bát-nhã, thấy năm uẩn là sinh diệt, là tùy duyên, cho nên các ngài mới đạt đến cái vô-ngại.
2- Do vô-ngại nên không sợ, không còn sợ một cái gì hết!
Thường thường mình sợ cái gì? Sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ không thành thật chẳng hạn, tức là hiểu rõ cái thân của mình là nó già thì dù có sợ nó cũng già, có sợ nó cũng chết. Mà bây giờ tiếng khen, tiếng chê hoàn toàn không có mập béo gì thêm thì bây giờ chúng ta hiểu rõ được cái đó rồi chúng ta không còn sợ cái gì trên thế-gian này. Mình sợ là sợ xảy ra cho mình, chớ xảy ra cho người khác mình chịu nổi chớ! Thành ra hiểu rõ năm uẩn này là tùy duyên và không thiệt rồi thì chúng ta đạt đến cái không sợ.
3- Cái điều nữa là thấy đúng đắn cho nên không gọi là điên đảo.
Ðiên-đảo là thấy sai lầm đi. Người ta biên chữ ra là do người ta học, mà mình dịch ra là người ta chửi mình, rồi gây lộn với người tạ Cái đó tức là điên-đảo chứ gì? Người ta giết lợn, mua rượu đãi mình, mà diễn ra là người ta phản mình rồi giết người ta, thì cái đó là điên-đảo. Ở đây, thấy đúng, sai thực ra sao, mình hiểu rõ như vậy thì cái đó gọi là thấy đúng chánh- kiến cho nên không điên-đảo, và do đó mà đạt được tịch-diệt Niết-bàn, có nghĩa là tâm vắng lặng không còn phiền-não; và đạt được vì tâm không còn phiền-não, do đó phát-huy khả-năng nhớ quá-khứ, biết tương-lai, gọi là thiên-nhãn và túc-mệnh-thông.
Sau khi trình-bày như vậy rồi, Ðức Phật giới-thiệu cho mình: Thấy rõ tánh không của các pháp có nghĩa là bất cứ sự việc gì, chúng ta cũng biết nó không có một giá-trị cố-định, nó tùy duyên thay đổi. Hiểu được như vậy rồi, Ðức Phật mới nói: chư vị Bồ-tát đều do nơi đó mà các Ngài được vô-ngại, được không sợ hãi và không điên-đảo, đạt đến cái tâm an-lạc. Ngài nói tiếp:
"Ba đời chư Phật cũng nhờ vào đó mà được thành đạọ"
Cuối cùng có câu thần-chú; câu này nếu ta thảo theo văn-học thì đến thời Bà-la-môn giáo phục-hưng thì họ xài thần-chú, thì họ có những chú gọi là chú đại-thần, chú đại- minh, và đọc lên nó linh vô cùng. Ðức Phật mới nói:
"Cái trí bát-nhã này là thần chú lớn, minh chú lớn, là chú vô thượng chú, ta chỉ nương vào nó là vượt qua được tất cả khổ."
Thành ra trí-tuệ Bát-nhã nó có công-năng còn hơn mấy thần-chú nữa. Ðó là lời xác-định để chúng ta vững niềm tin và để theo truyền-thống Phật-giáo thì giữ nguyên câu chữ Phạn không dịch lại là:
"Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ-đề tát bà ha"
Nếu dịch ra có nghĩa là "Cố gắng, cố gắng, cố gắng vượt qua bờ bên kia"
-oOo-
Trong khuôn khổ thời-gian chỉ có một giờ ba mươi phút, tôi chỉ cố gắng trình-bày cho quý vị toa thuốc như thế này:
Có những người trước như mình đã khổ, các ngài áp dụng lời Phật dạy mà hết khổ. Áp dụng bằng cách nào? Các khổ thân này không có cách nào chúng ta tránh được. Có bệnh phải đi nhà thương uống thuốc, nhưng mà cái khổ chúng ta tránh được ở đây là cái khổ tâm. Nhưng thường thường khổ thân không làm cho chúng ta khổ, mà cái khổ tâm này nó làm cho mình khổ lắm. Người ta đói, chưa chết, nhưng một cơn buồn có thể làm cho mình tự-vận chết liền.
Như vậy để giải-quyết cái khổ tâm này cần một điều là thấy cho rõ năm uẩn của mình là không, không có một cái gì cứng chắc mà luôn luôn thay đổi theo thời-gian, theo không-gian. Nắm vững cái đó, chúng ta đủ để tu rồi. Ðó được gọi là quán-chiếu bát-nhã.
Bây giờ là cách thực-hành. Cách thực-hành ở đây được chia ra làm ba loại, và quý vị thấy cách nào hợp với mình thì thực-hành:
Cách thứ nhứt gọi là thật-tướng bát-nhã.
Cách thứ nhì gọi là quán-chiếu bát-nhã.
Cách thứ ba gọi là văn-tự bát-nhã.
Trước khi hiểu ba cách về danh-từ: Thật- tướng, Quán-chiếu, Văn-tự, tôi xin mượn ba thí-dụ:
Có anh chàng đó điên, do điên cho nên nói mẹ mình là kẻ thù. Do thấy bà mẹ là kẻ thù cho nên cứ muốn giết bà mẹ thôi. Muốn chữa bệnh anh chàng điên này, mình mới nói thế này: "Bà mà anh muốn giết đó là mẹ của anh!" Thiệt ra bà ấy sinh ra anh thiệt, mà không biết khùng hay sao mà anh ta thấy bà ấy là kẻ thù mình. Thành ra bây giờ, làm sao giúp anh ta bỏ ý định giết, anh phải nói thế này: "Bà này là mẹ tôi, bà này là mẹ tôi".
Cho nên anh chàng điên về nhà cứ nói thế này "Bà này là mẹ tôi, bà này là mẹ tôi", mà tại sao phải nói như vậy? Là tại vì điên quá đi, hễ ngừng nói là anh ta giết mẹ. Thành ra khi còn nói vậy là còn điên. Trong khi nói như vậy, anh ta quán chiếu bà này như là mẹ mình. Nhưng thực ra bà ta là mẹ thiệt. Vì thấy là kẻ thù cho nên ráng quán là bà mẹ mình.
Cho đến khi anh ta hết điên rồi, thì anh ta khỏi cần nói lảm nhảm "Bà này là mẹ mình", mà cũng không ráng coi là mẹ, vì thiệt sự là mẹ rồi. Như vậy mình thấy sự thật đó lúc nào chúng ta cũng có trí-huệ bát-nhã hết, mà không biết sao chúng ta quá méo mó cho nên bây giờ, thường thường mình phải nói là "Năm uẩn là không". Phải nói để trấn-an, nếu không nó thành ra có. Mà còn nói lảm nhảm như vậy là còn thấy thiệt, còn khổ. Khi nào chúng ta hoàn toàn không còn khổ nữa thì sống với thật-tướng này, lúc đó không còn có sự dụng-công nữa.
Thành ra cái pháp thứ nhất là cái pháp không có dụng công mà hằng sống với nó gọi là vô-công dụng-hạnh. Là những người tỉnh, không cần quán mẹ mình là mẹ mình. Cũng như bây giờ, tôi thấy ghét quý vị, tôi không cần nói lời phân bua gì hết. Giả sử bữa nào tôi kêu bà Từ-hóa, tôi nói: "Cô Từ-hóa lại đây, tôi nói cho cô nghe, tôi không có chấp nhứt, tôi không có giận hờn, tôi không có nói cái gì cô hết!" Thì cô Từ-hóa sẽ hiểu khôn rằng là tôi có cái gì trong bụng, tôi mới nói kiểu đó. Còn tôi còn thiệt tình, tôi không cần kêu nói gì hết. Có gì làm tôi sùng trong bụng tôi mới nói kiểu đó. Còn tôi không sùng thiệt tình, tôi không cần kêu nói gì hết.
Thành ra không còn tu, không còn dụng công quán chiếu thì người đó ở trạng-thái Thật-tướng Bát-nhã. Hạng này quý vị nào vô được đây? Khỏi nói! Nhưng hai hạng này là cách chúng ta đang làm đây.
Thật-tướng Bát-Nhã
Hôm trước, nói thí dụ về bàn tay, kể rằng có anh chàng đó đi ra trận, bị người ta bắn gãy tay, trở về, nghĩa là bàn tay này không có, nghĩa là còn cánh tay thôi, nhưng không biết có chứng bệnh ra sao, mà đêm nào ngủ, anh cũng nhức chỗ bàn tay cụt này. Bàn tay không có mà thấy nhức nhối chỗ bàn tay. Bệnh đó là bệnh tưởng chớ gì?
Anh ta mới đến gặp ông bác-sĩ. Bác-sĩ hỏi anh đau làm sao? Anh ta mới rên, nói: "Ðau quá, ăn không được ngủ không được, nhức nhối quá!" Bác-sĩ bảo: "Nhức chỗ nào, đưa tôi coi ?" thì anh ta kiếm hoài, không biết sao để đưa chỗ nhức ra. Anh ta mới nói: "Tôi nhức ở chỗ tôi đưa không được, tôi nhức ở chỗ mất tiêu rồi đó!" Khi đó ông bác sĩ mới bảo: "Như vậy thì tôi chữa bệnh cho anh rồi!"
Tại vì bàn tay không có thì bệnh không có, bệnh không có thì thuốc không có. Anh này sau khi gặp bác-sĩ về hết bệnh luôn. Trường hợp này là trường hợp số một.
Trường-hợp của tổ Bồ-đề-đạt-ma gặp tổ Huệ-khả, nói rên như mình nè: "Tâm con bất an, xin ngài dạy con pháp an-tâm". Ngài Bồ-đề-đạt-ma nói: "Ðâu, đưa cái tâm bất an cho ta coỉ" Thì ngài Huệ-khả nói: "Dạ, con kiếm không ra!" Ngài Bồ-đề-đạt-ma nói: "Như vậy thì ta đã vì ông dạy cho pháp an-tâm rồi!"
Xong một lần gặp gỡ thì thành tổ liền. Giống như anh bệnh đó, đến kiếm không ra bàn tay để đưa cho bác-sĩ khám là hết bệnh.
Trường-hợp thứ hai, như ngài Tăng-xán đến với ngài Huệ-khả: "Thưa thày, con nghiệp-chướng nặng nề, xin thày dạy con pháp sám-hối!" Ngài bảo: "Ðưa cái nghiệp ra cho ta coi", thì Tăng-Xán bảo: "Bẩm, con tìm cái nghiệp không ra!" "Như vậy ta đã vì ông dạy pháp sám-hối rồi".
Trường-hợp thứ ba là ngài Ðạo-tín. Ðạo-tín đến hỏi ngài Tăng-xán: "Xin ngài chỉ con pháp giải-thoát." Ngài Tăng-xán hỏi lại: "Ai trói ông?" Khi đó ông ta xem lại, thật có ai trói mình đâu! "Dạ bẩm không ai trói con hết!" Ngài liền hết bệnh.
Nếu chúng ta được cái hạng này, chúng ta rên nào tâm mình bất an, xao-xuyến, mệt-mỏi, người này ăn hiếp mình, người kia làm phiền mình, nói xấu mình; thì ông thầy cao tay ấn bảo: "Cái người đó đâu, chỉ cho tôi coi?" Thì thấy mình đi tới chỉ có một mình mình thôi, nhưng mình vu-oan giá họa cho không biết bao nhiêu người. Thành ra ngay lúc thấy rõ là do mình tự tạo ra, mình tưởng-tượng, mình cảm tưởng ra là mình phiền-não, thì ngay lúc mình thấy rõ năm uẩn là không, thực ra nó đâu có thiệt.
Những người làm phiền mình, những cảnh làm phiền mình, hiện bây giờ không có, tự mình tưởng-tượng ra mình khổ thôi. Ngay khi khám-phá rõ ra điều đó rồi, thấy rõ năm uẩn là không rồi, người ấy hết bịnh. Một lần thôi là đủ rồi. Là hạng nhất, khi hết rồi như vậy họ sẽ sống với cái thấy biết cũng như ngày xưa, nhưng có cái khác là không phiền-nãọ Gọi là Thật-tướng Bát-nhã.
Quán-chiếu Bát-Nhã
Trường hợp thứ hai. Cũng anh bệnh như vậy. Ðến bác-sĩ cũng nói bắt mạch y vậy nhưng không hết. Anh nói với bác-sĩ thế này, tôi bệnh bác-sĩ cứ đưa thuốc cho tôi đi. Ông bác-sĩ mới đưa hai gói, một gói trong uống, một gói ngoài thoa. Nhưng mà uống anh ta biết bỏ vô miệng chớ gì, nhưng mà thoa, thoa chỗ nào? Thành ra đem thuốc về uống, anh ta bỏ vô miệng. Nhưng khi thoa anh ta tìm không ra cái chỗ thoa. Trong lúc kiếm hoài không ra chỗ thoa, anh mới khám phá ra cái đau này là giả tưởng. Vì bàn tay không có thì lấy gì đau? Cho nên anh ta trở lại mắc đền ông bác-sĩ, bắt trả lại tiền thuốc. Tay tôi không có mà bàn thuốc xức tay. Bán thuốc như vậy là lỗi ở ông thầy và bắt trả lại tiền. Ðây là trường hợp của các ông Thiền-sư, sau thời-gian dụng công tu, đại ngộ rồi đi kiếm ông thầy mắc đền. Thành ra có những vị Thiền-sư, khi đệ-tử hỏi thầy dạy con phép an-tâm hay tu-hành. Ông bảo: "Tao không chỉ đâu, chỉ rồi, mai mốt ông ngộ, ông chửi tao chết!"
Ở đây, quý vị đòi tu, tôi nói như vầy: "May bồ-đoàn hai tấc, sắm một tấm tọa-cụ, ăn chay, lễ bái ..." quý vị làm được. Khi xoay qua bắt chước sửa đổi thân mình và sửa đổi hoàn- cảnh bên ngoài, tức là trong uống thì được, nhưng cái thoa này cái khổ này bắt nguồn từ chỗ nào? Trong khi loay hoay tìm cái tâm để thấy cái khổ thì không có. Ðó là do cái tưởng-tượng, thì mình sẽ hết bịnh như cái hạng này. Gọi là Quán-chiếu Bát-nhã.
Sau thời-gian dụng công, chúng ta sẽ đạt đến trạng-thái quán-chiếu.
Văn-tự Bát-Nhã
Trường-hợp thứ ba này là bệnh nặng, ông thầy đưa thuốc nào cũng không trị nổi. Bệnh cứ bệnh liên-tu bất tận, đau bất kể ngày đêm, lúc nào cũng thấy phiền-não hết trơn. Ông thầy mới hỏi:"Có lúc nào ông bớt đau không?" Nói: "Dạ, có!" Hỏi: "Lúc nào?" Nói: "Lúc con coi video, cassette mà hay quá là con quên đau!" Cũng như quý vị coi quên ăn quên ngủ vậy đó; anh bệnh này cũng vậy.
Thầy mới bảo: "Bây giờ ta bày cho ông, về nhà coi tuồng nào thiệt hay. Anh ưa tuồng nào?" Bảo: "Con khoái Võ-tắc-thiên!" "€, về mua bộ phim đó, khi nào thấy đau quá dở ra coị" Anh ta giở ra coi; coi đến độ thuộc lòng bộ Võ-tắc-thiên này, anh ta vừa coi vừa ngủ gục, là anh ta đau trở lại.
Khi đó đến ông thầy, hỏi: "Có phim nào mới hay không?" Thầy bảo: "Có phim mới!" Anh ta hết đau. Mà phim thuộc lòng cũ rồi thì anh ta đau.
Ðây là loại này, đây là lối tu tôi đưa ra cho quý vị thấy. Bây giờ lúc nào mình cũng rên, mình khổ, mình buồn hết trơn; mà chúng-sinh thuộc loại này nó quậy dữ lắm, nó đã làm khổ nó mà còn làm khổ chung-quanh nữa. Bây giờ ông thầy mới đưa vào:
"Con nè, đây là cái phái quy-y; không còn tên là bà Bông nữa ngheo, mà con tên là Diệu-hoa, nghe không?" Khi mà người ta nhắc là bà Bông thì có quyền chửi lộn, nhưng khi nói là bà Diệu-hoa thì nhớ là mình tu rồi. Nghĩa là phải có cái pháp-danh, quy-y cái đã; đem về máng cái phái quy-y để dòm lên thấy mà bớt chửi lộn với người ta đi.
Bây giờ khi nào mình bận đồ thường thì mình có thể gây lộn, chửi lộn, nhưng bận áo tràng hay áo vạt khách mà mình dữ quá người ta sẽ nói "Tu gì? Tu hú!" Và như vậy bắt buộc phải mặc đồ tu vô, đặng khi nào mình dữ thì người ta sẽ nói "Tu mà bận áo đó, mà dữ quá, không được!" Như vậy thì hạn-chế bớt hạng chúng-sinh dữ này đi.
Bây giờ, sắm một cái chuông, một cái mõ, khi nào giận ai quá thì lấy mõ mà gõ, cho nó hả hơi. Ðặt ra những cuốn kinh để người ta vừa tụng vừa la cho nó hả hơi một lát. Trong lúc tụng như thế đó, tâm mình bớt tham, sân, si ...
-Hết-
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin006.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin034.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin044.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbpha193.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbpha332.htm
Sư cô Như Thủy
--------------------------------------------------------------------------------
Sau đây là bài thuyết pháp "Bát Nhã Tâm Kinh" của sư cô Như Thủy, do đạo hữu Nguyễn Minh Huấn đã chép lại từ băng ghi âm, đạo hữu Châu Ngọc đánh máy lại, và đạo hữu Minh Quang (BuddhistI@aol.com) gửi đăng trên diễn đàn truyền thông vn-buddhism@saigon.com vào tháng 11, 1998.
-oOo-
Buổi sáng, chúng ta mới học qua tiểu-sử các vị thánh- ni thời Phật. Những bài sớm mai chúng ta học có tính-cách giống như chúng ta học một người bệnh nặng được đưa vào bệnh-viện, sau thời-gian nằm bệnh-viện đã hết bệnh mà còn trở về thành bác-sĩ nữa. Ở đây chúng ta chỉ học tóm-tắt cuộc đời của các ngài thôi mà hoàn toàn chúng ta không biết là các ngài đã trị-liệu bằng cách nào, thì chiều nay chúng ta sẽ học cái cách các vị đó uống thuốc mau hết bệnh, lại còn có thể trở thành bác-sĩ nữa; thì cái cách đó là chúng ta áp-dụng bài kinh Bát-nhã.
Trước hết, tôi xin giới-thiệu vị-trí của Bát-nhã trong văn-học của Phật-giáo.
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
Tôi có nói hồi sớm mai cái quý nhất trên thế-gian này là trí-huệ; tức là một người dầu đẹp, dầu giàu, dầu trẻ hay khỏe mạnh cách mấy mà nếu trí-huệ người đó không có thì giá-trị của người đó cũng không còn. Sở dĩ con người hơn vạn-vật là nhờ có trí-huệ; để phục-hồi cái trí-huệ đó thì nhà Phật có cách tu là làm sao cho chúng ta càng ngày càng sáng suốt và minh-mẫn; và mọi thành-quả tốt đẹp nhất trên thế-gian này đều là sản-phẩm của trí-huệ, cho nên trí-huệ được coi là "mẹ của chư Phật", tức là chư Phật cũng nhờ đó mà được giác-ngộ. Thành ra cái học tu của nhà Phật là lấy trí-tuệ làm sự-nghiệp.
Bài kinh Bát-nhã này thuộc về hệ đại-thừa; mà hệ đại-thừa và hệ nguyên-thủy khác nhau như thế nào? Hồi thời Phật còn tại thế, chúng ta không biết chư tăng và chư ni tu ra sao, mà chỉ biết sau đó có một số kinh-điển còn để lại; cái số kinh-điển còn để lại đầu tiên đó gọi là hệ nguyên-thủy. Sau hệ nguyên-thủy có cái hệ gọi là bộ-phái, tức là mỗi địa-phương tùy theo căn-cơ, tùy theo quốc-độ, có những lối tu khác nhau, cho nên có đến hai chục trường-phái.
Sau đó, đến cái thời cách đây khoảng hai ngàn năm - tức là sau Phật chừng năm hoặc sáu trăm năm - thì chúng ta thấy có một phong-trào là làm sao áp-dụng Phật-giáo mở rộng ra cho tất cả mọi người cùng tu chớ không phải chỉ dành cho một thiểu-số không bận bịu gia-duyên. Như hồi sớm mai quý vị đã theo dõi lịch-sử các vị thánh-ni thì thấy các vị này khi đi tu đều không có gia-đình, không có phụ-tùng, chỉ vô rồi nghe tu một mình mình; cũng không nghe nói đến chuyện các ngài đã giáo-hóa độ-sinh ra sao, và hoàn toàn chúng ta không thấy đề-cập đến cái đời sống của người tu-sĩ tại-gia là có thể tu bằng cách nào. Nhưng mà ở đây thời đại-thừa, ... cái giải-pháp đó có thể áp-dụng cho mọi tầng lớp mọi người dân-chúng, tức là không kể địa-phương, không kể tuổi tác, không kể nam nữ, không kể tăng hay tục, mà khi áp-dụng đều có kết- quả như nhau hết.
Và cái bài kinh quan-trọng nhất trong hệ bát-nhã, coi như tóm tắt đại-ý, thì thuộc về văn-học của thời đại-thừa. Kinh dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán thì do ngài Ðường Huyền-Trang dịch từ năm sáu trăm bốn chín (649 C.N.) - nghĩa là cách đây hơn một ngàn ba trăm năm - nó gồm tất cả hai trăm sáu mươi chữ, và vị nào hay tụng trong thiền-viện là thuộc lòng hết rồi; mà ngay đến chúng tôi, tôi cũng thuộc. Tôi thuộc bài kinh này vào năm tôi mới có sáu tuổi, và đến khi tôi bắt đầu đọc tụng, tức là khi tôi vô chùa tu - tức là năm mười lăm, mười sáu tuổi - thì tôi đã thuộc nằm lòng thêm những bộ kinh khác; và tôi thấy có một điều là khi chúng tôi vô chùa tu thì cái điều-kiện để tu mà trong chùa bắt buộc là mình phải thuộc hai thời công-phu, chú Lăng-nghiêm, thuộc kinh Di-đà, thuộc kinh Phổ-môn.
Nhưng mà cái thuộc của chúng ta nó không dính líu gì đến cái trị-liệu và áp-dụng hết; cho nên tôi có mấy người bạn rất thông-minh và rất ham tu, khi vô chùa xin tu, thì trong chùa mới đưa ra hai thời công-phu - tức là đưa ra một số kinh phải học thuộc lòng - và các vị đó học một thời-gian, ngán quá, rồi bỏ cuộc hết! Mà trong khi đó, nếu chúng ta áp-dụng, thì chỉ một bản kinh Bát-nhã là áp-dụng cả đời thôi!
Tôi đưa ra thí dụ này để quý vị thấy. Chẳng hạn như có người bị đau bụng, có người bày cho mình thế này:
Người đó nói rằng: "Có một bà đó tên là Nguyễn thị Ba, bà Ba đó vì đau bụng cho nên được ông thầy thuốc cho một toa thuốc, toa thuốc đó gồm những vị thuốc như sau: ... rồi bà đó về nhà, bà uống thuốc một thời-gian thì hết đau bụng." Cái toa thuốc sau khi được truyền miệng từ người này qua người khác thì được chép thành văn, và người bệnh-nhân đau bụng đó cầm cái toa thuốc đọc, một ngày đọc ba lần, và sau nữa tăng lên ngày đọc sáu lần, cho đến khi đọc cả trăm lần, nhưng mà bụng vẫn đau, cho nên sau một thời-gian người đó bỏ cuộc! Tại sao người này đọc cái toa thuốc mà không hết bịnh? Là vì quý vị biết cái bịnh ở đây là phải uống thuốc chứ không phải đọc toa thuốc, nên chúng ta có đọc hàng trăm hàng ngàn lần vẫn không hết đau.
Ở đây cũng vậy, những bản kinh là giới-thiệu chúng ta một cái toa thuốc người xưa đã tu và áp-dụng kiểu nào mà họ được bớt phiền-não; mà chúng ta thì chỉ đọc toa thuốc, do đó mà chúng ta không được thiện-nghiệp, và càng ngày chúng ta càng thấy toa thuốc này ngán quá, hoặc coi như nó không thể kham. Người khác giới-thiệu một cái toa thuốc hay hơn nữa thì chúng ta kiếm nhiều toa thuốc thôi; cái bệnh đó là cái bệnh mà hồi sớm mai Phật rầy ngài Bá-da là dù nói ngàn hàng, thuộc hàng ngàn bài kệ, mà không chút lợi-ích, không bằng nghe xong một lời mà được tịnh-lạc.
Cái toa thuốc chiều nay thì tôi thấy là thầy (Hòa-thượng Thích Thanh-Từ) đã có bản kinh mà quý vị ghi lại; bài giảng của thầy về bài kinh Bát-nhã thì tôi thấy tôi không có đủ sức để mà giảng hay hơn, hay là rõ hơn; có điều tôi giảng bài kinh là theo kinh-nghiệm tu của tôi, tôi thấy như thế nào, và tôi uống thuốc ra sao thì tôi bày cho quý vị.
Thành ra cái bài kinh này tôi nhấn mạnh về cái phương-diện thực-hiện, nó nằm ở cái căn-cơ khi tôi còn là cư-sĩ, đến khi tôi bắt đầu xuất-gia tôi áp-dụng tu ra sao, và khi theo thầy tôi tu ra sao mà tôi thấy hết bịnh; thành ra bài này là cái bài cũng lấy từ toa thuốc của Ðức Phật mà tôi cũng nghiên-cứu uống và thấy nó có giảm đau thì tôi nói theo cái kinh-nghiệm của một người uống thuốc, của một người uống thuốc chớ không phải kinh-nghiệm của người quảng-cáo toa thuốc. Quý vị nào muốn tìm hiểu rộng hơn thì đọc bài Bát-nhã Tâm-kinh của thầy giảng, còn ở đây tôi chỉ giảng trong cái phương-diện uống thuốc thôi.
Mở đầu bản kinh chúng ta sẽ thấy có những văn-tự như thế này (bản kinh này tôi chia ra làm ba phần như toa thuốc vậy):
1- Có một vị Bồ-tát tên là Quán-tự-tại; vị này do dùng trí-huệ bát-nhã soi thấy năm uẩn là không cho nên ngài vượt qua tất cả khổ. Giống hệt như là cái toa thuốc nói rằng "có một người tên là Nguyễn-thị-Ba trúng đau bụng, bà này mới dùng cái toa thuốc gồm những vị như sau này ... sau thời-gian thì bà được hết bịnh", tức là lời giới-thiệu.
2- Rồi sau đó Phật phân-tích là cái toa thuốc có những cái gì.
3- Cuối cùng Phật khuyến-khích chư vị Bồ-tát đều nhân nơi cái trí-huệ Bát-nhã này mà được thành Phật; đó là lời khuyến-khích của Ngài.
Tôi phân đoạn như trên đây.
I. Lời giới-thiệu của Phật.
Trước hết, mình đi theo lời giới-thiệu của Phật.
Ðầu tiên, vì sao chúng ta đi chùa, vì sao chúng ta tu? Quý vị thấy, cái giai-đoạn ấu-thơ, tức là thời con nít, cái thời mà coi như sung sướng nhất của một đời người, là hoàn toàn chúng ta không thắc-mắc mình sinh ra để làm gì, hoặc chết rồi đi về đâu, gì hết! Nhưng khi lớn lên, bắt đầu va chạm với những cảnh khổ của thế-gian, khi đó chúng ta mới có những cái bức-xúc, những cái quằn-quại, những cái khổ mà không ai giải-quyết, và do đó chúng ta mới đi tìm bằng cách gõ cửa tôn-giáo. Thành ra có lần thầy dạy chúng tôi "Nếu tụi con sống hoài không chết có lẽ là tụi con khỏi tu, mà nếu chết rồi không tái-sinh thì chúng ta cũng khỏi tu."
Chúng ta biết, bây giờ cái thân nhứt của chúng ta là cái thân này mình sẽ bỏ đi, và cái thân thứ hai là thân-quyến cũng sẽ từ-giã ra đi, và lúc lâm-chung mình đi một mình, không tiền không của, không bà con bậu bạn gì hết, giờ phút đó ra sao chúng ta không biết!
Luôn luôn chúng ta phát tâm tu, học đạo là do chúng ta chạm đến cái khổ đầu tiên hết mà trong nhà Phật gọi là "bát khổ" - vị nào theo dõi những bài học trước thì có nhớ - bài học Tứ-đế. Trong bát khổ có chia ra khổ thứ nhứt là khổ thân, khổ thứ hai là khổ tâm. Thì cái thân của chúng ta có một sự bất kể nam nữ già trẻ, sang hèn giàu nghèo, chúng ta đều bị chi-phối bởi những cái khổ:
1- thứ nhứt là sinh, thì cái khổ mình đã vượt qua rồi.
2- thứ hai là cái già, thì cái già này không phải là người lớn tuổi mới già, mà thật ra cái thân xác của chúng ta già cỗi trong từng hơi thở, phải không? Người năm tuổi già hơn lúc ba tuổi, hai mươi tuổi già hơn lúc mười tuổi, và năm mươi già hơn lúc bốn mươi chẳng hạn, có nghĩa là thay đổi trong từng giây phút, thì đó là cái khổ thứ hai.
3- thứ ba nữa là cái bệnh, cái bệnh này không phải sau khi già rồi mới bệnh mà lúc nào cũng có thể bệnh được.
4- rồi cuối cùng là cái chết.
Ðó là cái khổ chi-phối cái thân của mình. Bây giờ về tâm thì chúng ta có những khổ như sau:
5- thứ nhứt là "ái-dục-ly", những người mà mình thương mình phải xa lìa, xa vì chết hoặc là xa đời sống sinh-ly.
6- thứ hai là những người mình ghét, là "oán-tắng-hội" là những người mình không ưa mà cứ phải gặp mặt hoài, không thích. Trong kinh Phật có dạy thương phải chia lìa cũng khổ, ghét mà phải gặp cũng rầu; thành ra "oán-tắng-hội" là những người mình không ưa mà cứ phải gặp hoài, cứ phải ở chung, thì đây cũng là cái khổ.
7- thứ ba là "cầu-bất-đắc", có nghĩa là những cái mà chúng ta cầu, chúng ta ước mong, đều cũng không được, cho nên đó là cái khổ thứ ba.
8- còn cái thứ tư là cái khổ theo danh-từ là "ngũ-ấm xí thạnh", thì cái này chúng tôi được nhiều người giảng song không hiểu rõ; nhưng thứ năm vừa rồi thầy có giảng về "ngũ-ấm xí thạnh" rất là hay; "xí" là lẫy lừng, "thạnh" cũng là lẫy lừng, coi như nó hợp và mạnh, chữ nho nó vậy thôi. Nhưng cái chữ "ngũ-ấm" này là cái thân gồm có xác thân mình - là sắc, thọ, tưởng, hành, thức - mà ta gặp trong bài kinh Bát-nhã này, ở đây thầy chỉ giảng giản-dị là ngay khi có thân tâm nó là khổ rồi; giống như Lão- tử nói là sở dĩ mình có tất cả tai-họa xảy ra là vì mình có thân, chứ nếu mình không có cái thân và tâm này thì tai-họa do đâu mà có! Như vậy thì cái khổ của chúng ta là đã cưu mang một cái xác thân mà không được vừa ý, cho nên ở trong này có chỗ nói "ngũ-ấm xí thạnh" là năm cái ấm này nó chống trái nhau cho nên nó làm chúng ta khổ; mà riêng thầy hôm trước - thứ năm này - giải- thích cho chúng tôi thấy "ngũ-ấm xí thạnh" là mang cái thân này tự bản-chất nó đã là khổ rồi chớ khỏi cần cái khổ thêm gì hết nữa.
Như vậy, chúng ta thấy vì khổ nên chúng ta mới tìm cách học đạo. Nhưng mà khi học sử các vị thánh tăng, thánh ni, thấy là khi các ngài chứng đạo thì các ngài chỉ nói là "sinh đã tận, việc làm đã xong" coi như là dứt khổ và được niết-bàn; vậy thì chúng ta trong khi học đạo, chúng ta làm sao để có thể trừ cái khổ này?
Nhà Phật có đưa ra một cái giải-thích như thế này:
Quý vị nhớ, ngài Xá-lợi-Phất là vị đại đệ-tử trí-huệ nhất của Ðức Phật, khi về gặp một người bạn cũ, người bạn hỏi ngài: "Tu được cái gì?" thì ngài nói là: "Ðược Niết-bàn!" rồi hỏi: "Niết-bàn là cái gì?" Ngài nói: "Niết-bàn là tâm không còn bị phiền-não, tham, sân, si, chớ không phải Niết-bàn là cái chỗ nó nào đó để chúng ta chạy về." Hỏi: "Làm sao để được Niết-bàn?" Ngài nói là: "Bát chánh-đạo, nhưng mà chỉ cần nhớ một chỗ là một câu thôi ..."
Câu gì vậy? Nhắc lại: chúng ta khổ vì chúng ta mang thân và tâm này, mà "ngũ ấm xí thạnh" là nó gồm hết tám cái khổ này. Khi mà các tăng-sĩ thời Phật xuất-gia, như hồi sớm mai mình thấy, các vị thánh-ni mà động-lực thúc đẩy người ta đến chùa không phải vì thấy Phật đẹp, không phải vì thấy chùa thanh-tịnh, không phải vì nghe Phật thuyết-pháp hay, mà chỉ vì khổ quá nên người ta chạy đến chùa.
Như vậy nguyên-do chúng ta phát-tâm xuất-gia là bị cái khổ bức bách, mà cái khổ là do có thân tâm mà khổ, chớ không phải là vì không có thân tâm; như vậy thì chúng ta có thể còn giữ một chút xíu thôi là "khổ vì mang cái thân này", và cái khổ đó được gọi cái khổ ngũ uẩn.
Hồi nãy có nói, tôi nhắc lại:
Bạn ngài Xá-lợi-phất hỏi ngài: "Ði tu theo Phật được cái gì?" Ngài đáp là:"Niết-bàn!" Niết-bàn dịch ra là sự an-tịnh. Lại hỏi:"Niết-bàn là gì?". Trả lời: "Niết-bàn là tâm không còn bị chi-phối bởi phiền-não tham, sân, si." Hỏi: "Làm sao được Niết-bàn?" Ngài nói: "Tôi tu Bát chánh-đạo." Lại hỏi: "Bát chánh-đạo là gì?" Trả lời: "Tôi nói ra thì hơi dài, ông chỉ cần nhớ một chỗ thôi là chánh-kiến, tức là thấy đúng!"
Như vậy ở đây khuyên các vị tu một cái gọi là "chánh-kiến" tức là thấy đúng; thì ở đây bài kinh Bát-nhã gọi là "chiếu-kiến", tức là thấy đúng. Thấy cho rõ là chiếu-kiến.
Tôi có một người bạn khi đi dạy kinh như thế này, lần đầu tiên lên trước quý Phật-tử, thì phát run lên dữ lắm. Quý sư bà mới đứng phía sau lưng nói: "Con đừng run, đừng run; nãy giờ con run quá!" Quý vị đó mới nói thế này: "Coi như không có ai hết" nhắc người giảng-sư như vậy đó. Cô giảng-sư này tự trấn-tỉnh coi như không có ai vậy. Cô ta phát la lên: "Coi như không có ai hết!"
Quý vị thấy lối này thất-bại! Tại sao thất-bại? Trước mặt mình có rất đông người mà coi như không có ai hết thì đâu có được! Thành ra cái thấy này đâu phải là cái thấy đúng, mà thấy sai chớ gì? Trước mặt như thế này mà tôi nói "coi như không có ai hết" tức là thấy sai rồi. Người ta có đông mà! Thành ra lối này thất-bại.
Kỳ sau nữa mới áp dụng một cách khác nữa. Quý sư bà mới bày cho vị đó thế này: "Coi như là bà con thân-thuộc của mình!" Và vị đó cứ lẩm bẩm "coi như bà con thân-thuộc của mình", và vị đó phát ra micro là "tôi coi quý vị như là bà con thân-thuộc của tôi."
Nói ra điều này cũng sai, vì giả sử như người đó là mẹ tôi thì khỏi cần nói tôi cũng coi bà như mẹ tôi. Thành ra ở đây, chúng ta nhìn ra sự thật ra sao thì y như vậy là đúng, còn mình phải nhìn khác đi cái nghĩ của mình ngay hiện-tại, cái thấy của mình ngay hiện-tại, thì cái đó là sai.
Chánh-kiến ở đây là thấy đúng: quý vị hiện-diện như thế này, tôi thấy quý vị hiện-diện thì gọi là thấy theo chánh-kiến. Còn giả sử như bây giờ tôi coi như quý vị không có, hoặc là như bà con của tôi, thế này thế khác v.v... thì những cái đó là cố gắng bóp méo sự thật đi. Theo nhà Phật, ở đây chánh-kiến là thấy đúng những sự thật hiện-diện; và cái thấy ở đây có nghĩa là thấy rõ cái làm chúng ta khổ là cái thân và tâm này cấu- tạo bởi cái gì?
Trước hết bài kinh được Ðức Phật giới-thiệu nguyên-bản chữ nho:
"Quán tự tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách"
Tôi dịch ra là:
"Có một vị Bồ-tát tên là Quán-tự-tại - tức là Ðức Phật giới-thiệu cho mình tên vị Bồ-tát đó - ngài do dùng trí-tuệ soi thấy năm uẩn là không nên diệt được hết tất cả khổ."
Ðó là lời giới-thiệu.
II. Phân tích và giải quyết cái khổ
Bây giờ, theo bài kinh này, muốn giải-quyết cái khổ, chúng ta phải thấy chúng ta khổ là do có cái thân này. Theo sự phân chia tư-tưởng Ấn-độ thời đó, thân này được cấu-tạo bằng năm yếu-tố sau đây, mà danh-từ chuyên-môn gọi là ngũ uẩn. Ngũ uẩn gồm có sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Phải thấy cho rõ năm yếu-tố đó như thế nào - mà thấy bằng trí-huệ - thì chúng ta sẽ vượt qua để hết khổ.
Bây giờ quý vị theo tôi để thấy lần lần.
1- Sắc: Chúng ta thường dịch là màu thôi. Sắc ở đây là xác thân, xác thân này cấu-tạo bằng cái gì? Trong kinh kể là tứ-đại, bốn thành phần: chất rắn, chất lỏng, chất hơi, và chất nóng, cấu-tạo nên cái thân này. Bây giờ quý vị thấy cái xác thân mình được cấu-tạo như thế đó, nhưng mà nó có thường hay không, hay là nó biến-chuyển? Nó có biến-chuyển từng giây chớ gì! Ðứa bé tháng trước thấp, tháng này cao cả tấc; người già tháng trước ít già, bây giờ già nhiều, chớ không ai càng ngày càng trẻ hết. Con nít thì lớn lên. Thấy rõ mọi vật như nó hiện-diện; thấy như vậy gọi là chánh-kiến.
Có ai càng ngày càng trẻ đẹp đâu? Ai cũng càng ngày càng suy tàn đi, phải không? Chúng ta thấy rõ xác thân mình như nó hiện-diện thì gọi là chánh-kiến; chánh-kiến cái xác thân này. Ở đây mình cũng thấy như nó hiện-diện chớ không phải bóp méo đi, có nghĩa là chúng ta càng ngày càng trẻ đẹp mà chúng ta thấy càng già càng xấu là sao? Mà chúng ta nhìn nó như nó hiện-diện gọi là chánh-kiến (thấy đúng), phải không?
Ðể làm sáng tỏ cái sự thay đổi xác thân thì Phật đưa thí dụ thế này:
Có thằng bé cỡ chừng bảy tuổi, bỏ nhà đi chơi. Ði chơi rồi buồn ngủ quá mới ghé miếu thổ-thần ngủ. Trong khi ngủ như thế thì trời tối lúc nào nó không hay. Cho nên ngủ đến nửa đêm thức dậy, nhưng trời tối quá nó không dám về. Khi đó chợt nó thấy có một con quỷ đen. Con quỷ đen vác thây của một ông già sáu mươi, đi từ ngoài vô; vô trong, nó quăng cái thây xuống đó. Một lát sau con quỷ trắng cũng từ ngoài chạy vô. Hai con quỷ dành thây ông già để ăn thịt. Hai con giành tới giành lui, và con nào cũng nhất-định giành cả cái thây ông già. Khi đó con quỷ đen này mới hỏi thằng nhỏ: "Cái thây này ai đem vô trước?" Thằng nhỏ nói: "Tôi thấy ông vác đem vô trước!"
Lúc đó ông quỷ trắng sùng quá cho nên ông quỷ trắng mới rứt cánh tay thằng nhỏ để ăn thịt; là vì con quỷ nó có phép mà! Con quỷ đen thấy thằng nhỏ bênh mình cho nên nó bị ăn thịt, nên ổng rứt cánh tay xác chết thế vô, tay của ông già cho nên nó dài hơn tay kia của đứa nhỏ. Con quỷ trắng rứt luôn tay này nữa, thì quỷ đen mới thế vô cánh tay một cánh tay nữa. Lần lượt nó được thay đến đầu mình tay chân.
Ðến khi gà vừa gáy sáng, hai con quỷ biến mất. Cái thây thằng nhỏ đã bị con quỷ trắng ăn thịt lần lần rồi. Nhưng mà xác thân ông già được đền lần lần vô cho nó, mà đều bằng sức quỷ, cho nên sáng hôm sau thằng nhỏ này cũng quên là nó cũng đã đổi thân đi, nó chạy về nhà. Vừa gõ cửa, kêu: "Má ơi!" thì ba má nó ra chào nó, hỏi: "Thưa cụ, cụ kiếm ai?"
Phật kể câu chuyện đó để chỉ rằng trong một đêm thôi, thằng bé bảy tuổi đã biến thành ông già sáu mươi. Sự thay đổi quá mau cho nên mình thấy là mình già quá mau. Nhưng ở đây mình thấy con quỷ đen tượng trưng cho đêm, con quỷ trắng tượng trưng cho ngày. Ðêm và ngày tới lui riết rồi nó đổi mình thành già lúc nào mà mình không hay.
Quý vị cứ lâu lâu giở an-bum ra thì thấy ngày tháng nào mình nhỏ xíu thế này, bây giờ tại sao mình lớn thế này. Sự thay đổi này dường như mình không thấy, nhưng thiệt ra nó thay đổi từng ngày từng đêm, và đến bây giờ chúng ta già hồi nào mà chúng ta không hay, quý vị có thấy không?
Ở đây ít có gương soi, cho nên tôi cứ tưởng tôi giống như hồi tôi mới vô đây, tức là hồi tôi mới hai mươi mấy tuổi. Nhưng mà lâu lâu về nhà soi kiếng vóc dáng mình, tôi hết hồn. Nhìn vô kiếng, tôi thấy mình là một bà già, trong khi đó mình ngỡ mình hai mươi, hai mốt tuổi thôi. Thành ra sự thay đổi quá chậm cho nên chúng ta không thấy, nhưng thiệt ra nó thay đổi từng ngày. Vị nào có học vạn-vật học lớp mười hai hồi xưa, thì nói chỉ cần bảy ngày đủ để chúng ta đổi hết tất cả tế-bào thành một con người mới rồi.
Như vậy thì nhìn cái xác thân này thay đổi theo từng giây phút, không lúc nào là bền bỉ hết, cái đó là chánh-kiến, phải không? Thấy nó thay đổi, sinh-diệt từng giây từng phút, đến bây giờ chúng ta chưa kịp nghĩ gì hết thì mình đã già rồi. Như vậy thì cái xác thân này thay đổi, không bền chắc, quý vị thấy rõ ràng, đó được gọi là chánh-kiến.
2- Qua điểm thứ hai là Thọ, chúng phải chánh-kiến bằng cách nào?
Thọ là cảm-giác. Chúng ta có những cảm-giác vui, buồn, hoặc không vui không buồn. Nhưng mà cảm-giác này không cố-định. Quý vị để ý điểm này: cảm-thọ nó tùy theo duyên thôi. Chẳng hạn như quý vị ở nhà ao đất mà xếp bằng như vậy chắc là khổ dữ lắm; mà vô đây mình chen được một chỗ, thấy vui, là tại sao? Cũng chỗ ngồi đó mà mình ở nhà mình, mình không thèm giành; mình nằm cả phòng ở nhà mình, mình thấy còn chật. Vô đây ngồi chỉ có một chút mình thấy được hạnh-phúc.
Cái cảm-thọ này không tùy thuộc ngoại-cảnh mà tùy theo quan-niệm của mình. Thử hỏi quý vị, sầu riêng ngon hay dở? Có người cho sầu riêng là thúi, có người khen sầu riêng là thơm. Còn rượu là ngon hay dở? Hôm trước đi ra Hà-nội trong buổi chiêu-đãi, người ta có mời uống la-de, tôi tưởng là ngon lắm, té ra là nó đắng dữ lắm, nó không ngon gì hết! Cà-phê cũng đắng nữa, như vậy mà có những người bỏ tiền ra uống cà-phê, uống la-de chớ gì? Hút thuốc lá nữa! Tôi nghe nói có người mỗi ngày bỏ ra mấy trăm đồng để hút thuốc, mà tôi thấy khói thuốc có ngon gì đâu!
Cũng là một cái sắc đó, cũng là một cái cảnh đó mà có người thấy vui, có người thấy buồn. Có người mình chỉ nghe tiếng chửi thề thôi là mình thấy phát giận rồi, thấy khó chịu; vậy mà có người chửi thề cả ngày cả đêm rồi sao? Tức là có cái gì họ thấy khoái họ mới chửi chớ! Cũng có người nghe niệm Phật thì vui, có kẻ nghe niệm Phật thì buồn. Thành ra cái cảm-thọ này nó tùy-thuộc vào ngoại-cảnh.
Tôi nhớ lúc còn nhỏ đi học, cỡ mười bốn, mười lăm tuổi, học cùng lớp mấy đứa con trai lấy kẹo chewing gum nó chọi lên đầu tôi, lúc đó tóc dính cả chùm, phải lấy dao lam cắt quăng đi mấy đuôi tóc. Tôi nhớ tôi đã khóc, khóc ôi là khóc, khóc đến nỗi thầy giáo phải bắt mấy tụi con trai quỳ gối hết. Sau đó độ một năm, tôi cạo nguyên cái đầu; khi đó tụi bạn trai mới đến hỏi tui: "Sao bây giờ chị dám cạo nguyên cái đầu, mà trước đó tôi làm chị đứt có mấy cọng tóc mà chị làm cho tôi quỳ cột cờ như vậỷ"
Như vậy cái cảm-thọ của chúng ta gồm có vui, buồn, không vui không buồn, những cái này nó tùy-thuộc vào ngoại-vi nữa phải không? Thành ra cái này nó cũng vô-thường, nó không cố-định. Những điều này hôm qua chúng ta thấy là vui, mà bữa nay thấy là buồn rồi. Thành ra cái này mình thấy nó vô-thường.
Tại sao có những người tự-tử? Tại vì họ tưởng cái vui hay buồn này nó cứ như vậy hoài cho nên chịu không nổi. Có những cái buồn mình chịu hoài không nổi cho nên mình trốn đi, bằng cách tự-tử, hoặc là đi uống rượu, hay là say sưa gì đó.
Bây giờ thấy rõ cái vui hay là cái buồn này là ở ngoại-cảnh cho nên chúng ta biết mà tìm cách chuyển nó; chuyển được chớ gì? Như vậy con trai ở biển nó bị một viên đá vô trong bụng thì nó đau nhức. Những con yếu sẽ chết vì vết thương, những con mạnh sẽ tiết ra một chất bao bọc chung quanh vết thương đó. Cũng vậy, nếu chúng ta là một người mê, không biết, gặp một cơn buồn thì chỉ nằm trùm mền mà khóc thôi, hoặc là say sưa trác táng để nó qua cơn buồn; nhưng mà nếu biết, chúng ta chuyển cái buồn đó.
Như vậy thì ngoại-cảnh có đến có đi, có tác-hại đến mình, nhưng mà vui buồn giận ghét hay không là cái quyền của mình chớ. Mình xử-dụng cái quyền đó được không? Cảm-thọ là những cảm-giác vui buồn hay là không vui không buồn, đều tùy-thuộc nơi mình. Cũng một vấn-đề đó mà đối với mình khi vui khi buồn; thì bây giờ cái ngoại-cảnh mà vui buồn giận ghét hay không là quyền của mình, mình xử-dụng được hay không?
Vậy, tu ở đây là phục-hồi trở lại cái quyền tự-chủ của mình.
Hôm trước, tôi có kể cho quý vị nghe mấy bà nói liệu đó. Tôi thấy một bà bưng thúng bánh tiêu đi bán ở bến xe Văn-thánh. Mấy đứa nhỏ bán thuốc lá kêu "quăng đi bà, quăng đi" cái bà ta quăng xuống; chỗ sình, nó kêu: "Bà à bà, khiêu-vũ đi bà!" cái bà ta nhảy thôi là nhảy. Lát sau chúng nó bỏ đi, đồ đạc của bà ta hư dơ hết. Thế là bà ta đứng khóc, và chửi. Như vậy chúng ta thấy, bà này hoàn toàn không tự-chủ. Bưng thúng đồ đi bán mà tụi con nít bảo quăng là bà quăng, chỗ sình lầy mà bảo leo vào đó nhảy, là mất tự-chủ.
Bây giờ chúng ta thì sao? Buổi sáng có người ta bảo "Bà hai, vui đi bà!" là chúng ta vui. Bảo cười mình cười, bảo khóc mình khóc; nhưng mà họ biểu không trực-tiếp như bà liệu đó, tức là họ tìm cách như kể chuyện nào đó, để chúng ta nghe thôi. Thí dụ như muốn bà này buồn, chỉ cần nói "Bà hai ơi, tôi nói bà điều này nghe, có người chửi lén bà!" Muốn bà vui, họ nói "Bà hai ơi, tôi nói điều này nghe, có người khen bà!" Thiệt ra có ai khen đâu, và thiệt ra có ai chửi đâu! Chỉ nghe miệng của người đó nói thôi mà chúng ta đã liệu rồi, phải không nào?
Như vậy cái cảm-giác này mình thấy rõ nó thay đổi. Tu là làm sao làm chủ cái cảm-thọ này, đừng để cho nó chi-phối mình, vui buồn hay không là tùy quyền của mình. Thành ra cái cảm-thọ này có hai phần, một phần thuộc về thân, một phần thuộc về tâm. Thân mình có nghĩa là ai mà gặp lửa thì cũng thấy nóng, cầm nước đá thấy lạnh, dù là bậc thánh đi nữa cũng có cảm-giác đó. Còn cảm-thọ vui buồn của con người là do tâm, nên chúng ta thấy chúng ta có thể tự-chủ được.
Hôm trước tôi đọc bài kinh cho quý vị nghe đó, kể có một ông già đi đến gặp Phật và than với Phật là ổng khổ quá, tại vì đau bệnh rề rề. Phật mới dạy cho ông bài kinh, ông ta học thuộc lòng và đi ra mừng vui quá, và ông ta đọc tới đọc lui hoài. Ngài Xá-lợi-phất gặp mới hỏi:
"Này ông cụ, khi nẫy đi vô gặp Phật thì thấy buồn, mà bây giờ đi ra thì hớn hở. Có gì mà vui dữ vậy?" Ông ta mới khoe:
"Ðức Phật đang giảng kinh cho gần năm trăm người mà gặp tôi vô Phật đặc-cách ngưng thời kinh lại, dạy cho tôi một thời kinh riêng." Hỏi:
"Bài kinh như thế nào?"
"Phật nói như thế này 'Một người Phật-tử chỉ có khổ thân mà không có khổ tâm, chỉ có bệnh về thân mà không bệnh về tâm' thành ra tôi vui quá, và Phật biểu tôi học thuộc lòng bài đó, cho nên tôi đi về!"
Khi đó ngài Xá-lợi-phất hỏi rằng:
"Ông có biết khổ thân ra sao, và bệnh về thân ra sao hay không?" Ông ta nói:
"Biết chớ! Bệnh về thân là nhức đầu, đau bụng, đau răng nè, nóng lạnh v.v..." Quý vị cũng biết vậy, phải không?
"Nhưng mà bệnh về tâm thì ra sao?" Ông ta mới nói:
"Nẫy giờ mừng quá, quên hỏi đi!"
Nhân đó ngài Xá-lợi-phất mới dạy cái khổ về tâm, cái bệnh về tâm, tức là bị cái tham (tức là sự khao khát), sân (là sự bực bội) chi-phối.
Như vậy, chỗ này chúng ta thấy Phật dạy, một người Phật tử dù cái thân mà khổ thì chúng ta vẫn có. Nhưng mà khổ tâm hay không thì chúng ta có thể có trọn quyền không khổ. Như vậy, thì chúng ta thấy "chiếu-kiến ngũ uẩn" đầu tiên phải là sắc thì thấy nó vô thường, thay đổi. Về cảm-giác thì chúng ta thấy tùy duyên. Cảm-giác mà của thân khổ thì cái đó ai cũng có hết. Ðức Phật cũng trải qua những cơn bệnh như mình chớ gì. Bất cứ thánh phàm gì cũng có bệnh khi có thân. Cái khổ về thân này có rồi. Nhưng mà cái khổ về tâm này thì nên để ý. Chúng ta có quyền tự-chủ. Thường thường cái khổ về tâm này là do sự tưởng-tượng nhiều hơn. Cho nên cái thọ nó không xuất-hiện một mình mà nó phải đi kèm với cái tưởng này.
3- Tưởng là sự tưởng-tượng, suy tưởng; cái Tưởng này thường thường chúng ta hay thoát ra cái cảnh hiện-tại, tưởng-tượng về quá-khứ hay tương-lai. Ở đây tôi đã đưa thí dụ, người bạn tôi kể chuyện là khi về miền tây chung với cô bạn gái. Hai người cùng đi, đi ngang ruộng. Cô bạn gái bị đỉa đeo, cô ta giở ống quần lên hỏi người bạn "Con gì đeo chân của em mà đen đen, nhớt nhớt, mà gỡ không rả" Người bạn nói "Con đỉa đó!" tức thì cô ta nhào xuống xỉu liền, thành ra người bạn trai phải vác cô ta đi cấp cứu. Ông ta về than thở thế này: "Ðàn bà con gái tôi không hiểu sao, con đỉa đeo cả tiếng đồng hồ không sao, tôi chỉ nói tên của nó thì bà ta xỉu. Tôi mà biết bà ta xỉu như vậy tôi đợi về nhà tôi mới nói, tại vì bà ta mập quá, khiến tôi vác gần chết luôn!"
Như vậy, quý vị thấy, cái con đỉa bà này không biết, nhưng nghe người ta nói con đỉa kinh khủng thì cô ta sợ con đỉa vô cùng; khi mà con đỉa đeo thật-sự thì không có gì tổn-hại hết, nó chảy máu thiệt đó nhưng mà nó không đến đổi làm cô ta xỉu; lúc nghe người bạn nhắc rằng đây là con đỉa thì cô ta xỉu. Như vậy cô ta xỉu là do đỉa đeo hay là do sự tưởng của cô ta? Do cô ta nhớ ra chớ gì. Cảm-thọ con đỉa đeo vô thân cô ta không thấy, không xỉu, cô ta còn hỏi con gì đẹp quá, dễ thương, nhưng mà khi nghe tên nó cô ta xỉu; cái xỉu này là do một phần cô ta cộng-tác chớ!
Thành ra cái tưởng này nó hại dữ lắm, mà trong khi cái tưởng thì vô-thường. Giả sử như cô ta không tưởng-tượng về nó, cô ta đâu có khổ! Cũng như quý vị thấy, khi mình bị đứt tay, ngay lúc đứt tay mình thấy đau một chút xíu, mình băng rồi thì thôi; nhưng mà giả sử mình ngồi tưởng-tượng lúc con dao nó cứa ngón tay của mình thì lúc đó kinh khủng thiệt. Người bị đứt võng hay té xe, người đó thấy là kinh khủng, hoặc là bị sét đánh trúng, thì tưởng tượng chắc là sợ lắm. Hôm trước tôi bị té võng, tôi thấy không đáng sợ lắm, là vì chưa kịp hay gì hết trơn là tôi thấy nằm trên đất rồi. Nó xảy ra rất mau. Lát sau nhớ lại tôi thấy ghê thật. Cái võng treo cao mà đứt dây té bịch xuống ghê thật. Tai-nạn xảy ra cho mình thật ra không làm cho mình sợ lắm. Nhưng mà cái hồi tưởng của mình làm cho mình sợ; thì đó là cái tưởng về quá khứ chớ gì?
Bây giờ thêm cái tưởng về tương-lai. Thí dụ ở trong chung-cư đó, ông già ở tầng dưới, chú thanh-niên ở tầng trên, khi mà chú thanh-niên đi làm về chú lột đôi giày chú quăng rầm rầm xuống sàn nhà, làm ông già ông ta nghe bực quá đi. Cho nên sáng hôm sau, ông lên nói với chú thanh-niên thế này: "Bữa nào chú đi về, chú nhớ để hai chiếc giày cho nó đàng hoàng, chớ tôi nói cho chú biết tôi bị đau tim! Chú vụt kiểu đó có bữa chú đền nhân-mạng đó!" Cậu thanh-niên này hứa bữa sau sẽ đi êm ái hơn. Qua hôm sau đi về, cậu ta cởi chiếc giày ra, vừa vụt cái rầm thì chợt nhớ ra rằng mình đã hứa với ông già rồi, thành ra chiếc thứ hai cậu thanh-niên này mới để thiệt nhẹ xuống. Khoảng tiếng đồng hồ sau, thấy ông già ôm ngực lên thở hổn hển nói: "Cậu ơi, cậu vụt giùm chiếc thứ hai, chớ nẫy giờ tôi đợi mệt quá!" Như vậy thì quý vị thấy chuyện chiếc giày rớt xuống nó làm cho mình giật mình có một chút à, mà mình ngồi mình đợi đó thì khổ sở vô cùng.
Quý vị nào đi coi bói nói "cuối năm nay chết đó"; ngồi từ đây mà đợi cho tới tháng mười hai, thời-gian đó khổ dữ lắm. Chừng nào chết thì chết đại, chớ chờ đợi khổ sở khôn cùng. Vậy mà có người chẳng hạn họ nói: "Năm nay là năm hạn của bà, từ tháng giêng đến tháng chạp, thứ nhứt là coi chừng xe đụng, thứ hai là người ta chửi, thứ ba là bị giựt hụi, thứ tư là mắc nợ, coi chừng chết v.v..." Thì người này một năm dài mười hai tháng đứng ôm tim kiểu ông già đó. Thà chừng nào nó vụt cái rầm mình giựt mình một cái thôi, chớ đàng này ngồi đợi chiếc giày nó rớt xuống, biết chừng nào nó rớt.
Cái tưởng tượng này là do chúng ta suy gẫm về quá khứ, về tương lai, và nó cộng với cái cảm-giác cho nên luôn luôn nó làm cho chúng ta khổ. Như vậy quý vị có biết tại sao thầy hay rầy mình là đừng hay vọng-tưởng không? Trong khi cái thật không đáng sợ, cái tưởng nó khủng khiếp vô cùng.
Chuyện con đỉa đã kể, quý vị thấy vô lý chớ gì! Nhưng mà thường thường chúng ta hay như vậy. Con đỉa đeo cả tiếng đồng hồ rồi, khi nghe người ta nói con đỉa đó thì xỉu.
Giả sử như bây giờ, ngày nay quý vị không có ở Bình-dương; lúc năm giờ chiều, quý vị vừa vô tới nhà thì có người bà hàng xóm tới nói: "Chỗ chị em, tôi nói cho chị nghe, mà chị đừng có giận nghen! Tôi nói chị nghe, để chị biết người mà chị sống, là hồi mai, có bà tới đây nói xấu chị biết là bao nhiêu ..." Bà ta nói hồi bảy giờ, mình nghe xong mình buồn suốt cả tháng trời. Quý vị thấy, bà ta nói xấu mình lúc bảy giờ, mà nếu thực sự cái nói xấu đó nó làm khổ mình thì ngay lúc bảy giờ ở dưới này mình xỉu rồi. Mà không có! Tới năm giờ chiều, bà ta đi đâu mất rồi, đi về mình nghe lại mình xỉu! Cái này cũng y như chuyện con đỉa vậy. Nghe con đỉa mình thấy vô lý, còn chuyện này có lý hàng ngày chớ gì? Rồi mỗi ngày cứ nhắc tới nhắc lui, nhác qua nhắc lại, và mình luôn luôn hành-hạ cái cảm thọ của mình, làm cho mình khổ. Ngoài cái khổ thân mình còn cái khổ tâm.
Như vậy cái khổ tâm này do mình hay là do ngoại cảnh? Quý vị thấy không ? Ở đây chính cái tưởng này là do chúng ta chủ động chớ gì? Cái thân này là do mình điều khiển, cái tâm này do chúng ta chủ-động, vậy mà chúng ta chuyên môn như mấy bà liệu để bên ngoài giựt dây không à! Người ta giựt giây mình, mình giựt giây người ta, rốt cuộc chúng ta liệu hết trơn! Thành ra Ðức Phật tặng mình hai chữ "điên đảo".
Nãy giờ tôi phân tách cho quý vị thấy cái khổ tâm của mình, khổ thân của mình thì có. Còn sanh, già, bệnh, chết thì ai cũng bị chi-phối hết. Nhưng mà cái khổ tâm này có thể thoát được mà; thì thôi trong cảnh khổ thoát được cái nào đở cái đó.
Sắc vô-thường, cảm thọ cũng vô-thường. Tưởng này cũng tùy duyên chớ đâu phải lúc nào cũng chi-phối mình. Như vậy mà để cho nó chi-phối, để rồi chúng ta đau khổ vì nó. Ít có ai mà ta thấy khổ do bệnh-hoạn, mà bệnh có khổ không nào? Bệnh dĩ nhiên là khổ chớ gì? Giả sử đau bụng thì đau bụng thôi. Tôi nhớ có lần tôi đau bụng, tôi khổ vô cùng, tôi muốn bỏ chùa đi, tôi đổi cái thân khác chẳng hạn. Sau đó tôi mới sực nhớ trở lại, là mình đau bụng, sở dĩ khổ là trong lúc ngồi đau bụng nhớ ngày hôm qua đau rồi, nay đau nữa, mai đau nữa; rồi ngồi tính tới tính lui thành ra khổ. Nhưng mà lúc đó, khi mình đau, mình chỉ đau thôi chớ đừng nghĩ, đừng tưởng nữa; đừng tưởng-tượng vẽ vời thêm nữa thì mình chỉ chịu đựng cơn đau của thân mà tâm không đau. Quý vị thấy không, cái tưởng này nó đóng góp, nó làm hại mình dữ lắm!
4- Bây giờ qua cái Hành. Cái Hành này thường thường mình gọi là đi, nhưng mà ở đây là sự diễn-tiến liên-tục của tâm-thức, nó mau đến nỗi mình tưởng nó là liên-tục. Quý vị đốt một cây nhang, nó chỉ đốt một đầu cháy đỏ chút xíu thôi; mình quay một vòng thì thấy có một vòng tròn, mình tưởng như có một vòng lửa. Nhưng tình thật qua những đốm lửa quay liên-tục, nó nối liền nhau thành một cái vòng. Hoặc thí dụ một tháp nước đang chảy, hoặc vòi nước phông-tên, mình thấy nó chảy một dòng thế này, lúc nào cũng có một lằn thẳng. Thực ra chỉ có những giọt nước nối với nhau, mau đến đổi mình thấy có một đường liên-tục.
Ở đây cũng vậy, cái chúng ta gọi là cái tâm của mình nó gồm có một cái lằn như thế này, được nối bởi những tâm-niệm, mà bây giờ mình nghĩ. Ví dụ, quý vị nghe tôi nhắc đến vụ đỉa, thì ngay khi nghe nhắc tới đỉa tức thì quý vị bắt đầu nhớ "€, mình làm ruộng ở Bình-dương cũng có đỉa". Ngay lúc đó thì quý vị bắt đầu đi về ruộng "Không biết trời ở trên đó có mưa hay không, ruộng có nước hay không, mưa hay là nắng; mình về tát nước hay rải phân. €, rồi tiếp theo mình sẽ mua phân ở đâu nè? Người bán phân cho mình họ bán phân giả hay thiệt nè? Người này là đàn bà hay đàn ông, dễ thương hay dễ ghét nè?" Như vậy quý vị thấy gồm toàn những cái niệm, là những đầu Ngô mình Sở nối với nhau liên-tục như thế đó, mà mình tưởng là cái giòng suy-tư mạch lạc, nhưng thực ra chặt nó ra từng khúc thì thấy là đầu Ngô mình Sở.
Thành ra khi mình nằm ngủ, quý vị thấy, nằm mơ đang đứng ở đây, lát vọt ra chỗ kia, nó hoàn toàn không mạch lạc gì hết vì đó là biểu-hiện những diễn-biến của tâm-thức nó biểu- hiện qua giấc mộng; như khi thấy thân heo mà đầu ngựa chẳng hạn, quý vị chớ thắc mắc gì vì mình luôn luôn đem hình ảnh nầy nối qua hình ảnh kia, và chính những cái này diễn-tiến mau quá cho đến đổi mình thấy cái tâm mình là một cái gì đồng-nhất, bất-biến.
Khi nào quý vị bỏ ra thời-gian chừng năm phút, nhìn trở lại thấy hoàn toàn nó không có gì là mạch lạc hết. Nhưng mà cái không mạch lạc đó chúng ta lại tưởng là cái tâm của mình. Thật ra nó chỉ là sự diễn-biến tiếp nối từng hình ảnh với nhau thôi. Như vậy cái Hành này chỉ là sự diễn-biến của tâm-thức, nó đi mau đến đổi chúng ta tưởng là nó đồng-nhất, nó bất-biến, nhưng thật ra nó biến đổi trong từng niệm. Niệm là khoảng tâm thức ngắn chừng một giây đồng hồ thôi. Như vậy thì thấy rõ như thế đó gọi là "chiếu kiến", là "chánh-kiến", là thấy đúng cái xác thân này thay đổi, thấy cảm-thọ thay đổi, thấy tưởng-tượng thay đổi, thấy hành thay đổi, tức là sự diễn-biến tâm-thức đổi quá mau.
5- Bây giờ là yếu-tố thứ năm, là Thức đó. Thức ở đây là nhận biết các giác-quan đối với cảnh hiện-tại. Thí dụ tôi đứng đây, tôi nhìn thấy, Thức ở đây là cái biết của con mắt, cái biết của tai, cái biết của mũi, cái biết của lưỡi, cái biết của thân; tạm chia ra như vậy. Cũng như quý vị tạm chia ra một tuần làm bảy ngày. Chúng ta đặt ra là thứ hai, thứ ba, thứ tư v.v... nhưng thật ra các ngày đó đâu có gạch nối với nhau, đâu có cái dứt khoát giữa ngày này qua ngày kia. Cũng như như mình chia ra một ngày mười hai giờ gì đó, thì những giờ đó tạm chia ra nó là một giòng liên-tục.
Ở đây mình thấy người Ấn-độ chia ra thân này làm năm thành phần. Thành phần xác thân gọi là sắc, phần tâm gọi là thọ, tưởng, hành, nhưng thật ra thọ, tưởng, hành, thức này nó liên-kết với nhau chớ không bao giờ nó hiện-diện từng cái một. Tưởng-tượng xong là thấy khổ. Thấy khổ xong tính một hơi thì đó là hành. Do tính một hơi mà ta nhận biết những sự kiện hiện-diện, nhận biết trước mắt mình thành sai lầm hết gọi là Thức.
Chỗ này, một vị thiền-sư có người đến hỏi ông ta: "Nghe nói ngài đã ngộ rồi, xin ngài chỉ cho con là ngài ngộ kiểu nào?" Ngài mới chỉ một chấm trắng trong bức tường này và hỏi: "Ông thấy chấm này hay không?" Người đó nói: "Thấy!" Ông ta nói: "Ông thấy! Tôi thấy! Tại sao nói ông mê, tôi ngộ?"
Một vị khác đến nhà, ông ta chỉ gõ vào bảng kêu cọc cọc thế này, hỏi: "Nghe không?" Ðược trả lời: "Nghe!" "Ông nghe, tôi cũng nghe; nhưng sao ông ngộ, tôi mê?"
Như vậy, thấy nghe hiểu biết chúng ta đều giống hệt các người đã đại ngộ? Có điều là do sự diễn-biến của thọ, tưởng, hành và cái sai lầm nào không biết chúng ta thành mê. Ở đây khi mà nhận rõ sắc là xác thân, thọ là cảm-giác tưởng là tưởng-tượng quá-khứ hoặc là tương-lai, hành là sự diễn-biến liên-tục của tâm-thức. Thức là những sự nhận biết trong hiện-tại. Ðiều thấy rất là vô-thường, không có cái nào là bền, thì cái đó được gọi là "chiếu-kiến ngũ uẩn giai không", thấy rõ năm uẩn là không.
Như vậy, bây giờ ở đây mình phải hiểu "Không" không có nghĩa là không có hoàn toàn, mà có nghĩa là nó bất-định, tùy theo cái duyên bên ngoài mà thay đổi. Chẳng hạn quý vị thấy tôi ngồi ở đây mập, thì cái mập này không cố-định. Lần sau quý vị xuống, có thể là tôi trải qua một trận bệnh hoặc là tôi ăn không được thì tôi sẽ ốm, hoặc là tôi ăn nhiều tôi sẽ mập hơn. Như vậy cái mập của xác thân này cũng không cố-định. Thí dụ kỳ này quý vị thấy tôi đen nhưng thời-gian sau quý vị thấy tôi lăn bột trắng hơn chẳng hạn; thì như vậy rõ ràng cái đen cái mập, cái ốm, cái trắng v.v... tất cả cái gì thuộc về thân và tâm này cũng tùy duyên chớ không có cái gì cố-định. Thấy rõ cái đó gọi là hiểu lý "Không". Như vậy cái "Không" này dễ hiểu chớ? Ðiều này mình có thể thấy rõ ràng chớ! Nhưng mà chỉ kẹt một chút cho nên mình đương ngộ trở thành mê đó.
Cái kẹt này là ở chỗ nào? Nói xác thân, Phật cũng có xác thân, thầy mình có xác thân, mình cũng có xác thân. Thầy thấy nghe hiểu biết ra sao, mình cũng thấy nghe hiểu biết như vậy, mà mình có thể còn giỏi hơn thầy nữa! Thầy đâu biết tiếng Anh, tiếng Pháp. Mình biết tiếng Anh, tiếng Pháp. Ông thầy đâu có biết lái xe Honda. Mình còn biết đi xe Honda nữa. Những thú vui như coi hát, coi tivi, nghe cassette, thầy đâu có những thú vui đó; mà sao mình phiền-não, ông thầy không có phiền-não? Như vậy cái bí-quyết nó khác nhau ở chỗ nào? Tìm ra cái bí-quyết đó là giải-đáp được câu hỏi, tức là chuyển mê khai ngộ.
Chỗ này sự trình-bày cái "Không" mình tưởng đâu là xa xôi, thực ra nhìn nó nó đúng như nó hiện-diện. Xác thân và tâm chúng ta thay đổi vô thường tùy duyên. Cái đó được gọi là hiểu được lý không. Thành ra người mê nhận biết cái thức này có rất quan trong. Người mê sẽ thấy cái gì?
Chẳng hạn, ví dụ một người đang nằm mơ, ông ta nghe tiếng con ong bay vù vù. Con ong bay bên ngoài nhưng ông ta thấy có chiếc máy bay bay qua. Lát sau, ông ta ngủ ông ta làm sao cái ly ở bên cạnh bị bể. Ông ta nằm mơ thấy máy bay làm rớt xuống trái bom nổ. Bây giờ, chân ông ta bị muỗi cắn, ông ta nằm mơ thấy liền bom nổ, mảnh bom văng miểng làm ông ta gãy chân. Quý vị thấy bên ngoài là ong bay, ly bể, muỗi cắn. Mà bên trong máy bay, dội bom, mảnh bom trúng ông ta gãy chây, ông ta đi bệnh-viện, ông ta khổ vô cùng. Cảnh ở ngoài không ăn thua gì hết mà cảnh bên trong rất khổ, khi ông ta thức dậy, máy bay biến thành con ong, trái bom nổ biến thành cái ly bể, và chân gãy chỉ là một vết muỗi cắn. Có phải ông ta hết khổ là vì ông ta thấy sự thật không?
Trở lại mình, quý vị có nghe nói "đa-nghi như Tào-tháo" không? Tại sao người ta nói câu đó?
Bởi vì ông Tào-tháo đi đánh trận thua; ông đi ngang qua một trang trại. Khi đi qua trang trại đó, người chủ trại mới sai con đi mua rượu, ông chủ trại đích thân đi mài dao làm heo đãi Tào-tháo. Ông Tào-tháo nghe tiếng nhạc ngựa đi mua rượu thì ông ta suy nghĩ ra liền, rằng người này đi báo quan để bắt mình. Ông ta nghe tiếng mài dao, nghĩ rằng người ta mài dao để giết mình. Nghe tiếng người ta thức dậy nhôn nhao và nghe người đầy tớ hỏi "Giết một hay là giết hết?" ông chủ nhà bảo "Giết hết mới đủ".
Thế là Tào-tháo nghĩ "Rồi, họ sắp ra tay!" thành ra Tào-tháo kêu quan quân thức dậy, giết hết cả nhà của người chủ trang trại đó. Và rượt theo giết thằng con nữa. Lát sau mới khám phá ra người ta mua rượu giết heo là để đãi Tào-tháo mà ông lại giết hết cả nhà người ta. Thành ra giết xong và biết được tự sự Tào-tháo mới than một câu thế này: "Chẳng thà ta phụ các ông còn hơn để các ông phụ ta."
Như vậy giấc mơ này mình thấy rõ là nhắm mắt, và giấc mơ Tào-tháo là mở mắt. Nghĩa là ông ta ngồi rõ ràng nhưng mà cái tâm rất đa-nghi. Tào-tháo là gian-hùng hay hại người khác lắm. Thành ra nghe và suy gẫm các hành-động chung quanh và ông ta cho là hại ông ta, nên ông ta làm lầm như thế đó. Cũng như giấc mơ chớ gì? Và do đó là do cái mê của Tào-tháo mà giết lầm những người nầy.
Mới đây tôi nghe một cô Phật-tử đến lễ Phật và kể tôi nghe một câu chuyện. Cô ta ở chung với một người bạn, hai người cùng là Phật-tử và cả hai cùng tu. Cô ta thấy mình rảnh thời-gian, cô ta mới học nghi-thức. Học nghi-thức nhưng cô ta già quá không nhớ, cho nên cô ta mới ghi lên tấm bảng ở đầu giường, ở chỗ cái tủ. Cô ta ghi chữ cuống có nghĩa là dối gạt. Cuống: dối gạt, đạo-đức giả. Sang: bỏn xẻn v.v... để cho cô ta nhớ danh-từ nghi-thức. Cô ta ghi để học vậy thôi. Người bạn cô ta mới diễn dịch ra là cô ấy ghi để chửi xéo, thành ra chửi cô ta quá chừng!
Như vậy quý vị thấy, do cái suy gẫm của mình mà mình trúng pháp biến thành trật hết. Thành ra tình bạn của hai người sứt mẻ là vì người bạn cô ta quá đa-nghi! Người bạn cô ấy nghĩ là cô ta muốn chửi xéo bằng cách ghi cái chữ đạo-đức giả là muốn chửi người bạn ở chung. Mà thật ra là cô ta ghi để cô ta học cái danh-từ nghi-thức mà thôi.
Như vậy, cái Thức này là cái biết đó, mình gọi là có chánh-kiến, là mình nhận đúng; nhưng thật ra luôn luôn nhận qua cái suy gẫm của mình thôi.
Giả sử mình đi qua bụi mãng-cầu nào đó, thấy hai người bạn đang nói chuyện với nhau; mình đi chờ tới, mình thấy họ làm thinh; họ làm thinh nên mình không biết họ làm cái gì, và luôn luôn mình suy gẫm thế này: "Chắc họ đang nói lén mình thành ra mình đi qua họ làm thinh!" thành ra họ bị ghi một điểm. Hôm sau nữa, mình qua sàng nước rửa chén, họ đang nói xôn xao, họ thấy mình tới cái là họ làm thinh; thế là mình nói: "Hai lần họ nói lén mình!" và lần thứ ba, lần thứ tư, và rồi mình đến mình gây lộn với người ta. Mà thật ra không có gì hết! Hai người đang tính chuyện đi chơi, thấy mình tới họ sợ mình mét thành ra họ nín; và mình suy gẫm ra họ nói lén mình. Như vậy, cái Thức này là cái nhận biết những cảnh sai lầm là do sự tưởng-tượng của mình.
Do đó chúng ta cũng có cái thân và tâm mình cũng như bao nhiêu người khác, nhưng mà những cái thân và tâm đó ta sử dụng cái tâm của ta ra sao không biết mà chỉ làm khổ mình và khổ người. Mà riêng mấy bà là rất sở-trường về cái tưởng tượng này. Tôi thấy một trăm gia-đình sở dĩ tan vỡ, không hạnh-phúc, là tại vì người vợ hay người chồng tưởng-tượng nhiều quá thành ra phát ghen, mà chính cái ghen này đó nó làm đổ vỡ chớ gì?
Thành ra quý vị đến chùa quý vị thấy vui vẻ, và nói ở nhà mình buồn, cái buồn đó là do mình đóng góp một phần. Mà người đóng góp đó họ không thấy rõ, chính họ phá vỡ hạnh-phúc gia- đình của chính họ.
Chẳng hạn có một chuyện giản-dị. Người chồng đến than với tôi như thế này. Ông ta đi ra đường thấy có người bằng tác của vợ mình, mặc bộ đồ đẹp, may kiểu đẹp. Về nhà, ông ấy mới nói với vợ: "€, anh ra đường thấy có người đó mặc bộ đồ màu đó, đẹp lắm. Thành ra anh thấy em nên may kiểu đó!" Bà vợ nghe khoái lắm, đi chợ mua vải may liền. Bữa sau, bà ta mới suy diễn ra: "Anh ra anh thấy ai, thấy hồi nào? Nhìn ở đâu, ở đâu mà biết người ta đẹp, bận kiểu nầy? Anh phải ngồi gần mới nhìn biết được. Con nhỏ đó ở đâu, anh nói cho tôi nghe!" Ông chồng từ đó về sau hết dám nói.
Ông ta chỉ cần nói đi đến nhà ai, thấy pha cà-phê ngon về nhà bày cho vợ; hoặc là thấy ai ăn ngon cái gì, về nhà bày cho bà vợ là bị vợ chụp hỏi "Rồi ăn sao? Vô nhà chỗ nào uống cà phể Tại sao hồi nào giờ không sanh tật chê khen, mà bây giờ khen chê là có cái gì rồi!" và đay nghiến nhức nhối cả đêm dài.
Ông chồng đi làm cực khổ, về nhà muốn nghỉ, mà về nhà là bị bà vợ cằn nhằn. Nói mà không nghe thì bị vợ bảo: "Thôi thôi tới rồi! Rõ ràng là có bằng chứng rồi!" Và bà ta đi rình nữa! Rình theo kiểu Tào-tháo thì rõ ràng cách đi, cách đứng này có dự-tâm. Gia-đình bà ta bắt đầu xáo trộn là do bà vợ đóng góp. Ông chồng đi làm về cứ đề-phòng, muốn nói, muốn làm bất cứ cái gì cũng đều phải uốn lưỡi hai ba lần, không biết nói ra có bị cái gì hay không. Một bên vô-tình, một bên hữu-ý. Lâu dần ông ta mệt quá phải bỏ cuộc nửa chừng.
Những cái khổ này, như vậy là do mình tạo ra chớ đâu có phải là bên ngoài. Chỗ này tôi chỉ giới-thiệu bài kinh đầu tiên thôi. Có một vị Bồ-tát, vị này không biết là nam hay nữ, tăng hay tục, chỉ biết tên là Quán-tự-tại. Ngài dùng trí-tuệ soi thấy năm uẩn là không thì Ngài vượt qua tất cả khổ. Bây giờ Ðức Phật mới giới-thiệu dần, nói mình cũng phải tu như Ngài thì chúng ta cũng sẽ vượt qua khổ.
Nãy giờ tôi giới-thiệu năm uẩn cho quý vị thì thấy rằng mình đã khổ nhiều rồi. Khổ thân không ai thoát được. Hễ có thân là có bệnh có khổ. Nhưng mà cái khổ tâm thì chúng ta có thể sửa được. Do đó, trong kinh-điển đại-thừa mới đề-nghị mình biến phiền-não thành bồ-đề, biến ta-bà thành tịnh-độ. Còn nếu mà không khéo thì cái cảnh ta-bà coi như tịnh-độ mình sẽ biến thành ta-bà, cái cảnh thanh-tịnh mình sẽ biến thành phiền-não.
Như bà vợ mà tôi đã giới-thiệu, bà ấy quậy riết hoài ông chồng mệt mỏi quá, ở sở làm đã mệt, về nhà còn bị đay nghiến thì tự-nhiên ông ta phải ghé chỗ nào đó êm ấm hơn chớ gì? Quý vị thấy điều này? Hiểu rõ điều này, chúng ta áp-dụng làm sao ở trong cảnh khổ thì chúng ta nên giúp cho nhau sống an-lạc một chút chớ đừng tưởng-tượng quá mà làm khổ mình và khổ người.
Quý vị thấy năm uẩn là không đó, đâu phải gì là cao xa, mình nhìn thấy nó rõ là nó thường biến-đổi, không bao giờ có một giá-trị cố-định cứng chắc hết. Thân này thay đổi và tâm thay đổi, cảm-giác thay đổi, nhận biết cũng thay đổi. Cùng là sự kiện đó mà khi vui mình thấy khác, khi buồn mình thấy khác. Cũng như cái bông này là đẹp khi quý vị vui, thấy nó đẹp, và khi nổi quạo thì thấy nó xấu. Như vậy thì luôn luôn là tùy duyên thôi. Do đó mà hiểu rõ cái ý tùy duyên này, do nhân-duyên mà nó tạo thành cảnh vui, cảnh buồn, cảnh thương, cảnh ghét, cảnh giận, cảnh hờn, thế này thế khác v.v... Hiểu được cái đó gọi là hiểu lý Không.
Như vậy lý Không là không khó phải không? Và Phật dạy tiếp:
Phật mới gọi ngài Xá-lợi-tử, tức là ngài Xá-lợi- phất đó, Thị chư pháp không tướng.
Kế đó,
"Xá-lợi-tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị."
Tức là Ngài nói như vậy thì cái sắc này nó cũng biến đổi tùy duyên. Cái thọ, tưởng, hành, thức nó cũng đều không hết, có nghĩa là nó không cố-định. Cái tưởng tượng, cái cảm-giác của thân và tâm hoàn toàn nó không có cố định. Cái nhận biết cũng không có giá-trị thật sự nữa. Hiểu được như thế đó tức là hiểu được cái lý không, và bây giờ, Phật nói tiếp:
"Này Xá-lợi-tử, cái không tướng không của các pháp đó nó không sanh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng, không giảm."
Mà bây giờ mình mới thấy nè, Những cái mình luôn luôn nói là cái sinh, cái diệt, cái dơ, cái sạch, cái tăng, cái giảm là khi chúng ta nói đến một cái giá-trị coi như không biến đổi, nhưng mà ở đây đưa ra nếu mà người hiểu được cái lý không rồi thì thấy không có cái gì trên thế-gian này mà có cái giá-trị bất-định hết, cố-định hết, mà nó luôn luôn thay đổi.
Chẳng hạn mình nói cái ngon nhứt trên thế-gian này là sấu riêng thì - điều này xin lỗi - có người họ chịu không nổi cái mùi của nó đâu! Có những cô trong chùa mà chúng tôi đem trái sầu riêng vô cúng, cô ta bảo cô ta không có tụng kinh, vì cô ta nghe mùi cô ta nhức đầu, chịu không nổi. Chẳng hạn thứ ở ngoài thế-gian người ta thích nhứt là cà phê, thuốc lá, rượu, thì ba thứ này, tôi chịu không nổi rồi!
Như vậy thì quý vị thấy những cái mình cho nó có một cái giá-trị cố-định, thực ra nó không cố-định mà nó tùy duyên, bởi vì người này thích nên cho là đúng, và người kia không thích cho nên họ thấy là sai. Thành ra mình phải thấy những sự thiện ác, phải quấy, tốt xấu... Những cái đó nó không có cố-định. Thấy để đừng có chấp.
Tôi nhớ lúc mà tôi ở Linh-chiếu này lúc nào tôi cũng nhìn thấy tôi có một tiêu chuẩn cố-định hết. Chẳng hạn như cái thùng xách nước mà xách xong theo ý tôi tốt nhất là phải úp trở lại cho nó đỡ hư. Tại vì để như vậy nó nong nước nó sẽ sét và mau mục. Khi nào, thấy mấy cô xách xong nước để ngửa ra thì tôi bực dữ lắm, tôi nói là phí phạm. Tôi đi ra ngoài tôi thấy dùng chén đá hay dao nĩa quăng bừa bãi không đem vô, tôi cũng bực trong bụng. Bởi vì tiêu-chuẩn tôi nói là phải gọn gàng, ngăn nắp, thế này thế khác chẳng hạn. Nhưng mà khi tôi đi đến nơi khác như về miền tây một tháng trời, tôi trở về, tôi thấy ở đâu người ta cũng có thùng xài, người ta cũng có chén để dùng, dao để dùng... chớ người ta không có chết, mà mình tưởng không có mình coi, không có bực bội, không có giận hờn thì chắc người ta hết đồ xài, người ta chết hết trơn rồi! Té ra người ta cũng vẫn sống! Tôi đi nhiều chỗ, đến chỗ nào tôi cũng đưa ra một tiêu-chuẩn, mình cứ trụ trên chỗ mình lo, rồi mình giận hờn thương ghét đủ thứ; tại vì mình thấy mình nghĩ đúng quá, tốt quá mà người khác làm sai đi. Ðến lúc đó tôi mới thấy rõ rằng: "Có mợ thì chợ cũng đông. Không mợ thì chợ cũng không vắng người!"
Tôi còn cái bịnh nữa là hồi đó tôi dạy về vệ-sinh, về vạn-vật học, dạy về truyền-nhiễm của bệnh sán lãi đó, thành ra tôi quen, tôi bắt rửa rau phải rửa ba lần và ngâm thuốc tím, nếu không thì ngâm nước muối. Rồi nước uống thì uống nước thiệt chín, khi ăn cơm phải rửa tay. Tôi thấy ai sai những nguyên-tắc đó là tôi bực dữ lắm. Vì tôi nghĩ rằng nếu không theo đúng nguyên- tắc vệ-sinh, người đó sẽ bịnh chết hoặc bụng sẽ đầy nốc lãi đi. Nhưng mà sau đó, đến năm 1983, khi mà tôi đi công-tác trên Trị-an, lên đó suốt một tuần, tôi và cô Thanh-châu chẳng tắm, chẳng rửa gì hết trơn; đến hồi ăn cơm, xúc gạo đổ nước vô, múc nước sình lắng trong để đổ vô gạo, còn rau thì chỉ luộc; còn tay mặt, chưn cẳng thì hoàn toàn khỏi rửa gì hết, mà tôi thấy trên đó người ta vẫn sống, chẳng ai chết hết trơn! Vậy mà hồi trưa đến giờ mình vẫn bực bội vì những thứ đó.
Thành ra khi hiểu chỗ này, Phật nói dường như chúng ta thấy như nói về cái gì đâu: "Cái tướng không của các pháp nó không sanh, không diệt, không cấu, không tịnh, không tăng, không giảm ..." Mình tưởng là cái tướng nó nằm ở đâu, nhưng thật ra nói ở đây, chỉ đưa ra cho chúng ta thấy các pháp nó vốn sinh diệt và tùy duyên, nó không có giá-trị nào tuyệt-đối hết.
Cái thời tôi khoảng mười bốn, mười lăm tuổi, tôi nhớ cái làm đẹp lúc đó nhứt có lẽ là lần gỡ cái đầu, rồi đánh rối xịt keo lên, và tôi cho đó là đẹp nhứt. Bây giờ đây thì khác, tôi nhớ có lần tôi uốn tóc, tôi uốn cái đầu mà kiểu tóc nó quăn nên tôi phải đội khăn lông tôi ra đường, chớ tôi không dám bỏ khăn ra. Bây giờ tôi nhìn kiểu tóc hồi xưa đó, bây giờ họ gọi là kiểu xù lông nhím. Như vậy cái xấu hồi trước bây giờ thành cái đẹp, cái đẹp bây giờ coi chừng mai mốt thành cái xấu.
Như vậy thì những giá-trị dơ sạch, phải quấy, tốt xấu, nó có là giá-trị vĩnh-viễn không? Hoàn toàn đâu có giá-trị! Cho nên mình nhìn biết nó là tùy duyên, thì tự nhiên ta không đưa ra một thước đo nào để biết cuộc đời này biến đổi cho mình hết. Quý vị có nhớ hôm trước tôi có kể câu chuyện tướng cướp Hy- Anh chàng đó có cái giường nằm. Anh ta đặt ở giữa đường, dưới chân núi. Ai đi qua anh cũng bắt leo lên cái giường này. Người nào dài hơn thì anh ta chặt bớt một khúc đi, mà ngắn hơn thì anh ta kéo cho dài ra. Mà chặt hay là kéo kiểu đó thì cũng chết con người ta rồi. Người nào nằm vừa trong cái giường này thì anh ta thả cho về; bằng cách quảng-cáo thì anh tướng cướp nổi danh ngang cái giường này, và ai đi ngang qua đấy cũng run hết trơn. Quý vị mới thấy cái giường này đo theo cái tầm của anh tướng cướp này, mà trên thế-gian này, người lùn người cao, chớ ai đâu một kiểu như vậy? Mà hễ gặp một cái là anh bắt leo lên. Mình có cái giường như vậy không?
Có chớ sao không! Ðể tôi chỉ cho quý vị thấy. Hôm trước có mấy cô ở đây cằn nhằn: "Thưa thầy, mấy Phật-tử Bình-dương ở đây đi học có một nhóm không chịu đi học, ra vườn dừa tâm tình ở ngoài ấy!" Thầy mới nói: "Người ta có tu như con đâu mà bắt người ta không được tâm tình?" Cô đó đã mời quý vị leo lên cái giường rồi. Cái giường của cô ta là không được tâm-tình. Và mình thấy người ta tâm- tình rồi mình bực chớ gì! "Hồi xưa ai cấm duyên bà, bây giờ bà già bà cấm duyên tôi!"
Thành ra mình tưởng cái giường của tên cướp là chuyện thần-thoại Hy-lạp; chớ thiệt ra chuyện này nói lên mỗi chúng ta có một khuôn khổ nào đó, gặp người nào là chúng ta bắt leo lên. Vừa nhìn người này thấy hợp một hai điểm nào đó là rồi "A! Hèn lâu mới gặp tri-âm!" Nhưng mà xích lại ở gần mình thấy cái tật của họ, họ sẽ thò tay chân ra khỏi cái giường của mình; thế là mình sùng, mình hỏi "Tại sao bà thay đổi? Hồi trước đây không có mà bây giờ sao tệ quá!"
Nhưng mà cái giường của ông này còn có cái thước đo cố-định, vì bằng gỗ nó không có nở. Còn mình, hôm nay mình vui vẻ mình không có ưa những người có cái mặt một đống, nhìn vô thấy như là ai ăn hết của; nhưng ngày mai mình buồn, mình không ưa những người nói nhiều, cái miệng tía lia như vậy ai mà chịu nổi! Như vậy, người bạn mình lúc mình muốn họ cười nói như mình, lúc thì mình muốn họ im ỉm, mà khi đó họ cũng thay đổi như mình. Họ cũng bắt mình theo cái khuôn của họ. Do đó mà chúng ta làm khổ lẫn nhau.
Thành ra ở đây tôi đưa ra cái câu này, có nghĩa là phải nhìn các pháp nó biến chuyển, nó tùy duyên chớ không thể lúc nào cũng vậy. Chẳng hạn như chúng ta, ở đây áp dụng cái này ở trong tu viện. Có những người mới vô chùa thì rất là siêng năng, mình sai cái gì cũng được hết, mà họ ở ba bốn năm mình sai không được, tức thì mình nói sao thay đổi.
"Nhứt niên Phật tại tiền, biết như vậy hồi đó mình không có nhận nó vô tu!" Mà nếu chỉ cần áp-dụng cái Không này thôi thì mình sẽ thông-cảm với người này. Hồi mới vô nó khác. Hồi vô lâu nó khác. Có thể ở lâu ngày rồi mệt mỏi đi, hoặc là bệnh hoạn cho nên mình sai nó, nó không nhậm lẹ. Ðó là điều thứ nhất. Ðiều thứ hai nữa, giả sử người mới vô một mình mình sai, có thể ba chục, bốn chục người sai được; mà họ làm riết họ cũng đuối chớ gì? Lâu lâu vô làm biểu-diễn thì được, chớ biểu-diễn ba bốn năm trời có thánh hay là người máy cũng phải rã.
Thành ra cái kiểu tùy duyên này chúng ta thông-cảm vô cùng. Không có phải trái, tốt xấu nào cố-định mà là do duyên thôi. Hiểu rõ như vậy tức là hiểu được tướng Không của các pháp.
Chẳng hạn như bây giờ, một ông chồng mới cưới được một cô vợ thật đẹp. Thời-gian sau than: "Vợ tôi bữa nay bà ấy thành khủng-long, bà chằng!" Nhưng mà phải hiểu tại sao một cô thiếu-nữ đẹp cỡ đó mà về nhà mình bây giờ biến thành bà chằng. Cô ấy hồi ở nhà với ba má sáng ngủ tới chín giờ dậy rồi bận đồ đi chơi, trưa về có sẵn cơm ăn, thành ra cô ta không đẹp như tiên sao được! Mà bây giờ mười một giờ khuya cô ta còn xắt chuối cho heo ăn, ba giờ thức dậy thay tã cho con, năm giờ giặt đồ, rồi làm việc, vừa lo cho chồng vừa lo nuôi con, vừa chăm sóc gia-đình hai mươi bốn trên hai mươi bốn, không có một giờ nghỉ ngơi, thành ra không biến thành bà chằng sao được!
Rồi cô vợ khoe: "Chồng em hồi xưa hào hoa phong-nhã, dễ thương hết sức, mà bây giờ nhìn ông ta tôi phát chán, như ông nghiện vậy!" Không nghiện sao được! Hồi xưa, ăn ở nhà với ba má bận đồ đẹp mới ra đường chơi, bây giờ vừa chạy gạo, vừa nuôi con, vừa nuôi vợ, mà làm ăn hai mươi bốn trên hai mươi bốn, không thì giờ nghỉ ngơi, về nhà bị vợ sai tắm heo, tắm con nữa, đi mua gạo nữa, thành ra ròm như ông hút xì-ke là phải rồi!
Như vậy, chúng ta thấy, các pháp không bao giờ cố-định ở một chỗ, không chỉ năm uẩn của mình thôi mà năm uẩn thân và tâm mình cũng thay đổi. Hiểu rõ để thấy không bao giờ có cái gì nhất-định trong đó, thì hiểu như vậy là hiểu cái tướng không của các pháp. Cái này là biểu mình nhìn sự vật y như nó hiện-diện, không méo mó.
Như vậy thì giả sử như mình gặp người bạn mình hôm qua đương gây lộn, cái mặt bà ta đương nổi sân mà ngày nay mình đến mình gặp bà ta đang vui vẻ thì đừng có bao giờ đem cái hình ảnh của ngày hôm qua gán cho ngày hôm nay. Thường thường giả sử mình có người bạn nào đó, một ngày họ có biết bao nhiêu tâm-niệm, mà đã chỉ chụp một cái tâm-niệm là sân thôi và mình kết tội cho rằng người này là cái người sân, và kết tội như vậy là người không hiểu lý không.
Chẳng hạn quý vị vô đây, thường thường ở đây một tuần lễ, chủ nhật là tôi tiếp khách cư-sĩ, còn sáu ngày kia tôi chỉ dạy các cô em tôi thôi. Quý vị đến đây, ngày chủ nhật có thể tôi ráng tôi biểu-diễn, tôi vui vẻ hết mình. Tại vì tôi chỉ có biểu- diễn mười hai tiếng đồng-hồ thôi. Nhưng mà sau đó, quý vị đến đây ở, tưởng tôi lúc nào cũng vui thì đó là lầm. Cái vui này cũng tùy duyên. Khi nào biểu-diễn mới vui, chớ ngày thường cũng quạu dữ lắm!
Hiểu rõ cái tùy duyên này để chúng ta không kết một pháp nào cố-định ở một vị-trí nào hết. Cho nên ở đây mới nói là không phải hẳn là sinh diệt, là sạch, là dơ, là tăng, là giảm mà những cái đối đãi hoàn toàn không cố-định. Hiểu như vậy là hiểu cái tướng Không.
"Cho nên trong cái không đó không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, không có nhãn giới, cho đến không có ý thức giới, không có vô-minh, cũng không có diệt vô-minh, cho đến không có lão-tử cũng không có hết lão-tử; không có khổ tập diệt đạo, cũng không có trí cũng không có đắc. Vì không có gì đắc hết."
Như vậy ở đây mới chỉ rằng trong cái không đó hoàn toàn cũng không có những cái pháp như sau:
1-Pháp thế-gian
a) Ngũ ấm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Nhớ là không có, ở đây không có nghĩa hoàn toàn không có mà chỉ tùy duyên thôi. Tùy duyên mà chúng ta có cái thân và tâm như thế này. Mai một đổi cái duyên khác, ta có cái thân và tâm khác.
b) Lục căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý
c) Lục trần: Là những đối tượng của sáu căn. Quý vị hiểu sáu căn. Ví dụ con mắt nhìn thấy tấm bảng thì đây gọi là mục-trần, nghe tiếng gõ thì đây là thinh-trần, hửi thấy mùi phấn thì mùi phấn là hương-trần, rờ thấy nhám thì đây là xúc-trần, le lưỡi thấy mặn nhạt thì đó là vị-trần, không nhìn thấy tấm bảng mà mường tượng thấy tấm bảng thì đó là pháp-trần.
Thấy quý vị đang ngồi ở đây gọi là sắc-trần. Nghe tiếng lao xao của quý vị là thinh-trần. Mùi mồ hôi của quý vị gọi là hương-trần. Liếm mồ hôi mặn gọi là vị-trần. Rờ thấy quý vị là xúc-trần. Quý vị ra về rồi mà còn nghe được mùi mồ hôi thì đó là pháp-trần. Tất cả những cái đó đều tùy duyên chớ không có gì cố-định hết.
d) Mười tám giới: Sáu căn tiếp xúc với sáu trần sẽ sinh ra sáu cái nhận biết. Những cái nhận biết nầy cũng vô-thường hết. Chẳng hạn con mắt nhìn về cái bông này đẹp, ngày mai buồn tôi nói cái bông này thấy ghê. Những cái nhận biết đó cũng sai lầm và không có giá-trị cố-định. Mười tám giới bao gồm sáu căn, sáu trần, sáu thức. Cái này cũng thuộc về cái không, có nghĩa là không cố-định.
2- Pháp xuất thế:
a) Mười hai nhân-duyên,
b) Tứ đế
Ðó là Phật tạm đặt ra thôi chớ thật ra đâu có gì cố-định. Như vậy thì pháp thế-gian và pháp xuất thế-gian và chín cái đắc này nó hoàn toàn không có một giá-trị cố định mà chỉ tùy duyên thôi. Ðó là lời mà Ðức Phật giải thêm.
III. Phật khuyến khích chư vị Bồ tát
Và Ðức Phật kết luận bằng lời khuyến khích như thế nào? Khuyến khích như thế này là:
"Chư vị Bồ-tát đều nương theo Bát-nhã Ba-la-mật đa này cho nên tâm các ngài không hề quái ngại. Do không quái ngại cho nên không hề sợ hãi, xa lìa hết điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết-bàn."
Như vậy, bây giờ Ðức Phật mới xác định: Chư vị Bồ-tát do nương Bát-nhã nên có những khả-năng như sau:
1- Các ngài vô-ngại.
Ngại và vô ngại khác nhau. Giả sử tôi đi đến đây gặp cái bảng tôi đi không được thì gọi là cái bảng làm ngại tôi. Cái ngại của thân không nói là vị Bồ-tát vô ngại, chỗ này là cái ngại của tâm.
Ví dụ: "Ði ra Thiền-chiếu ghé mua dùm một hũ nước tương!" Quý vị nói: "Không, tôi không tới đó được!" Nói: "Tại sao?" Bảo: "Tôi ngại lắm." "Sao ngại?" Trả lời: "Tôi trước đây gây lộn với cô bán tương ở đó."
Như vậy cái vô ngại ở đây được chỉ: Khi chúng ta còn mê lầm thì chúng ta có nhiều trở ngại lắm.
Có nhiều con đường mình đi qua không được, không phải vì người ta rào kẽm gai, mà tại có người mình không ưa đứng đó. Cái đó là cái ngại chớ gì? Những cái ngăn ngại này là những cái ngại của tâm-lý, khi mà chúng ta hiểu bằng trí-tuệ bát-nhã rồi thì không có gì ngại chúng ta trên thế-gian này hết. Như vậy thì tất cả trở ngại về thân thì có, mà trở ngại về tâm thì không.
Cái ngại về tâm thường thường làm mình khổ. Luôn luôn có một cái gì đó ngăn ngại làm cho chúng ta nhìn mọi người không có rõ ràng. Quý vị thấy, có những người mình ghét, mình gặp mặt mình ngó chỗ khác à, không biết ai cấm mà mình nhìn không được! Nói chuyện thì nói trên trời dưới đất, nói trỏng trỏng, chớ không nói với họ được. Cái đó gọi là "ngại". Mà nếu vướng vào trí-tuệ này thì chúng ta sẽ hết ngại. Bằng cách nào? Là vì con người đó, thân cũng thay đổi, tâm cũng thay đổi, ngày mà mình gây lộn với họ là họ sân, mà bữa nay là họ hỷ, thì mình cũng thay đổi. Và người khác cũng thay đổi. Thì mình chấp, mà sao chấp người ta mà không chấp mình? Hiểu như vậy cho nên chúng ta mới đạt đến cái vô-ngại. Là phải quán mới hết được.
Chuyện một vị thiền-sư là ngài Bạch-ẩn, khi ngài tu và được nổi danh là Phật sống, thiên-hạ đến quy-y và cúng kiến ngài biết bao nhiêu mà kể; tình cờ trong làng có một cô gái bị mang bầu, mà cô ta không khai tác-giả cái bào thai là ai. Cha mẹ tra khảo riết rồi cô ta mới chỉ "ông Phật sống là tía đứa nhỏ trong bụng tôi đây!" Khi đó người ta mới đồn rằng ngài Bạch-ẩn là "ông Phật chết", mà ngài cũng làm thinh, ngài không nói năng gì hết. Bữa nó, khi cô sinh ra đứa con thì bà ngoại thằng bé mới ẵm nó bỏ trước am ngài. Ngài đành phải nuôi đứa con, mà không có sữa, hơn nữa ngài sống theo khất-thực; mỗi bữa ôm bình-bát đi xin cơm thì phải dắt đứa con nít đó đi vô xin bú thép.
Chuyện xảy ra thật là trái tai gai mắt, nhưng mà biết bỏ nó cho ai. Ngài nuôi đứa bé như Quan-âm Thị-kính nuôi vậy đó. Bà Quan-âm là đàn bà, nuôi không có gì tội-nghiệp nhiều, mà ngài là đàn ông ngài nuôi rất là tội-nghiệp. Người ta kể rằng khi ngài ngồi thiền, thằng bé nó bò lổm ngổm quanh ngài, tức là săn sóc rất là cực cái thằng bé đó. Cho đến khi ba thiệt của nó trở về thì có đám cưới xảy ra, và người ta mới đến xin lỗi ngài, bế thằng bé đó đi. Khi đứa bé được bồng đi rồi, người ta mới đồn ngài là "ông Phật sống" trở lại.
Như vậy, quý vị thấy ngài là ông Phật sống hay Phật chết? Là do cái dư-luận bên ngoài đặt, chứ thật ra đối với ngài, hiểu rõ xác thân này vô-thường, tâm của mình cũng sinh diệt vô-thường, cho nên ngài hoàn toàn không giận gì hết. Và ngài hoàn toàn không nói, không giải-thích, không minh-oan gì hết. Nhưng mình trong trường-hợp đó chắc thắt cổ tự-vận quá! Oan muốn chết, phải không? Sở dĩ chúng ta không hiểu được những cái đó còn ngại, không nhận được những cái đó là vì chúng ta thấy năm uẩn mình là cố-định.
Thành ra cái danh nếu mình không có, không biết làm thơ gì hết mà người ta gọi mình là thi-sĩ thì mình nhận được, nhưng mà mình không ăn cắp người ta bảo mình ăn cắp thì mình không chịu. Là vì cái danh thi-sĩ nó làm cho con người mình hào hoa phong-nhã ra, còn cái danh ăn cắp mà lỡ mang vào thân bị người ta chê; cho nên chúng ta chỉ nhẫn được trong hoàn-cảnh chúng ta không có mà nó đem lợi lộc, là danh hoặc là tài, còn nếu mà những cái gì nó làm hại mình về thân về tâm thì mình thấy khó chịu.
Nhưng mà ở đây, vị Bồ-tát này hiểu rõ ngũ-uẩn là tùy duyên nên thấy nó không có cái gì cứng chắc cố-định trong đó; cho nên hiểu như vậy rồi, các Ngài vô-ngại. Cho nên muốn lướt thắng hết trở ngại do cầu-bất-đắc, oán-tắng-hội đó thì chúng ta phải làm sao nương vào trí-tuệ này, thấy rõ năm uẩn của mình là biến chuyển.
Người bạn mình gặp ngày hôm qua họ sân, nhưng bữa nay họ hỷ, họ đang vui vẻ, họ cười với mình, thì mình cười với họ chớ có gì phải ngại, quay mặt đi chỗ khác! Các vị Bồ-tát, do nương vào Bát-nhã, thấy năm uẩn là sinh diệt, là tùy duyên, cho nên các ngài mới đạt đến cái vô-ngại.
2- Do vô-ngại nên không sợ, không còn sợ một cái gì hết!
Thường thường mình sợ cái gì? Sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ không thành thật chẳng hạn, tức là hiểu rõ cái thân của mình là nó già thì dù có sợ nó cũng già, có sợ nó cũng chết. Mà bây giờ tiếng khen, tiếng chê hoàn toàn không có mập béo gì thêm thì bây giờ chúng ta hiểu rõ được cái đó rồi chúng ta không còn sợ cái gì trên thế-gian này. Mình sợ là sợ xảy ra cho mình, chớ xảy ra cho người khác mình chịu nổi chớ! Thành ra hiểu rõ năm uẩn này là tùy duyên và không thiệt rồi thì chúng ta đạt đến cái không sợ.
3- Cái điều nữa là thấy đúng đắn cho nên không gọi là điên đảo.
Ðiên-đảo là thấy sai lầm đi. Người ta biên chữ ra là do người ta học, mà mình dịch ra là người ta chửi mình, rồi gây lộn với người tạ Cái đó tức là điên-đảo chứ gì? Người ta giết lợn, mua rượu đãi mình, mà diễn ra là người ta phản mình rồi giết người ta, thì cái đó là điên-đảo. Ở đây, thấy đúng, sai thực ra sao, mình hiểu rõ như vậy thì cái đó gọi là thấy đúng chánh- kiến cho nên không điên-đảo, và do đó mà đạt được tịch-diệt Niết-bàn, có nghĩa là tâm vắng lặng không còn phiền-não; và đạt được vì tâm không còn phiền-não, do đó phát-huy khả-năng nhớ quá-khứ, biết tương-lai, gọi là thiên-nhãn và túc-mệnh-thông.
Sau khi trình-bày như vậy rồi, Ðức Phật giới-thiệu cho mình: Thấy rõ tánh không của các pháp có nghĩa là bất cứ sự việc gì, chúng ta cũng biết nó không có một giá-trị cố-định, nó tùy duyên thay đổi. Hiểu được như vậy rồi, Ðức Phật mới nói: chư vị Bồ-tát đều do nơi đó mà các Ngài được vô-ngại, được không sợ hãi và không điên-đảo, đạt đến cái tâm an-lạc. Ngài nói tiếp:
"Ba đời chư Phật cũng nhờ vào đó mà được thành đạọ"
Cuối cùng có câu thần-chú; câu này nếu ta thảo theo văn-học thì đến thời Bà-la-môn giáo phục-hưng thì họ xài thần-chú, thì họ có những chú gọi là chú đại-thần, chú đại- minh, và đọc lên nó linh vô cùng. Ðức Phật mới nói:
"Cái trí bát-nhã này là thần chú lớn, minh chú lớn, là chú vô thượng chú, ta chỉ nương vào nó là vượt qua được tất cả khổ."
Thành ra trí-tuệ Bát-nhã nó có công-năng còn hơn mấy thần-chú nữa. Ðó là lời xác-định để chúng ta vững niềm tin và để theo truyền-thống Phật-giáo thì giữ nguyên câu chữ Phạn không dịch lại là:
"Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ-đề tát bà ha"
Nếu dịch ra có nghĩa là "Cố gắng, cố gắng, cố gắng vượt qua bờ bên kia"
-oOo-
Trong khuôn khổ thời-gian chỉ có một giờ ba mươi phút, tôi chỉ cố gắng trình-bày cho quý vị toa thuốc như thế này:
Có những người trước như mình đã khổ, các ngài áp dụng lời Phật dạy mà hết khổ. Áp dụng bằng cách nào? Các khổ thân này không có cách nào chúng ta tránh được. Có bệnh phải đi nhà thương uống thuốc, nhưng mà cái khổ chúng ta tránh được ở đây là cái khổ tâm. Nhưng thường thường khổ thân không làm cho chúng ta khổ, mà cái khổ tâm này nó làm cho mình khổ lắm. Người ta đói, chưa chết, nhưng một cơn buồn có thể làm cho mình tự-vận chết liền.
Như vậy để giải-quyết cái khổ tâm này cần một điều là thấy cho rõ năm uẩn của mình là không, không có một cái gì cứng chắc mà luôn luôn thay đổi theo thời-gian, theo không-gian. Nắm vững cái đó, chúng ta đủ để tu rồi. Ðó được gọi là quán-chiếu bát-nhã.
Bây giờ là cách thực-hành. Cách thực-hành ở đây được chia ra làm ba loại, và quý vị thấy cách nào hợp với mình thì thực-hành:
Cách thứ nhứt gọi là thật-tướng bát-nhã.
Cách thứ nhì gọi là quán-chiếu bát-nhã.
Cách thứ ba gọi là văn-tự bát-nhã.
Trước khi hiểu ba cách về danh-từ: Thật- tướng, Quán-chiếu, Văn-tự, tôi xin mượn ba thí-dụ:
Có anh chàng đó điên, do điên cho nên nói mẹ mình là kẻ thù. Do thấy bà mẹ là kẻ thù cho nên cứ muốn giết bà mẹ thôi. Muốn chữa bệnh anh chàng điên này, mình mới nói thế này: "Bà mà anh muốn giết đó là mẹ của anh!" Thiệt ra bà ấy sinh ra anh thiệt, mà không biết khùng hay sao mà anh ta thấy bà ấy là kẻ thù mình. Thành ra bây giờ, làm sao giúp anh ta bỏ ý định giết, anh phải nói thế này: "Bà này là mẹ tôi, bà này là mẹ tôi".
Cho nên anh chàng điên về nhà cứ nói thế này "Bà này là mẹ tôi, bà này là mẹ tôi", mà tại sao phải nói như vậy? Là tại vì điên quá đi, hễ ngừng nói là anh ta giết mẹ. Thành ra khi còn nói vậy là còn điên. Trong khi nói như vậy, anh ta quán chiếu bà này như là mẹ mình. Nhưng thực ra bà ta là mẹ thiệt. Vì thấy là kẻ thù cho nên ráng quán là bà mẹ mình.
Cho đến khi anh ta hết điên rồi, thì anh ta khỏi cần nói lảm nhảm "Bà này là mẹ mình", mà cũng không ráng coi là mẹ, vì thiệt sự là mẹ rồi. Như vậy mình thấy sự thật đó lúc nào chúng ta cũng có trí-huệ bát-nhã hết, mà không biết sao chúng ta quá méo mó cho nên bây giờ, thường thường mình phải nói là "Năm uẩn là không". Phải nói để trấn-an, nếu không nó thành ra có. Mà còn nói lảm nhảm như vậy là còn thấy thiệt, còn khổ. Khi nào chúng ta hoàn toàn không còn khổ nữa thì sống với thật-tướng này, lúc đó không còn có sự dụng-công nữa.
Thành ra cái pháp thứ nhất là cái pháp không có dụng công mà hằng sống với nó gọi là vô-công dụng-hạnh. Là những người tỉnh, không cần quán mẹ mình là mẹ mình. Cũng như bây giờ, tôi thấy ghét quý vị, tôi không cần nói lời phân bua gì hết. Giả sử bữa nào tôi kêu bà Từ-hóa, tôi nói: "Cô Từ-hóa lại đây, tôi nói cho cô nghe, tôi không có chấp nhứt, tôi không có giận hờn, tôi không có nói cái gì cô hết!" Thì cô Từ-hóa sẽ hiểu khôn rằng là tôi có cái gì trong bụng, tôi mới nói kiểu đó. Còn tôi còn thiệt tình, tôi không cần kêu nói gì hết. Có gì làm tôi sùng trong bụng tôi mới nói kiểu đó. Còn tôi không sùng thiệt tình, tôi không cần kêu nói gì hết.
Thành ra không còn tu, không còn dụng công quán chiếu thì người đó ở trạng-thái Thật-tướng Bát-nhã. Hạng này quý vị nào vô được đây? Khỏi nói! Nhưng hai hạng này là cách chúng ta đang làm đây.
Thật-tướng Bát-Nhã
Hôm trước, nói thí dụ về bàn tay, kể rằng có anh chàng đó đi ra trận, bị người ta bắn gãy tay, trở về, nghĩa là bàn tay này không có, nghĩa là còn cánh tay thôi, nhưng không biết có chứng bệnh ra sao, mà đêm nào ngủ, anh cũng nhức chỗ bàn tay cụt này. Bàn tay không có mà thấy nhức nhối chỗ bàn tay. Bệnh đó là bệnh tưởng chớ gì?
Anh ta mới đến gặp ông bác-sĩ. Bác-sĩ hỏi anh đau làm sao? Anh ta mới rên, nói: "Ðau quá, ăn không được ngủ không được, nhức nhối quá!" Bác-sĩ bảo: "Nhức chỗ nào, đưa tôi coi ?" thì anh ta kiếm hoài, không biết sao để đưa chỗ nhức ra. Anh ta mới nói: "Tôi nhức ở chỗ tôi đưa không được, tôi nhức ở chỗ mất tiêu rồi đó!" Khi đó ông bác sĩ mới bảo: "Như vậy thì tôi chữa bệnh cho anh rồi!"
Tại vì bàn tay không có thì bệnh không có, bệnh không có thì thuốc không có. Anh này sau khi gặp bác-sĩ về hết bệnh luôn. Trường hợp này là trường hợp số một.
Trường-hợp của tổ Bồ-đề-đạt-ma gặp tổ Huệ-khả, nói rên như mình nè: "Tâm con bất an, xin ngài dạy con pháp an-tâm". Ngài Bồ-đề-đạt-ma nói: "Ðâu, đưa cái tâm bất an cho ta coỉ" Thì ngài Huệ-khả nói: "Dạ, con kiếm không ra!" Ngài Bồ-đề-đạt-ma nói: "Như vậy thì ta đã vì ông dạy cho pháp an-tâm rồi!"
Xong một lần gặp gỡ thì thành tổ liền. Giống như anh bệnh đó, đến kiếm không ra bàn tay để đưa cho bác-sĩ khám là hết bệnh.
Trường-hợp thứ hai, như ngài Tăng-xán đến với ngài Huệ-khả: "Thưa thày, con nghiệp-chướng nặng nề, xin thày dạy con pháp sám-hối!" Ngài bảo: "Ðưa cái nghiệp ra cho ta coi", thì Tăng-Xán bảo: "Bẩm, con tìm cái nghiệp không ra!" "Như vậy ta đã vì ông dạy pháp sám-hối rồi".
Trường-hợp thứ ba là ngài Ðạo-tín. Ðạo-tín đến hỏi ngài Tăng-xán: "Xin ngài chỉ con pháp giải-thoát." Ngài Tăng-xán hỏi lại: "Ai trói ông?" Khi đó ông ta xem lại, thật có ai trói mình đâu! "Dạ bẩm không ai trói con hết!" Ngài liền hết bệnh.
Nếu chúng ta được cái hạng này, chúng ta rên nào tâm mình bất an, xao-xuyến, mệt-mỏi, người này ăn hiếp mình, người kia làm phiền mình, nói xấu mình; thì ông thầy cao tay ấn bảo: "Cái người đó đâu, chỉ cho tôi coi?" Thì thấy mình đi tới chỉ có một mình mình thôi, nhưng mình vu-oan giá họa cho không biết bao nhiêu người. Thành ra ngay lúc thấy rõ là do mình tự tạo ra, mình tưởng-tượng, mình cảm tưởng ra là mình phiền-não, thì ngay lúc mình thấy rõ năm uẩn là không, thực ra nó đâu có thiệt.
Những người làm phiền mình, những cảnh làm phiền mình, hiện bây giờ không có, tự mình tưởng-tượng ra mình khổ thôi. Ngay khi khám-phá rõ ra điều đó rồi, thấy rõ năm uẩn là không rồi, người ấy hết bịnh. Một lần thôi là đủ rồi. Là hạng nhất, khi hết rồi như vậy họ sẽ sống với cái thấy biết cũng như ngày xưa, nhưng có cái khác là không phiền-nãọ Gọi là Thật-tướng Bát-nhã.
Quán-chiếu Bát-Nhã
Trường hợp thứ hai. Cũng anh bệnh như vậy. Ðến bác-sĩ cũng nói bắt mạch y vậy nhưng không hết. Anh nói với bác-sĩ thế này, tôi bệnh bác-sĩ cứ đưa thuốc cho tôi đi. Ông bác-sĩ mới đưa hai gói, một gói trong uống, một gói ngoài thoa. Nhưng mà uống anh ta biết bỏ vô miệng chớ gì, nhưng mà thoa, thoa chỗ nào? Thành ra đem thuốc về uống, anh ta bỏ vô miệng. Nhưng khi thoa anh ta tìm không ra cái chỗ thoa. Trong lúc kiếm hoài không ra chỗ thoa, anh mới khám phá ra cái đau này là giả tưởng. Vì bàn tay không có thì lấy gì đau? Cho nên anh ta trở lại mắc đền ông bác-sĩ, bắt trả lại tiền thuốc. Tay tôi không có mà bàn thuốc xức tay. Bán thuốc như vậy là lỗi ở ông thầy và bắt trả lại tiền. Ðây là trường hợp của các ông Thiền-sư, sau thời-gian dụng công tu, đại ngộ rồi đi kiếm ông thầy mắc đền. Thành ra có những vị Thiền-sư, khi đệ-tử hỏi thầy dạy con phép an-tâm hay tu-hành. Ông bảo: "Tao không chỉ đâu, chỉ rồi, mai mốt ông ngộ, ông chửi tao chết!"
Ở đây, quý vị đòi tu, tôi nói như vầy: "May bồ-đoàn hai tấc, sắm một tấm tọa-cụ, ăn chay, lễ bái ..." quý vị làm được. Khi xoay qua bắt chước sửa đổi thân mình và sửa đổi hoàn- cảnh bên ngoài, tức là trong uống thì được, nhưng cái thoa này cái khổ này bắt nguồn từ chỗ nào? Trong khi loay hoay tìm cái tâm để thấy cái khổ thì không có. Ðó là do cái tưởng-tượng, thì mình sẽ hết bịnh như cái hạng này. Gọi là Quán-chiếu Bát-nhã.
Sau thời-gian dụng công, chúng ta sẽ đạt đến trạng-thái quán-chiếu.
Văn-tự Bát-Nhã
Trường-hợp thứ ba này là bệnh nặng, ông thầy đưa thuốc nào cũng không trị nổi. Bệnh cứ bệnh liên-tu bất tận, đau bất kể ngày đêm, lúc nào cũng thấy phiền-não hết trơn. Ông thầy mới hỏi:"Có lúc nào ông bớt đau không?" Nói: "Dạ, có!" Hỏi: "Lúc nào?" Nói: "Lúc con coi video, cassette mà hay quá là con quên đau!" Cũng như quý vị coi quên ăn quên ngủ vậy đó; anh bệnh này cũng vậy.
Thầy mới bảo: "Bây giờ ta bày cho ông, về nhà coi tuồng nào thiệt hay. Anh ưa tuồng nào?" Bảo: "Con khoái Võ-tắc-thiên!" "€, về mua bộ phim đó, khi nào thấy đau quá dở ra coị" Anh ta giở ra coi; coi đến độ thuộc lòng bộ Võ-tắc-thiên này, anh ta vừa coi vừa ngủ gục, là anh ta đau trở lại.
Khi đó đến ông thầy, hỏi: "Có phim nào mới hay không?" Thầy bảo: "Có phim mới!" Anh ta hết đau. Mà phim thuộc lòng cũ rồi thì anh ta đau.
Ðây là loại này, đây là lối tu tôi đưa ra cho quý vị thấy. Bây giờ lúc nào mình cũng rên, mình khổ, mình buồn hết trơn; mà chúng-sinh thuộc loại này nó quậy dữ lắm, nó đã làm khổ nó mà còn làm khổ chung-quanh nữa. Bây giờ ông thầy mới đưa vào:
"Con nè, đây là cái phái quy-y; không còn tên là bà Bông nữa ngheo, mà con tên là Diệu-hoa, nghe không?" Khi mà người ta nhắc là bà Bông thì có quyền chửi lộn, nhưng khi nói là bà Diệu-hoa thì nhớ là mình tu rồi. Nghĩa là phải có cái pháp-danh, quy-y cái đã; đem về máng cái phái quy-y để dòm lên thấy mà bớt chửi lộn với người ta đi.
Bây giờ khi nào mình bận đồ thường thì mình có thể gây lộn, chửi lộn, nhưng bận áo tràng hay áo vạt khách mà mình dữ quá người ta sẽ nói "Tu gì? Tu hú!" Và như vậy bắt buộc phải mặc đồ tu vô, đặng khi nào mình dữ thì người ta sẽ nói "Tu mà bận áo đó, mà dữ quá, không được!" Như vậy thì hạn-chế bớt hạng chúng-sinh dữ này đi.
Bây giờ, sắm một cái chuông, một cái mõ, khi nào giận ai quá thì lấy mõ mà gõ, cho nó hả hơi. Ðặt ra những cuốn kinh để người ta vừa tụng vừa la cho nó hả hơi một lát. Trong lúc tụng như thế đó, tâm mình bớt tham, sân, si ...
-Hết-
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin006.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin034.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbkin044.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbpha193.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/vbpha332.htm
Subscribe to:
Posts (Atom)