Đầu tiên tại hạ muốn bàn về "Chính , Tà" trong kiếm hiệp nói chung. Từ trước đến nay gần như trong bất cứ một bộ kiếm hiệp nào có xuất hiện hai chữ "ma giáo" thì đều hiểu ngay được rằng thiên hạ chia đôi, một nửa là phe ma giáo duy nhất, còn nửa bên kia là tập hợp của rất nhiều các phe phái chính đạo. Phe chính đạo thì gọi kẻ bên kia là "bàng môn tà đạo", còn phe ma giáo thì gọi đối phương là "nguỵ quân tử". Hai phe đối lập này luôn cùng nhau tồn tại, và ngay khi mà nó còn tồn tại thì "thiên hạ thái bình" , nhưng khi một trong hai phe mất đi thì "chiến tranh đại loạn" .
Cái thực tế này chứng minh một điều rằng, ma giáo không phải là "Ma" mà chỉ là kẻ mạnh nhất. Trong một tập hợp, khi có một người đột ngột nổi lên mạnh hơn những người khác, thì sẽ buộc lòng những người khác phải tập hợp lại với nhau để tạo ra thế đối lập nhằm cân bằng lại tình thế và chống bị nuốt gọn. Và trong chiến tranh, trong giao đấu, vốn dĩ đâu có đúng sai, đâu có phải trái, chỉ là vì đâu là người của mình thì coi là chính, đâu là địch thì gọi là tà vậy thôi.
Giải quyết bằng cách nào ? Đấy chính là câu hỏi mà alex điện chủ từng hỏi. "Tại sao đặt tên truyện là tru tiên". Tại hạ đoán vậy, sẽ giải quyết bằng "tru tiên". Một cái kết cục mà dưới nó, chánh hay tà không phân biệt, không khác gì cả , tất cả đều đi đến cái kết cục cuối cùng cái chết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Buộc lòng phải nói rằng chẳng đồng ý với ý kiến gì của bằng hữu ở trên cả. Cái suy nghĩ rằng Ma đạo là người mạnh nhất là không đúng, vì từ khi Koko đọc bộ kiếm hiệp đầu tiên đến giờ, Minh chủ võ lâm luôn là người của Chính phái. Trên thực tế thì lực lượng của Ma giáo và Chính giáo luôn có sự cân bằng với nhau, và sống theo kiểu nước sông không phạm nước giếng. Nhưng khi có sự xâm phạm đến nhau thì chiến tranh mới xảy ra .
Tà bất thắng chính, cho dù có dùng bao nhiêu lời lẽ hoa mỹ thì cuối cùng tác giả nào cũng để cho chính phái được chiến thắng. Không một tác giả kiếm hiệp nào có thể thoát khỏi cái mực thước này. Và bản thân Tiêu Đình cũng thế, dù đẩy Tiểu Phàm sang bên tà phái nhưng tuyệt nhiên chưa một giây phút nào để hắn tàn sát phe chính phái cả, có lẽ trong tâm trí ông, dù biết rằng "Chính chưa chắc đã là chính" nhưng vẫn chừa cơ hội cho Tiểu Phàm quay về Chính phái.
Sunday, April 30, 2006
Friday, April 28, 2006
Don't Stare at My Staring
I recently came across an opinion piece in an unnamed campus newspaper that was about the author’s negative opinion of men looking at women’s breasts. While well written and a respectful piece, she missed one thing: the facts.
Fact is, it’s human nature for men to look at women’s breasts. It’s even in female nature to look at female (or male) breasts. I believe it has been proven by science, but I’m having a hard time finding the study.
But we don’t need a study to know that people are prone to look at objects protruding from something else. Breasts protrude from the body, ergo, we look at them. Same with moles, pimples, extra appendages and long hairs. You know very well that if I was walking around campus with an enormous (that goes without saying) rock-solid man pole causing my pants to rise, you would look at it. And I would not be offended.
Why? Because I consider your eyes on my sugar cane a compliment, like women should if they are getting stared at. People aren’t interested in flat surfaces; that’s why flat-chested women never get stared at. Women should be excited to have eyes fall upon their glorious mammories. It’s a statement of their inner beauty (and outer, but mostly inner, I promise.)
I can see it being offensive, though, if the person is just ogling them for an extended period of time. That would be understandably uncomfortable. Sometimes I get uncomfortable when I’m walking on campus and gaggles of beautiful ladies keep staring at me. I walk past and here them whispering such things as, “He’s a God in the flesh,” or “Did it just get hot in my pants or was a heater just installed in there, and if there was, why?” or “Him not being skinny is actually a turn on,” or “Is that George Clooney?”
That’s why we need some sort of reform in our breast staring. Men (and women) need to learn to get a look, then stop. It’s not theirs to stare at. They should get a small taste of the booby goodness, then go back to looking at something else. It is rude to stare for longer than five seconds… six seconds… seven seconds… fifteen seconds.
Some of you might not agree with me and think I am a male chauvinist pig for saying these things. Well Jessie Spano, you brought it all on yourself. If you didn’t have nice looking breasticles, then I would not stare at them. And also, don’t get mad at me if I’m looking at your ass. You were the one that wore something with writing on that part of your body. And guess what? I like reading, and if you have a piece of literature on your posterior, I’m going to read. I’m sorry I’m educated like that.
I think I have made my case and I believe it to be grounded in pure scientific and soulful fact. We live in a world that’s already full of so much hate and dread that this conflict only adds to the ever-growing dread that is daily life. If we can’t live in a world where we can’t marvel at God’s gifts to women (or McDonalds’ gift to men) then I don’t want to live in that world.
Good day to you sir.
I recently came across an opinion piece in an unnamed campus newspaper that was about the author’s negative opinion of men looking at women’s breasts. While well written and a respectful piece, she missed one thing: the facts.
Fact is, it’s human nature for men to look at women’s breasts. It’s even in female nature to look at female (or male) breasts. I believe it has been proven by science, but I’m having a hard time finding the study.
But we don’t need a study to know that people are prone to look at objects protruding from something else. Breasts protrude from the body, ergo, we look at them. Same with moles, pimples, extra appendages and long hairs. You know very well that if I was walking around campus with an enormous (that goes without saying) rock-solid man pole causing my pants to rise, you would look at it. And I would not be offended.
Why? Because I consider your eyes on my sugar cane a compliment, like women should if they are getting stared at. People aren’t interested in flat surfaces; that’s why flat-chested women never get stared at. Women should be excited to have eyes fall upon their glorious mammories. It’s a statement of their inner beauty (and outer, but mostly inner, I promise.)
I can see it being offensive, though, if the person is just ogling them for an extended period of time. That would be understandably uncomfortable. Sometimes I get uncomfortable when I’m walking on campus and gaggles of beautiful ladies keep staring at me. I walk past and here them whispering such things as, “He’s a God in the flesh,” or “Did it just get hot in my pants or was a heater just installed in there, and if there was, why?” or “Him not being skinny is actually a turn on,” or “Is that George Clooney?”
That’s why we need some sort of reform in our breast staring. Men (and women) need to learn to get a look, then stop. It’s not theirs to stare at. They should get a small taste of the booby goodness, then go back to looking at something else. It is rude to stare for longer than five seconds… six seconds… seven seconds… fifteen seconds.
Some of you might not agree with me and think I am a male chauvinist pig for saying these things. Well Jessie Spano, you brought it all on yourself. If you didn’t have nice looking breasticles, then I would not stare at them. And also, don’t get mad at me if I’m looking at your ass. You were the one that wore something with writing on that part of your body. And guess what? I like reading, and if you have a piece of literature on your posterior, I’m going to read. I’m sorry I’m educated like that.
I think I have made my case and I believe it to be grounded in pure scientific and soulful fact. We live in a world that’s already full of so much hate and dread that this conflict only adds to the ever-growing dread that is daily life. If we can’t live in a world where we can’t marvel at God’s gifts to women (or McDonalds’ gift to men) then I don’t want to live in that world.
Good day to you sir.
HÀ NỘI TRONG MẮT EM
Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Lòng chàng có để một tơ vương.“
Nguyễn Bính
Thời học sinh, đọc cuốn Hà Nội ba mươi sáu phố phường của Thạch Lam, tôi mơ ước một lần đến thăm đất ngàn năm văn vật. Nhưng hoàn cảnh đất nước chia đôi ngày 20.7.1954, nhiều người bỏ miền Bắc di cư vào Nam . Từ năm 1975 thống nhất Nam Bắc, nhưng hoàn cảnh giai đoạn đó khó khăn, không có cơ hội đi du lịch !
Hè năm 2003 gia đình tôi lần đầu về Sàigòn, sau 25 xa xứ nỗi xúc động tràn ngập trên đường về quê hương, kỷ niệm cả một đời đang trở về trước mặt. Ngày đầu đi viếng mộ ba mẹ, thăm bà con xa gần. Một tuần sau chúng tôi đi Hà Nội về Đà Nẵng. Gia đình tôi đến Hà Nội lần đầu với tâm trạng bồi hồi, mong thăm được danh lam thắng cảnh, các Đền, Chùa di tích văn hoá trước năm 1945. Thời tiết vào hạ Hà Nội nóng trên 38 độ C, xuống phi trường Nội Bài hừng hực hơi nóng từ sân bay mới tráng nhựa, làm toát mồ hôi nhễ nhại.
Phi trường Quốc tế của Thủ đô đã tu sửa 2 năm (trước 2003), nhưng còn nghèo nàn. Từ Nội Bài về Hà Nội khoảng 35 km. Qua cầu Thăng Long bắc ngang sông Hồng, nước màu đỏ chảy êm đềm giữa mênh mang nắng gió, đây là cầu dài nhất Đông Nam Á phần chính 1688m với 15 nhịp, chiều dài toàn bộ 5503 m rộng 20 m được xây từ 1974 xong 1985. Tầng trên dành cho xe hơi, tầng dưới là đường rầy tàu lửa, hai bên dành cho xe gắn máy và khách đi bộ. Hai bên xa lộ nhiều nhà mới xây dựng theo lối kiến trúc đa dạng, nhưng đặc thù nhà miền Bắc phần trên thường có hình tháp.
Hà Nội xây dựng từ năm 1010 dưới triều vua Lý Công Uẩn, lịch sử thay đổi theo thời gian, qua các tên : Thăng Long, Ðông Ðô, Đông Kinh, đến năm 1831 vua Minh Mạng đổi thành Hà Nội. Hà Nội có nghiã là vùng đất bên trong sông. Đoạn sông Hồng lấy ôm lấy . Hà Nội vẫn còn nhiều công trình kiến trúc cổ và hơn 600 ngôi chùa. Các hồ ở Hà Nội chiếm tới 10 héc ta, nằm lẫn vào các khu phố, các hồ : hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Bảy Mẫu,Trúc Bạch,Thiền Quang, Thủ Lệ, Giảng Võ.. Các sông chảy qua Hà Nội là sông : Đuống, Cầu, Cà Lồ, Dáy, Nhuệ ,Tích ,Tô Lịch và sông Kim Ngưu mang lại cho Hà Nội một vẻ đẹp thơ mộng. Hà Nội có 7 quận nội thành: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Ðình, Ðống Ða, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và 5 huyện ngoại thành: Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Thanh trì, Sóc Sơn.
Người Hà Nội lịch sự, các cô gái có giọng nói ngọt ngào, nhưng các con tôi thắc mắc tại sao ? các cô gái Hà Nội xinh đẹp, nhưng họ không biết dùng hai chữ “cảm ơn /Thank you“ hay là “không có chi/ you’re welcome“ với du khách. Nguời Hà Nội có thể họ sống bề ngoài hơn “xấu chê tốt khoe“, nhưng đời sống cũng còn khá chênh lệch, những người chạy xe ôm, mang giày không vớ...Trên đường phố đủ các loại xe đời mới đắc tiền như : BMW, Mercedes, người ngồi sau tài xế y phục sang trọng comple, cravate, không còn loại áo đại cán theo kiểu Mao thời xưa. Nón cối, dép râu chỉ còn tồn tại với giới lao động mà thôi.
Văn Miếu Quốc Tử Giám (Temple de la Litterature Premiere Universite Nationale) là một trong những di tích lịch sử, quý báu được thành lập từ năm 1070, năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám diện tích 1530m2 là Đại học đầu tiên của Việt Nam. Từ 1253 được đổi tên Quốc Học Viện. Năm 1483 đổi thành Thái Học Viện. Bên trong có tường ngăn thành nhiều khu. Phiá trước có Tứ trụ cao 75 m ngang 350 m biểu hiệu cho bốn hướng Đông-Tây-Nam-Bắc; cổng chánh có chữ Văn Miếu Môn, hai bên vào cổng có đôi rồng đá từ thế kỷ thứ 15.
Từ cổng đi vào là công viên nhỏ có những cây đa cổ thụ cành lá sum xê, vào cổng Đại Trung Môn: có hai cổng hai bên Thành đức và Thành đạt đi theo lối giữa và 2 bên đến Khuê Văn Các (lầu bình thơ) có cổng tò vò ba mái biểu tượng cho : Qúa khứ-Hiện tại-tương lai, lối kiến trúc ở đây nhiều đường xoắn ốc trái-phải có nghiã là Sinh -Tử; hai bên gác có cổng nhỏ tên là Súc Văn và Bí Văn, vào trong khu nầy chính giữa có các dãy nhà dựng 82 tấm bia đá trên lưng rùa, người ta cho rằng lưng rùa là Trời, bụng là Đất rùa biểu tượng cho sức khoẻ và trường thọ
Từ năm 1484 Hồng Đức thứ 5 Lê Thánh Tông chủ trương ghi lên bia đá tên tuổi những người đậu tiến sĩ. Thiên Quang Tỉnh (giếng ánh sáng mặt trời) đầy nước trong, in bóng như tấm gương soi bóng, giếng hình vuông tượng trưng cho đất, cửa tròn gác Khuê Văn tượng trưng cho trời. Đi qua Khuê Văn Các sân rộng có nhiều chậu kiểng được cắt xén mỹ thuật gọi là sân Đại Bái lát gạch, hai dãy nhà lớn Tả vu và Hữu vu, ở giữa ngôi nhà dài gọi là Bái Đường, thờ hình Chu Văn An là hiệu trưởng trường nầy đầu tiên, hai bên có 2 con hạt cao đang ngậm ngọc ở mỏ và đứng trên 2 con rùa bằng đồng (nghĩa là trí tuệ và trí thức vĩnh viễn), còn lại chiếc chuông lớn được đúc năm 1768.
Nóc nhà có cặp rồng đang chầu, nhà thấp cột bằng gỗ liêm chạm trổ sơn màu đỏ, kèo đều chạm hình đầu rồng công phu, bên phải góc cuối khu có cái trống gỗ lớn sơn màu đỏ, treo trên cái giá cao khoảng 4 m, Bên nhà thờ Chu Văn An trên bục gỗ nhỏ, các cô mặc áo tứ thân, đội nón quai thao, trình diễn nhạc cổ truyền Việt Nam. Những hàng ghế dành cho du khách, sau khi trình diễn nhạc, các cô bán các món hàng kỷ niệm, muốn thăm Văn Miếu phải mua 5000 đồng VN tiền vé vào cửa.
Ngày nay Văn Miếu chỉ còn là nơi thờ “Thánh Hiền” còn lại dư âm thời phát triển văn hóa. Vua Gia Long (1802-1819) thống nhất Sơn hà cho dựng thêm Khuê Văn Các, năm 1805 chuyển Quốc Tử Giám vào kinh đô Huế. Văn Miếu được tu sửa qua nhiều giai đoạn. Văn Miếu là linh hồn truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam . Bởi vậy trong các đợt viếng thăm ngoại giao của cố T.thống Francois Mitterand đến Việt Nam từ 23-27.6. 993 cũng như cưụ Tổng Thống Bill Clinton đến Việt Nam từ 16 đến 18.01.2000 đều viếng thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội.
Cầu Thê Húc nối liền với đền Ngọc Sơn nghiêng mình trên mặt nước Hồ Hoàn Kiếm, cầu sơn màu đỏ. Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời, đền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu (lầu được trăng) dưới bóng cây đa cổ thụ, ở giữa một ốc đảo nhiều cây xanh. Đền chính gồm hai ngôi nối liền nhau, ngôi đền thứ nhất về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Tượng đặt ở hậu cung, trên bệ đá cao khoảng 1m, hai bên có hai cầu thang bằng đá. Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút.
Phía Nam có đình Trấn Ba (đình chắn sóng- ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình hình vuông có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Các nhân vật được thờ trong đền ngoài Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, còn thờ cả phật A Di Đà.
Nơi đây thể hiện, quan niệm ảnh hưởng Tam giáo của người Việt. Mùi thơm thoang thoảng của nhang trầm, do khách hành hương hay các „Sĩ tử“ ngày nay đi thi, đến cầu nguyện các vị Thánh giúp may mắn.. Đền có con rùa khô lớn để trong lồng kính. Tin đồn dưới hồ hiện nay còn con rùa lớn thỉnh thoảng nổi lên mặt nước. Đền Ngọc Sơn là kiến trúc hòa hợp giữa đền và hồ, nối liền thời gian và không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên.
Hồ Trúc Bạch có từ thế kỉ XII khi dân hai làng Yên Hoa (nay là Yên Phụ) và Yên Quang (nay là phố Quán Thánh) đắp con đê ngăn góc Đông Nam Hồ Tây để nuôi cá. Từ khi thành hồ biệt lập, hồ đã đi vào thư tịch cổ. Sách “Tây Hồ chí” cho biết nguyên ở phía Nam hồ có làng Trúc Yên, vốn có nghề làm mành, do đó nhà nào cũng trồng trúc, trúc mọc như rừng.
Đời chúa Trịnh Giang (1729-1740) xây ở đây một cung điện gọi là Viện Trúc Lâm. Về sau, Viện trở thành nơi giam cầm những cung nữ có lỗi, phải dệt lụa để mưu sinh. Lụa đẹp, bóng bẩy, nổi tiếng khắp kinh thành, gọi là lụa làng Trúc (chữ Hán là Trúc Bạch). Ba phía xung quanh hồ phố xá che khuất, chỉ phía Tây giáp đường Cổ Ngư (nay là Thanh Niên) Con đường đẹp như chiếc cầu nằm ngang hai hồ Tây và Trúc Bạch. Đường Cổ Ngư dài gần 1km, nhiều cây liễu rủ lá xanh mền mại phủ xuống mặt hồ, những hàng phượng vĩ còn sót lại những cánh hoa rơi rụng, Trưa hè Hà Nội thơ mộng nhờ gió mát đưa đến từ các Hồ . Đêm về nơi đây là điểm hẹn hò của những cặp tình nhân ngồi trên ghế đá ..nếu ai đi một mình sẽ bị những cặp ngồi ở đó tấn công không cho vào.
Chúng tôi dạo quanh hồ Hoàn Kiếm trưa và tối thưởng thức gío mát, trên các ghế đá đều có những cặp tình nhân đang tình tự. Có thể nơi đây là điểm hẹn hò, họ rất tự nhiên luyến ái trước mặt người đi, họ văn minh hơn cả giới trẻ Tây phương ? tôi hỏi người bán hàng lưu niệm công an đâu không đến dẹp bớt cái lăng nhăng kia? anh ta trả lời “dân Hà Nội đều là công an” Anh còn cho biết Thủ đô có hơn 20.000 công an mặc thường phục an ninh ? nạn giật máy hình chạy rất ít, nhưng nạn móc túi thì thường xảy ra ở nơi đông người.
Phía Bắc hồ có gò đất nhỏ, trên gò có đền thờ Cẩu Nhi gắn với chuyện Lý Công Uẩn dời đô. Lý Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (974), dời đô năm Canh Tuất (1010). Mà "Tuất" theo lịch cổ là năm "Chó". Trong tín ngưỡng cổ truyền chó là con vật có khả năng xua đuổi tà ma, bảo vệ đất đai. Huyền thoại kể rằng trước ngày Lý Công Uẩn dời đô, có một con chó tới làm ổ đẻ con trên đỉnh núi Nùng, nơi này sau dựng "Chính điện đài" và lập bên điện ngôi đền thờ chó mẹ và chó con. Đến triều đại sau, đền thờ Cẩu Mẫu, Cẩu Nhi được dời ra ngoài hoàng thành, dựng trên gò trong hồ Trúc. Quanh hồ có nhiều di tích, chùa chiền nổi tiếng kiến trúc đặc sắc
Ngày nay, quanh Hồ Tây nhiều biệt thự hiện đại, sang trọng mọc lên. nơi đây du khách có thể thưởng thức những món ăn đặc sản : bánh tôm Hồ Tây, bún ốc Hồ Tây, quán cá Hồ Tây ? đi du thuyền Hồ Tây nhìn được phong cảnh chung quanh Hồ Tây có nhiều làng hoa nổi tiếng: Nghi Tàm, Tây Hồ, Quảng Bá, Tứ Liên, Nhật Tân, Ðại Yên, Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Trích Sài, tiếc thay nước Hồ Tây bị ô nhiễm đục ngầu.
Chùa Một cột còn gọi là chùa Diên Hựu, nghĩa phúc lành dài lâu. Xây năm 1049 thời vua Lý Thánh Tông, nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp đã thấy trong giấc mơ như một đoá hoa sen nở trên hồ nước. Có lẽ du khách cảm thấy nỗi buồn nào đó ! trước một di tích lịch sử được phổ biến sâu rộng là linh hồn dân tộc, bản sắc văn hóa, nhưng Chùa nhỏ khiêm nhượng như cái „Am“ được xây giữa hồ sen hình vuông có bờ đá bao bọc..dường như cái cột gỗ duy nhất được thay thế bằng bê tông qua nhiều lần trùng tu trong khu vườn nhỏ có nhiều cây cổ thụ, ngược lại bên cạnh và phiá trước là quảng trường Ba Đình...hai nơi kiến trúc tân kỳ, lăng ông Hồ có lính nghi lễ, mặc quân phục trắng túc trực tốn kém, nặng phần trình diển và tuyên truyền. Hà Nội cũng đầy dẫy tệ nạn xã hội bằng giả, học giả, kiến thức giả, con người (học thức) giả, thành tích giả,
Hướng dẫn viên tâm sự riêng với tôi, hồi cựu Tổng Thống Clinton thăm Hà Nội nói chuyện với sinh viên, anh được phép tham dự, nhưng nếu được phỏng vấn, không được phép trả lời trực tiếp, có người thông dịch và phải trả lời theo chủ trương của đảng. Anh có người anh du học ở Nga lấy bằng tiến sĩ điện, về nước không có thế lực, nên đành trở sang Nga làm nghề thương mãi…
Đền Quan Thánh còn có tên là Trấn Vũ Đế là nhân vật thần thoại ông Thánh giúp An Dương Vương trừ ma khi xây thành Cổ Loa, Đền nầy xây vào đời vua Lý Thái Tổ (1010-1028) năm 1893 đền được tu sửa trong đền có tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen đúc năm 1677 nặng 3600kg cao 3,92 m chu vi 3,48m Khách hành hương đưa tay rờ dưới chân tượng sẽ được may mắn bởi vậy phần bàn chân tượng sáng bóng màu đồng vàng. Đền được bao phủ bởi những cành cây cổ thụ, sân rộng luôn có bóng mát nơi nầy buổi chiều là sân tập võ thuật.
Chùa Trần Quốc nằm trên đảo nhỏ Hồ Tây, ngôi chùa cổ nhất Việt Nam (?) xây dựng từ năm 541. Chùa yên tịnh trầm mặc, bên nước hồ gió mát không thấy vị Sư nào trù trì ? trong chùa có tượng Phật Thích Ca (Sakyamuni) nhập niết bàn là kiệt tác của nghệ thuật tạc tượng Việt Nam. Trước sân Chùa có cây bồ đề của Thủ tướng Ấn Độ tặng năm 1959 được chiết nhánh từ cây bồ đề ở vườn Lâm Tỳ Ni, du khách viếng Chùa đi quanh gốc cây nầy mấy vòng để cầu nguyện điều mình muốn sẽ toại nguyện (theo lời hướng dẫn viên)
Đền Hai Bà Trưng được lập từ năm 1142 đời vua Lý Anh Tông, đền xây trên bờ sông Hồng bị nước sông sói lở, nên dân làng Đồng Nhân dời đền tới khu Võ Sở vào năm Gia Long 18. Trong hậu cung có tượng Hai Bà Trưng, hai bên tả hữu là tượng các nữ tướng và 2 con voi gỗ màu đen với ngà voi thật. Đây là 2 voi tượng trưng cho voi của Hai Bà cầm quân ra trận. Hàng năm đến mùng 6 tháng 2 người ta thường làm lễ hội tưởng niệm Hai Bà, rước lễ lấy nước giữa dòng sông về tắm tượng.
Hà Nội 36 phố phường (1) đều bắt đầu chữ Hàng. Hàng Đào nghe qua có thể nhầm nơi nầy bán đào hay người đẹp. Làng nầy có từ thế kỷ thứ 15 làm nghề nhuộm vải màu đỏ hoa đào, nên có tên Hàng Đào...
Chiều Hà Nội chúng tôi đi xích lô với hướng dẫn viên thăm 36 phố phường, đường phố Hà Nội hẹp, ít xe hơn Sài Gòn các cửa tiệm nhỏ, kiến trúc xưa nhà theo hình ống, nhiều căn phố rộng hơn 1m5, lầu không có cửa sổ, những hàng cây cổ thụ gốc lớn được “tưới nước quanh năm“ nhà dân hay các quán ăn thường mang nước rửa chén, giặt quần áo.. đổ vào gốc cây. Hà Nội đẹp, thơ mộng nhưng nếu du khách uống nước nhiều, sẽ không có nơi giải quyết, đàn ông có thể đứng tạm gốc cây, còn quý bà thi sao ? dọc theo đường không tìm được thùng rác.
Thỉnh thoảng trên đường thanh niên ăn mặc lịch sự, bỗng nhiên nhổ bãi nước bọt xuống đường, rồi bình thản đi thẳng. Nước cống từ trong nhà chảy ra trên các rảnh trên phố, phố xưa không có hệ thống cống chìm như Sài Gòn. Chợ Đồng Xuân xây cất từ năm 1889, nỗi tiếng Hà Nội chợ dài 52 m cao 19 m nơi đây bán đủ hàng hóa nhất miền Bắc, có nhiều loại hàng của Trung Quốc, nếu khách không rành mua thường bị hàng giả, người bán thường nói giá cao gấp 2, 3 lần.
Phố Hàng Chuối như những khu phố khác, nhưng đêm về có thêm “chợ hoa nở về đêm“ của những phụ nữ ''buôn son bán phấn''. ''Chợ tình'' chợ một phiên..Một ngày trôi qua khi bóng đêm chầm chậm phủ xuống từng góc phố Hà Nội là lúc những ''bò lạc'' bắt đầu một cuộc mưu sinh, lầm lũi nơi hè đường, bóng tối. Sự mưu sinh trong đắng nhục và xô bồ giữa đêm đen, mỗi gốc cây, cột đèn diễn ra những cuộc mua bán tình dục...Muốn hiểu mặt trái của Hà Nội, phải cần một thời gian dài ở đó.
Buổi tối lang thang qua phố, trên vỉa hè thường bán gà luộc còn đủ đầu, chân. Gà nuôi trong vườn (gọi là gà đi bộ) dân Hà Nội ít nhậu như Sài Gòn, họ tụm nhau uống trà đánh cờ tướng, phần lớn các món chè được các cô ưa thích..những tiệm ăn lịch sự sạch như Quán Huế, Ngự Thiện, Vip, Nam Thanh, nhưng trời nóng quá ăn không ngon miệng. Đứng ở Sàigòn Hotel trên đường Lý Thường Kiệt có thể nhìn thấy khu phố Khâm Thiên, ngày xưa không quân Mỹ nén bom tàn phá, đã xây dựng lại thành phố mới đẹp hơn. Về khuya đến quán cháo ngan (vịt) và các tiệm phở ở phố Hai Bà Trưng ngon nổi tiếng... đi qua vài con đường đến quán cháo ngan, đông thực khách ồn ào nóng nực, giống như một quán quốc doanh . Người bồi mời chúng tôi lên lầu có máy lạnh sạch sẽ hơn, nhưng đi qua nhà bếp nhân viên làm việc mồ hôi nhễ nhại, những con vịt vừa cắt tiết bỏ nằm dưới đất bên những vũng nước đọng nhiều rác, thau rửa chén có những miếng giẻ đổi màu, lên lầu cũng chẳng khá hơn, mặt bàn còn dính dầu mỡ…
Đến quán phở, có vợ chồng người ngoại quốc đang ngồi, chúng tôi được chủ quán mời vào ngồi đối diện với hai người khách (họ nói tiếng Pháp như vậy là dân Tây thứ thiệt) biết ăn phở. Chúng tôi trao đổi xã giao vài câu chuyện, gọi bia Tiger phải chờ 20 phút sau. Phở gốc từ Hà Nội, nhiều người có lẽ vì còn bảo thủ cho rằng “phở Hà Nội vẫn giữ được bí quyết khiến nó trở thành độc đáo, nâng cách ăn phở lên đến một nghệ thuật không nơi nào bắt chước được“... (Tôi không chú ý đến vấn đề ăn uống như Vũ Bằng, đến Hà Nội ăn Phở sẽ thất vọng, các Khách sạn lớn như Sàigon Hạ Long đều bán phở không có rau thơm).
Chủ quán sai con đi mua mấy lon cola..Bếp nấu phở trên cái xe cũ, lò than cháy đỏ, nước phở sôi nhẹ bốc khói, tô phở đã sắp tái nạm, bà đầu bếp dùng muỗng đầy bột ngọt (mì chính) bỏ vào tô, tôi yêu cầu bỏ bột ngọt ít, bà ta tự nhiên bốc ra và chùi chùi tay vào quần, rồi đổ nước lèo bưng tô phở, ngón tay cái bấm vào miệng tô, để trên bàn, không có các thứ rau : chanh, rau quế, rau thơm, giá sống, bên cạnh các cuộn giấy vệ sinh dùng để lau miệng, ống đũa tre đen sậm !! làm sao có thể ăn được! tôi chợt nhớ câu ca dao mà tự hỏi
“Ngàn năm bảo vật đất Thăng Long, bún chả (phở) là đây có phải không?”
Hè ở Hà Nội, chỉ còn lại những cánh hoa phượng vĩ thưa thớt rơi xuống ven hồ. Hồ Hoàn Kiếm thơ mộng, nhìn hồ nước yên lặng không một gợn sóng, những đàn cá nhỏ đi tìm mồi. Quán nước bên hồ đông người, thức ăn nghèo nàn, bàn ghế thô sơ, dù khát nước nhưng không thể uống hết nửa chai bia Hà Nội có mùi vị chua.. Dạo quanh phố Hàng Gai, khu “tơ lụa” nhiều du khách Tây phương xem hàng người mua cũng nhiều, mà xem cũng lắm, Giá cả so với đời sống nơi đây rất đắt, chỉ dành cho giới giàu có, rủng rỉnh đôla may ra mới chịu được.
Người nghèo nếu thích phải suy đi, tính lại trước khi mua một món hàng! Những hàng cây sấu thân thẳng, tán tròn, xanh tốt quanh năm vì lá non mọc ngay khi lá già rụng, không bị sâu hại đến tàn úa như cây Bàng, cây sấu chiệu được thời tiết Hà Nội nóng, lạnh, giông bão khắc nghiệt. Thành ngữ "dân trèo sấu" chỉ những người đói nghèo, vô gia cư của Hà Nội, nhưng không có nghĩa cây sấu gắn với hèn mọn, mà kiêu bạc dịu dàng. Cây sấu trái nhỏ như trái chanh, trái sấu rẻ tiền làm ô mai hay gọt vỏ ngâm như chanh muối sẽ thành những món khoái khẩu.
Muốn thăm đền Phù Đổng Thiên Vương ở Gia Lâm phải qua cầu Chương Dương cầu nầy xây từ (1979-1985) dài 1213 m gồm 11 nhịp, rộng 18,55m là cột sống nối liền Hà Nội với ngọai thành bên kia sông Hồng và đi các tỉnh, nhưng cầu không được tu bổ các mảnh bê tông nức xuống cấp, cầu nằm song song cách cầu Long Biên không xa. Cầu Long biên như một di tích lịch sử, nó có tên Paul Doumer xây từ năm (1898-1902) thời thuộc địa, cầu dài 1682 m nối liền Hà Nội với Gia Lâm, chiến tranh trước 1972 bị không quân Hoa kỳ ném bom sập, dù tu sửa nhưng cầu bị biến dạng. Hiện nay chỉ dùng cho Tàu lửa và khách đi bộ, cầu Long Biên vắt qua sông Hồng dưới gầm cầu có một xóm nhỏ của những người dân tứ xứ.. Vùng ngoại thành từ đê Yên phụ đến gần đập đá, đã mọc lên một ngôi làng thịt chó. Một dãy phố dài cả cây số với những bảng hiệu san sát bán thịt chó, là món ăn ưa thích của người Bắc, người ta gọi đích danh quán thịt chó, chứ không nói một cách lấp lửng như xưa ở Sàigòn: “Cầy Tơ; Nai Đồng quê; Đúng đây rồi..“ Thỉnh thoảng có quán thịt Dê mọi người cũng ưa thích, đặc sản có tương làng Bần qua ca dao
“Thịt dê ăn với tương Bần, đêm về anh mới phừng phừng như dê
Đêm về em mới tỉ tê, ngày mai anh cứ thịt dê tương Bần“
Hà Nội thành phố cổ kính, mái nhà xưa nép mình bên mặt hồ lộng gió. Hồ Gươm có những hàng liễu thướt tha mơ màng soi bóng bên hồ nước xanh thăm thẳm. Hà Nội Thủ Đô Việt Nam đã hơn 1.000 năm văn hoá, Hà nội đất ngàn năm văn hiến, cái rốn văn hoá của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa được truyền tụng qua lịch sử, thi ca.. Đi qua phủ thủ tướng, dinh chủ tịch nơi đó là những công trình kiến trúc từ thời thuộc địa Pháp. Hoả lò được thay thế Hilton Hanoi Opera tân kỳ.
Hà Nội bây giờ không còn thanh lịch, dân số tăng quá nhanh đã làm văn hóa truyền thống của Hà Nội phai nhạt. Phong cảnh đẹp trữ tình ấy đã thay đổi ? Hà Nội đổi mới trong tiếng kèn xe ồn ào, những khu nhà bê tông lạnh lùng, chẳng còn gì thơ mộng. Những con đường chen chúc người xe, khói xăng mù mịt....Hà Nội, chỉ còn lại dư âm trong lòng người, trong đôi mắt em !
Nguyễn Quý Ðại
Thăm Hà Nội hè 2003
(1) Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai,
Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài
Mã vĩ, hàng Điếu, hàng Giày,
Hàng lờ, hàng Cót, hàng Mây hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Than,
Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng,
Hàng Muối, hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, hàng Đậu, hàng Bông,hàng Bè
Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre
Hàng Vôi, hàng Giấy,hàng The, hàng Gà.“
Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Lòng chàng có để một tơ vương.“
Nguyễn Bính
Thời học sinh, đọc cuốn Hà Nội ba mươi sáu phố phường của Thạch Lam, tôi mơ ước một lần đến thăm đất ngàn năm văn vật. Nhưng hoàn cảnh đất nước chia đôi ngày 20.7.1954, nhiều người bỏ miền Bắc di cư vào Nam . Từ năm 1975 thống nhất Nam Bắc, nhưng hoàn cảnh giai đoạn đó khó khăn, không có cơ hội đi du lịch !
Hè năm 2003 gia đình tôi lần đầu về Sàigòn, sau 25 xa xứ nỗi xúc động tràn ngập trên đường về quê hương, kỷ niệm cả một đời đang trở về trước mặt. Ngày đầu đi viếng mộ ba mẹ, thăm bà con xa gần. Một tuần sau chúng tôi đi Hà Nội về Đà Nẵng. Gia đình tôi đến Hà Nội lần đầu với tâm trạng bồi hồi, mong thăm được danh lam thắng cảnh, các Đền, Chùa di tích văn hoá trước năm 1945. Thời tiết vào hạ Hà Nội nóng trên 38 độ C, xuống phi trường Nội Bài hừng hực hơi nóng từ sân bay mới tráng nhựa, làm toát mồ hôi nhễ nhại.
Phi trường Quốc tế của Thủ đô đã tu sửa 2 năm (trước 2003), nhưng còn nghèo nàn. Từ Nội Bài về Hà Nội khoảng 35 km. Qua cầu Thăng Long bắc ngang sông Hồng, nước màu đỏ chảy êm đềm giữa mênh mang nắng gió, đây là cầu dài nhất Đông Nam Á phần chính 1688m với 15 nhịp, chiều dài toàn bộ 5503 m rộng 20 m được xây từ 1974 xong 1985. Tầng trên dành cho xe hơi, tầng dưới là đường rầy tàu lửa, hai bên dành cho xe gắn máy và khách đi bộ. Hai bên xa lộ nhiều nhà mới xây dựng theo lối kiến trúc đa dạng, nhưng đặc thù nhà miền Bắc phần trên thường có hình tháp.
Hà Nội xây dựng từ năm 1010 dưới triều vua Lý Công Uẩn, lịch sử thay đổi theo thời gian, qua các tên : Thăng Long, Ðông Ðô, Đông Kinh, đến năm 1831 vua Minh Mạng đổi thành Hà Nội. Hà Nội có nghiã là vùng đất bên trong sông. Đoạn sông Hồng lấy ôm lấy . Hà Nội vẫn còn nhiều công trình kiến trúc cổ và hơn 600 ngôi chùa. Các hồ ở Hà Nội chiếm tới 10 héc ta, nằm lẫn vào các khu phố, các hồ : hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Bảy Mẫu,Trúc Bạch,Thiền Quang, Thủ Lệ, Giảng Võ.. Các sông chảy qua Hà Nội là sông : Đuống, Cầu, Cà Lồ, Dáy, Nhuệ ,Tích ,Tô Lịch và sông Kim Ngưu mang lại cho Hà Nội một vẻ đẹp thơ mộng. Hà Nội có 7 quận nội thành: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Ðình, Ðống Ða, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và 5 huyện ngoại thành: Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Thanh trì, Sóc Sơn.
Người Hà Nội lịch sự, các cô gái có giọng nói ngọt ngào, nhưng các con tôi thắc mắc tại sao ? các cô gái Hà Nội xinh đẹp, nhưng họ không biết dùng hai chữ “cảm ơn /Thank you“ hay là “không có chi/ you’re welcome“ với du khách. Nguời Hà Nội có thể họ sống bề ngoài hơn “xấu chê tốt khoe“, nhưng đời sống cũng còn khá chênh lệch, những người chạy xe ôm, mang giày không vớ...Trên đường phố đủ các loại xe đời mới đắc tiền như : BMW, Mercedes, người ngồi sau tài xế y phục sang trọng comple, cravate, không còn loại áo đại cán theo kiểu Mao thời xưa. Nón cối, dép râu chỉ còn tồn tại với giới lao động mà thôi.
Văn Miếu Quốc Tử Giám (Temple de la Litterature Premiere Universite Nationale) là một trong những di tích lịch sử, quý báu được thành lập từ năm 1070, năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám diện tích 1530m2 là Đại học đầu tiên của Việt Nam. Từ 1253 được đổi tên Quốc Học Viện. Năm 1483 đổi thành Thái Học Viện. Bên trong có tường ngăn thành nhiều khu. Phiá trước có Tứ trụ cao 75 m ngang 350 m biểu hiệu cho bốn hướng Đông-Tây-Nam-Bắc; cổng chánh có chữ Văn Miếu Môn, hai bên vào cổng có đôi rồng đá từ thế kỷ thứ 15.
Từ cổng đi vào là công viên nhỏ có những cây đa cổ thụ cành lá sum xê, vào cổng Đại Trung Môn: có hai cổng hai bên Thành đức và Thành đạt đi theo lối giữa và 2 bên đến Khuê Văn Các (lầu bình thơ) có cổng tò vò ba mái biểu tượng cho : Qúa khứ-Hiện tại-tương lai, lối kiến trúc ở đây nhiều đường xoắn ốc trái-phải có nghiã là Sinh -Tử; hai bên gác có cổng nhỏ tên là Súc Văn và Bí Văn, vào trong khu nầy chính giữa có các dãy nhà dựng 82 tấm bia đá trên lưng rùa, người ta cho rằng lưng rùa là Trời, bụng là Đất rùa biểu tượng cho sức khoẻ và trường thọ
Từ năm 1484 Hồng Đức thứ 5 Lê Thánh Tông chủ trương ghi lên bia đá tên tuổi những người đậu tiến sĩ. Thiên Quang Tỉnh (giếng ánh sáng mặt trời) đầy nước trong, in bóng như tấm gương soi bóng, giếng hình vuông tượng trưng cho đất, cửa tròn gác Khuê Văn tượng trưng cho trời. Đi qua Khuê Văn Các sân rộng có nhiều chậu kiểng được cắt xén mỹ thuật gọi là sân Đại Bái lát gạch, hai dãy nhà lớn Tả vu và Hữu vu, ở giữa ngôi nhà dài gọi là Bái Đường, thờ hình Chu Văn An là hiệu trưởng trường nầy đầu tiên, hai bên có 2 con hạt cao đang ngậm ngọc ở mỏ và đứng trên 2 con rùa bằng đồng (nghĩa là trí tuệ và trí thức vĩnh viễn), còn lại chiếc chuông lớn được đúc năm 1768.
Nóc nhà có cặp rồng đang chầu, nhà thấp cột bằng gỗ liêm chạm trổ sơn màu đỏ, kèo đều chạm hình đầu rồng công phu, bên phải góc cuối khu có cái trống gỗ lớn sơn màu đỏ, treo trên cái giá cao khoảng 4 m, Bên nhà thờ Chu Văn An trên bục gỗ nhỏ, các cô mặc áo tứ thân, đội nón quai thao, trình diễn nhạc cổ truyền Việt Nam. Những hàng ghế dành cho du khách, sau khi trình diễn nhạc, các cô bán các món hàng kỷ niệm, muốn thăm Văn Miếu phải mua 5000 đồng VN tiền vé vào cửa.
Ngày nay Văn Miếu chỉ còn là nơi thờ “Thánh Hiền” còn lại dư âm thời phát triển văn hóa. Vua Gia Long (1802-1819) thống nhất Sơn hà cho dựng thêm Khuê Văn Các, năm 1805 chuyển Quốc Tử Giám vào kinh đô Huế. Văn Miếu được tu sửa qua nhiều giai đoạn. Văn Miếu là linh hồn truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam . Bởi vậy trong các đợt viếng thăm ngoại giao của cố T.thống Francois Mitterand đến Việt Nam từ 23-27.6. 993 cũng như cưụ Tổng Thống Bill Clinton đến Việt Nam từ 16 đến 18.01.2000 đều viếng thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội.
Cầu Thê Húc nối liền với đền Ngọc Sơn nghiêng mình trên mặt nước Hồ Hoàn Kiếm, cầu sơn màu đỏ. Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời, đền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu (lầu được trăng) dưới bóng cây đa cổ thụ, ở giữa một ốc đảo nhiều cây xanh. Đền chính gồm hai ngôi nối liền nhau, ngôi đền thứ nhất về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Tượng đặt ở hậu cung, trên bệ đá cao khoảng 1m, hai bên có hai cầu thang bằng đá. Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút.
Phía Nam có đình Trấn Ba (đình chắn sóng- ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình hình vuông có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Các nhân vật được thờ trong đền ngoài Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, còn thờ cả phật A Di Đà.
Nơi đây thể hiện, quan niệm ảnh hưởng Tam giáo của người Việt. Mùi thơm thoang thoảng của nhang trầm, do khách hành hương hay các „Sĩ tử“ ngày nay đi thi, đến cầu nguyện các vị Thánh giúp may mắn.. Đền có con rùa khô lớn để trong lồng kính. Tin đồn dưới hồ hiện nay còn con rùa lớn thỉnh thoảng nổi lên mặt nước. Đền Ngọc Sơn là kiến trúc hòa hợp giữa đền và hồ, nối liền thời gian và không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên.
Hồ Trúc Bạch có từ thế kỉ XII khi dân hai làng Yên Hoa (nay là Yên Phụ) và Yên Quang (nay là phố Quán Thánh) đắp con đê ngăn góc Đông Nam Hồ Tây để nuôi cá. Từ khi thành hồ biệt lập, hồ đã đi vào thư tịch cổ. Sách “Tây Hồ chí” cho biết nguyên ở phía Nam hồ có làng Trúc Yên, vốn có nghề làm mành, do đó nhà nào cũng trồng trúc, trúc mọc như rừng.
Đời chúa Trịnh Giang (1729-1740) xây ở đây một cung điện gọi là Viện Trúc Lâm. Về sau, Viện trở thành nơi giam cầm những cung nữ có lỗi, phải dệt lụa để mưu sinh. Lụa đẹp, bóng bẩy, nổi tiếng khắp kinh thành, gọi là lụa làng Trúc (chữ Hán là Trúc Bạch). Ba phía xung quanh hồ phố xá che khuất, chỉ phía Tây giáp đường Cổ Ngư (nay là Thanh Niên) Con đường đẹp như chiếc cầu nằm ngang hai hồ Tây và Trúc Bạch. Đường Cổ Ngư dài gần 1km, nhiều cây liễu rủ lá xanh mền mại phủ xuống mặt hồ, những hàng phượng vĩ còn sót lại những cánh hoa rơi rụng, Trưa hè Hà Nội thơ mộng nhờ gió mát đưa đến từ các Hồ . Đêm về nơi đây là điểm hẹn hò của những cặp tình nhân ngồi trên ghế đá ..nếu ai đi một mình sẽ bị những cặp ngồi ở đó tấn công không cho vào.
Chúng tôi dạo quanh hồ Hoàn Kiếm trưa và tối thưởng thức gío mát, trên các ghế đá đều có những cặp tình nhân đang tình tự. Có thể nơi đây là điểm hẹn hò, họ rất tự nhiên luyến ái trước mặt người đi, họ văn minh hơn cả giới trẻ Tây phương ? tôi hỏi người bán hàng lưu niệm công an đâu không đến dẹp bớt cái lăng nhăng kia? anh ta trả lời “dân Hà Nội đều là công an” Anh còn cho biết Thủ đô có hơn 20.000 công an mặc thường phục an ninh ? nạn giật máy hình chạy rất ít, nhưng nạn móc túi thì thường xảy ra ở nơi đông người.
Phía Bắc hồ có gò đất nhỏ, trên gò có đền thờ Cẩu Nhi gắn với chuyện Lý Công Uẩn dời đô. Lý Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (974), dời đô năm Canh Tuất (1010). Mà "Tuất" theo lịch cổ là năm "Chó". Trong tín ngưỡng cổ truyền chó là con vật có khả năng xua đuổi tà ma, bảo vệ đất đai. Huyền thoại kể rằng trước ngày Lý Công Uẩn dời đô, có một con chó tới làm ổ đẻ con trên đỉnh núi Nùng, nơi này sau dựng "Chính điện đài" và lập bên điện ngôi đền thờ chó mẹ và chó con. Đến triều đại sau, đền thờ Cẩu Mẫu, Cẩu Nhi được dời ra ngoài hoàng thành, dựng trên gò trong hồ Trúc. Quanh hồ có nhiều di tích, chùa chiền nổi tiếng kiến trúc đặc sắc
Ngày nay, quanh Hồ Tây nhiều biệt thự hiện đại, sang trọng mọc lên. nơi đây du khách có thể thưởng thức những món ăn đặc sản : bánh tôm Hồ Tây, bún ốc Hồ Tây, quán cá Hồ Tây ? đi du thuyền Hồ Tây nhìn được phong cảnh chung quanh Hồ Tây có nhiều làng hoa nổi tiếng: Nghi Tàm, Tây Hồ, Quảng Bá, Tứ Liên, Nhật Tân, Ðại Yên, Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Trích Sài, tiếc thay nước Hồ Tây bị ô nhiễm đục ngầu.
Chùa Một cột còn gọi là chùa Diên Hựu, nghĩa phúc lành dài lâu. Xây năm 1049 thời vua Lý Thánh Tông, nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp đã thấy trong giấc mơ như một đoá hoa sen nở trên hồ nước. Có lẽ du khách cảm thấy nỗi buồn nào đó ! trước một di tích lịch sử được phổ biến sâu rộng là linh hồn dân tộc, bản sắc văn hóa, nhưng Chùa nhỏ khiêm nhượng như cái „Am“ được xây giữa hồ sen hình vuông có bờ đá bao bọc..dường như cái cột gỗ duy nhất được thay thế bằng bê tông qua nhiều lần trùng tu trong khu vườn nhỏ có nhiều cây cổ thụ, ngược lại bên cạnh và phiá trước là quảng trường Ba Đình...hai nơi kiến trúc tân kỳ, lăng ông Hồ có lính nghi lễ, mặc quân phục trắng túc trực tốn kém, nặng phần trình diển và tuyên truyền. Hà Nội cũng đầy dẫy tệ nạn xã hội bằng giả, học giả, kiến thức giả, con người (học thức) giả, thành tích giả,
Hướng dẫn viên tâm sự riêng với tôi, hồi cựu Tổng Thống Clinton thăm Hà Nội nói chuyện với sinh viên, anh được phép tham dự, nhưng nếu được phỏng vấn, không được phép trả lời trực tiếp, có người thông dịch và phải trả lời theo chủ trương của đảng. Anh có người anh du học ở Nga lấy bằng tiến sĩ điện, về nước không có thế lực, nên đành trở sang Nga làm nghề thương mãi…
Đền Quan Thánh còn có tên là Trấn Vũ Đế là nhân vật thần thoại ông Thánh giúp An Dương Vương trừ ma khi xây thành Cổ Loa, Đền nầy xây vào đời vua Lý Thái Tổ (1010-1028) năm 1893 đền được tu sửa trong đền có tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen đúc năm 1677 nặng 3600kg cao 3,92 m chu vi 3,48m Khách hành hương đưa tay rờ dưới chân tượng sẽ được may mắn bởi vậy phần bàn chân tượng sáng bóng màu đồng vàng. Đền được bao phủ bởi những cành cây cổ thụ, sân rộng luôn có bóng mát nơi nầy buổi chiều là sân tập võ thuật.
Chùa Trần Quốc nằm trên đảo nhỏ Hồ Tây, ngôi chùa cổ nhất Việt Nam (?) xây dựng từ năm 541. Chùa yên tịnh trầm mặc, bên nước hồ gió mát không thấy vị Sư nào trù trì ? trong chùa có tượng Phật Thích Ca (Sakyamuni) nhập niết bàn là kiệt tác của nghệ thuật tạc tượng Việt Nam. Trước sân Chùa có cây bồ đề của Thủ tướng Ấn Độ tặng năm 1959 được chiết nhánh từ cây bồ đề ở vườn Lâm Tỳ Ni, du khách viếng Chùa đi quanh gốc cây nầy mấy vòng để cầu nguyện điều mình muốn sẽ toại nguyện (theo lời hướng dẫn viên)
Đền Hai Bà Trưng được lập từ năm 1142 đời vua Lý Anh Tông, đền xây trên bờ sông Hồng bị nước sông sói lở, nên dân làng Đồng Nhân dời đền tới khu Võ Sở vào năm Gia Long 18. Trong hậu cung có tượng Hai Bà Trưng, hai bên tả hữu là tượng các nữ tướng và 2 con voi gỗ màu đen với ngà voi thật. Đây là 2 voi tượng trưng cho voi của Hai Bà cầm quân ra trận. Hàng năm đến mùng 6 tháng 2 người ta thường làm lễ hội tưởng niệm Hai Bà, rước lễ lấy nước giữa dòng sông về tắm tượng.
Hà Nội 36 phố phường (1) đều bắt đầu chữ Hàng. Hàng Đào nghe qua có thể nhầm nơi nầy bán đào hay người đẹp. Làng nầy có từ thế kỷ thứ 15 làm nghề nhuộm vải màu đỏ hoa đào, nên có tên Hàng Đào...
Chiều Hà Nội chúng tôi đi xích lô với hướng dẫn viên thăm 36 phố phường, đường phố Hà Nội hẹp, ít xe hơn Sài Gòn các cửa tiệm nhỏ, kiến trúc xưa nhà theo hình ống, nhiều căn phố rộng hơn 1m5, lầu không có cửa sổ, những hàng cây cổ thụ gốc lớn được “tưới nước quanh năm“ nhà dân hay các quán ăn thường mang nước rửa chén, giặt quần áo.. đổ vào gốc cây. Hà Nội đẹp, thơ mộng nhưng nếu du khách uống nước nhiều, sẽ không có nơi giải quyết, đàn ông có thể đứng tạm gốc cây, còn quý bà thi sao ? dọc theo đường không tìm được thùng rác.
Thỉnh thoảng trên đường thanh niên ăn mặc lịch sự, bỗng nhiên nhổ bãi nước bọt xuống đường, rồi bình thản đi thẳng. Nước cống từ trong nhà chảy ra trên các rảnh trên phố, phố xưa không có hệ thống cống chìm như Sài Gòn. Chợ Đồng Xuân xây cất từ năm 1889, nỗi tiếng Hà Nội chợ dài 52 m cao 19 m nơi đây bán đủ hàng hóa nhất miền Bắc, có nhiều loại hàng của Trung Quốc, nếu khách không rành mua thường bị hàng giả, người bán thường nói giá cao gấp 2, 3 lần.
Phố Hàng Chuối như những khu phố khác, nhưng đêm về có thêm “chợ hoa nở về đêm“ của những phụ nữ ''buôn son bán phấn''. ''Chợ tình'' chợ một phiên..Một ngày trôi qua khi bóng đêm chầm chậm phủ xuống từng góc phố Hà Nội là lúc những ''bò lạc'' bắt đầu một cuộc mưu sinh, lầm lũi nơi hè đường, bóng tối. Sự mưu sinh trong đắng nhục và xô bồ giữa đêm đen, mỗi gốc cây, cột đèn diễn ra những cuộc mua bán tình dục...Muốn hiểu mặt trái của Hà Nội, phải cần một thời gian dài ở đó.
Buổi tối lang thang qua phố, trên vỉa hè thường bán gà luộc còn đủ đầu, chân. Gà nuôi trong vườn (gọi là gà đi bộ) dân Hà Nội ít nhậu như Sài Gòn, họ tụm nhau uống trà đánh cờ tướng, phần lớn các món chè được các cô ưa thích..những tiệm ăn lịch sự sạch như Quán Huế, Ngự Thiện, Vip, Nam Thanh, nhưng trời nóng quá ăn không ngon miệng. Đứng ở Sàigòn Hotel trên đường Lý Thường Kiệt có thể nhìn thấy khu phố Khâm Thiên, ngày xưa không quân Mỹ nén bom tàn phá, đã xây dựng lại thành phố mới đẹp hơn. Về khuya đến quán cháo ngan (vịt) và các tiệm phở ở phố Hai Bà Trưng ngon nổi tiếng... đi qua vài con đường đến quán cháo ngan, đông thực khách ồn ào nóng nực, giống như một quán quốc doanh . Người bồi mời chúng tôi lên lầu có máy lạnh sạch sẽ hơn, nhưng đi qua nhà bếp nhân viên làm việc mồ hôi nhễ nhại, những con vịt vừa cắt tiết bỏ nằm dưới đất bên những vũng nước đọng nhiều rác, thau rửa chén có những miếng giẻ đổi màu, lên lầu cũng chẳng khá hơn, mặt bàn còn dính dầu mỡ…
Đến quán phở, có vợ chồng người ngoại quốc đang ngồi, chúng tôi được chủ quán mời vào ngồi đối diện với hai người khách (họ nói tiếng Pháp như vậy là dân Tây thứ thiệt) biết ăn phở. Chúng tôi trao đổi xã giao vài câu chuyện, gọi bia Tiger phải chờ 20 phút sau. Phở gốc từ Hà Nội, nhiều người có lẽ vì còn bảo thủ cho rằng “phở Hà Nội vẫn giữ được bí quyết khiến nó trở thành độc đáo, nâng cách ăn phở lên đến một nghệ thuật không nơi nào bắt chước được“... (Tôi không chú ý đến vấn đề ăn uống như Vũ Bằng, đến Hà Nội ăn Phở sẽ thất vọng, các Khách sạn lớn như Sàigon Hạ Long đều bán phở không có rau thơm).
Chủ quán sai con đi mua mấy lon cola..Bếp nấu phở trên cái xe cũ, lò than cháy đỏ, nước phở sôi nhẹ bốc khói, tô phở đã sắp tái nạm, bà đầu bếp dùng muỗng đầy bột ngọt (mì chính) bỏ vào tô, tôi yêu cầu bỏ bột ngọt ít, bà ta tự nhiên bốc ra và chùi chùi tay vào quần, rồi đổ nước lèo bưng tô phở, ngón tay cái bấm vào miệng tô, để trên bàn, không có các thứ rau : chanh, rau quế, rau thơm, giá sống, bên cạnh các cuộn giấy vệ sinh dùng để lau miệng, ống đũa tre đen sậm !! làm sao có thể ăn được! tôi chợt nhớ câu ca dao mà tự hỏi
“Ngàn năm bảo vật đất Thăng Long, bún chả (phở) là đây có phải không?”
Hè ở Hà Nội, chỉ còn lại những cánh hoa phượng vĩ thưa thớt rơi xuống ven hồ. Hồ Hoàn Kiếm thơ mộng, nhìn hồ nước yên lặng không một gợn sóng, những đàn cá nhỏ đi tìm mồi. Quán nước bên hồ đông người, thức ăn nghèo nàn, bàn ghế thô sơ, dù khát nước nhưng không thể uống hết nửa chai bia Hà Nội có mùi vị chua.. Dạo quanh phố Hàng Gai, khu “tơ lụa” nhiều du khách Tây phương xem hàng người mua cũng nhiều, mà xem cũng lắm, Giá cả so với đời sống nơi đây rất đắt, chỉ dành cho giới giàu có, rủng rỉnh đôla may ra mới chịu được.
Người nghèo nếu thích phải suy đi, tính lại trước khi mua một món hàng! Những hàng cây sấu thân thẳng, tán tròn, xanh tốt quanh năm vì lá non mọc ngay khi lá già rụng, không bị sâu hại đến tàn úa như cây Bàng, cây sấu chiệu được thời tiết Hà Nội nóng, lạnh, giông bão khắc nghiệt. Thành ngữ "dân trèo sấu" chỉ những người đói nghèo, vô gia cư của Hà Nội, nhưng không có nghĩa cây sấu gắn với hèn mọn, mà kiêu bạc dịu dàng. Cây sấu trái nhỏ như trái chanh, trái sấu rẻ tiền làm ô mai hay gọt vỏ ngâm như chanh muối sẽ thành những món khoái khẩu.
Muốn thăm đền Phù Đổng Thiên Vương ở Gia Lâm phải qua cầu Chương Dương cầu nầy xây từ (1979-1985) dài 1213 m gồm 11 nhịp, rộng 18,55m là cột sống nối liền Hà Nội với ngọai thành bên kia sông Hồng và đi các tỉnh, nhưng cầu không được tu bổ các mảnh bê tông nức xuống cấp, cầu nằm song song cách cầu Long Biên không xa. Cầu Long biên như một di tích lịch sử, nó có tên Paul Doumer xây từ năm (1898-1902) thời thuộc địa, cầu dài 1682 m nối liền Hà Nội với Gia Lâm, chiến tranh trước 1972 bị không quân Hoa kỳ ném bom sập, dù tu sửa nhưng cầu bị biến dạng. Hiện nay chỉ dùng cho Tàu lửa và khách đi bộ, cầu Long Biên vắt qua sông Hồng dưới gầm cầu có một xóm nhỏ của những người dân tứ xứ.. Vùng ngoại thành từ đê Yên phụ đến gần đập đá, đã mọc lên một ngôi làng thịt chó. Một dãy phố dài cả cây số với những bảng hiệu san sát bán thịt chó, là món ăn ưa thích của người Bắc, người ta gọi đích danh quán thịt chó, chứ không nói một cách lấp lửng như xưa ở Sàigòn: “Cầy Tơ; Nai Đồng quê; Đúng đây rồi..“ Thỉnh thoảng có quán thịt Dê mọi người cũng ưa thích, đặc sản có tương làng Bần qua ca dao
“Thịt dê ăn với tương Bần, đêm về anh mới phừng phừng như dê
Đêm về em mới tỉ tê, ngày mai anh cứ thịt dê tương Bần“
Hà Nội thành phố cổ kính, mái nhà xưa nép mình bên mặt hồ lộng gió. Hồ Gươm có những hàng liễu thướt tha mơ màng soi bóng bên hồ nước xanh thăm thẳm. Hà Nội Thủ Đô Việt Nam đã hơn 1.000 năm văn hoá, Hà nội đất ngàn năm văn hiến, cái rốn văn hoá của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa được truyền tụng qua lịch sử, thi ca.. Đi qua phủ thủ tướng, dinh chủ tịch nơi đó là những công trình kiến trúc từ thời thuộc địa Pháp. Hoả lò được thay thế Hilton Hanoi Opera tân kỳ.
Hà Nội bây giờ không còn thanh lịch, dân số tăng quá nhanh đã làm văn hóa truyền thống của Hà Nội phai nhạt. Phong cảnh đẹp trữ tình ấy đã thay đổi ? Hà Nội đổi mới trong tiếng kèn xe ồn ào, những khu nhà bê tông lạnh lùng, chẳng còn gì thơ mộng. Những con đường chen chúc người xe, khói xăng mù mịt....Hà Nội, chỉ còn lại dư âm trong lòng người, trong đôi mắt em !
Nguyễn Quý Ðại
Thăm Hà Nội hè 2003
(1) Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai,
Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài
Mã vĩ, hàng Điếu, hàng Giày,
Hàng lờ, hàng Cót, hàng Mây hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Than,
Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng,
Hàng Muối, hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, hàng Đậu, hàng Bông,hàng Bè
Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre
Hàng Vôi, hàng Giấy,hàng The, hàng Gà.“
Hic, cái gọi là "Hà Nội trong tim tôi" giờ chỉ còn là ký ức thôi. Cái "Hà Nội ngày xưa ấy" nó bây giờ là những dãy phố ồn ào, bụi bặm, những khu chung cư đông kín dân, những dãy hàng ăn đông nghẹt thực khách với lối kiến trúc xô bồ, tạp nham, người tứ phương pha trộn,... nói chung ko còn gì gọi là bản sắc riêng, và chẳng biết là sẽ còn biến đổi đến đâu. Nếu có gì được giữ lại, họa chăng đó là mấy bài tản văn xưa thấm đượm hồn Hà Nội, mà cũng chỉ đọc cho vui thôi, bi giờ văn hóa được đo bằng [B]Money[/B]!
[B]Hà Nội của chị [/B]
[I]Kim Anh[/I]
Chị gọi Hà Nội là của chị vì những ký ức ngọt ngào về Hà Nội chỉ của riêng mình chị. Có tham lam quá không em? Giống như trong tình yêu, khi yêu thực sự thì không thể chấp nhận có thêm một người khác? Em hay bảo, chị là một trong số ít người nói Hà Nội đẹp, và hay lập luận, đưa dẫn chứng cho chị thấy, rằng có những giá trị đang bị đảo lộn mà chị có lẽ khó hiểu nổi. Ở lứa tuổi của em chị mới bắt đầu yêu, còn bây giờ chị đang làm lại từ đầu - cũng chẳng hẳn từ đầu nhưng gần như vậy. Có những lúc chị thực sự bi quan, nhưng rồi chị hiểu: cuộc sống cần nghị lực và tin tưởng.
Bạn chị có dạy chị hai chữ "Vô thường" - mọi vật đều có thể biến đổi và chị phải học cách chấp nhận. Có thể, chị chưa thật sự ngộ ra nên vẫn tiếp tục mơ ước, bởi trong thực tế, có những giấc mơ đẹp đã biến thành hiện thực. Em thấy không, nếu con người không biết ngắm nhìn dải Ngân hà bao la và mơ tưởng đặt chân lên mặt trăng hay các hành tinh xa xôi khác, thì có lẽ bây giờ chúng ta vẫn chỉ quanh quẩn trong trái đất. Trái đất là lớn với ta, nhưng thực ra rất bé nhỏ trong cả vũ trụ. Vậy thì, em hãy cứ mơ đi nhé.
Và chị sẽ đưa em về giấc mơ của chị, giấc mơ có thật về Hà Nội chỉ của riêng chị.
Hà Nội trong chị là Hồ Gươm êm ả, là Cung Thiếu nhi với cái sân nhỏ có ghế đá hình bán nguyệt màu trắng, là vườn hoa con Công mà chị cứ đứng nhìn không chán khi con công nó xòe cái đuôi dài và đầy màu sắc, là cái xích đu bằng sắt người ta đặt trước cửa khách sạn Thống Nhất (chị xin lỗi vì không nhớ chính xác lắm, nhưng bây giờ là khách sạn Metropole). Cái xích đu sắt đó em biết để làm gì không? chị thích ngồi lên trên đó rồi lấy chân đẩy qua đưa lại, chơi hàng giờ không biết chán. Chị còn thích cả ngân hàng Nhà nước nữa với cái đường gờ cao cao bằng đá; lúc nhỏ chị đi đi lại lại trên đó và thấy mình giống như một diễn viên xiếc thực thụ. Buồn cười không vậy em?
Hà Nội của chị vắng vẻ lắm, chỉ có xe đạp, xích lô và tàu điện. Hà Nội yên bình và thanh thoát. Chị không biết đi xe đạp, nên chỉ có thể đi bộ và đi xích lô. Đi bộ đến trường, hay đi đâu gần nhà, còn cứ đi xa một chút là bằng xích lô hết. Có lần chị muốn mua một quyển sách ở phố Lý Thường Kiệt, và quyết định đi bộ. Quãng đường chỉ 5 phút xe máy của em; nhưng chưa bao giờ chị có cảm giác đi một quãng đường xa đến thế, chị và bạn chị phải nghỉ không biết bao nhiêu chặng. Ra vườn hoa con Cóc, ngồi nghỉ một lúc, xem con cóc nó phun nước và trèo lên lưng nó chơi. Rồi đến cửa hàng kem Tràng Tiền, mua mỗi đứa một que kem, vừa đi vừa ăn. Sau đó là ra Hồ Gươm, mỏi chân quá lại kiếm một cái ghế đá ngồi ngắm hồ một lúc và đố nhau xem con rùa đang bơi ở đâu. Cả đi và về có lẽ mất cả nửa buổi.
Chị không được phép đi tàu điện vì bà bảo trên tàu điện có lắm người không tốt. Vậy là, chị chỉ được đi một lần, tất nhiên có người đi cùng, và đó là lần duy nhất. Chị thích lắm, cái gì đầu tiên cũng ấn tượng em nhỉ ? Chị nhớ tiếng loẹt xoẹt của thanh tàu điện, đoàn toàn đi cứ như "rùa bò" nhưng lướt qua cả dọc phố Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường. Cái tàu điện được sơn màu trắng và màu đỏ với những ô cửa mở rộng. Chị chỉ nhớ được có mỗi vậy thôi. Phố hồi đó hay bây giờ vẫn vậy, nhỏ xíu mà lại có hai thanh ray tàu điện chạy dọc đến tít tận chợ Đồng Xuân.
Chị cũng nhớ chợ Hàng Bè lắm, cái chợ bán rất nhiều thứ. Đầu chợ thì bán cá và thịt này, vào giữa chợ có những gian đồ khô hoặc là đồ ăn, còn phía bên tay phải thì bán rau. Còn chợ Đồng Xuân, bà bảo trẻ con không được vào đó vì mẹ mìn nhiều lắm, có lẽ do chợ đó thật là lớn và đông nữa. Nhưng mà chị thích nhất là các gánh hàng rong, các cô đội nón là và quẩy gánh đi rất nhanh, nào rau nào thịt. Cửa hàng cơm bình dân đầu đường nhà mình bây giờ trước kia là cửa hàng rau đấy em ạ. Cứ mỗi lần rau về, người ta chở rau bằng một cái xe tải thật to, và đổ đống ra, bà lại nói chị đi xếp hàng. Bật mí với em, chị chẳng xếp hàng đâu, chỉ để vào chỗ của chị một cục gạch đỏ và nói người lớn đẩy cục gạch đó lên cho chị, còn chị đi chơi đồ hoặc ném lon với các bạn, lười quá phải không em?
Cái Bách hóa Tổng hợp cũng thật là vui nữa. Bách hóa có những ô trưng bày rất lớn, hồi đó người ta hay bày các mảnh vải vắt lên vắt xuống rồi thắt nơ nữa. Đối với chị hồi đó thì thấy mê lắm, cứ dán mắt vào những ngăn hàng, mắt sáng rực lên khi nhìn thấy búp bê. Chạy đuổi ầm ĩ trên tầng 2 lát gỗ và bị các cô mậu dịch viên mắng té tát vì quá ồn ào. Rồi dừng lại hàng tiếng đồng hồ để nhìn những gian hàng đồ chơi nhiều màu sắc, dù thực ra cũng ít lắm. Cho dù bố có gửi về cho chị những thứ đồ hàng bằng nhôm sáng choang, con búp bê to đùng có tóc vàng xoăn tít và khi lật nó úp xuống thì nó khóc oe oe; tụi bạn thì ghen tức, còn chị vẫn cứ thích nhìn ngắm những thứ đồ nhựa màu sắc đó. Có phải vì người ta thường thích những cái mà người ta không có?
Bây giờ, ở đây, bên những cửa hàng thời trang nổi tiếng, những hàng hiệu và nước hoa đắt tiền mà chị đã từng một thời mong được nhìn thấy, chị bỗng nhớ điên cuồng cửa hàng Bách hóa Tổng hợp ngày xưa. Còn tòa nhà ở số 17 Ngô Quyền, người ta gọi là International center và beauty salon của Clé de peaux thì đã từng là một hiệu sách lớn. Chị thích nhất gian hàng có truyện tranh, nó ở bên tay trái lối vào.
Hà Nội của chị còn gì nữa không? Còn những con đường em à. Những con đường dài tít tắp, mùa hè thì lá me rụng đầy với tiếng ve sầu kêu râm ran, những cây phượng vỹ đỏ rực và cây hoa đại ở Cung thiếu nhi. Chị thích cây ở Hà Nội lắm. Cây hoa lan cánh trắng muốt và thơm ngát, chị thích cài vào tóc để tóc có mùi thơm, hay ngắt cánh hoa chơi trò bán đồ hàng, hoặc nhặt rất nhiều rồi cho vào một cái túi nhỏ, bỏ vào tủ quần áo. Cây hoa sữa thơm lừng, đến mùa rụng đầy hoa trắng nhỏ li ti và có cả những con tua tủa ra, người lớn nói đó là con điếc tai, cho vào tai sẽ không nghe được. Là hàng dừa nhỏ trước cửa ngân hàng nhà nước, người ta toàn làm sân khấu gỗ với các cầu thang gỗ để biểu diễn ca nhạc vào những ngày lễ lớn và tụi trẻ con lúc nào cũng cố ra thật sớm để được đứng sát sân khấu. Là bụi cây rất lớn ở vườn hoa con Công mà bây giờ người ta chặt đi rồi. Người lớn toàn bảo là bụi cây đó có rắn, chắc sợ trẻ con nghịch hỏng cây chăng?
Hà Nội còn có nắng nữa, dù em sẽ bảo nắng thì có gì đặc biệt? Ừ đúng vậy, nắng Hà Nội vào những ngày hè cũng oi ả, nóng nực lắm. Nhưng đến chiều tối, nhà nhà lại trải chiếu ra sân, ai cũng dùng quạt nan và quạt giấy. Cái thời mà chẳng ai biết đến điều hòa nhiệt độ là gì ấy đã dạy cho chị ngắm sao trời. Trải chiếu trong sân, rồi nằm lăn quay ra để bà quạt mát cho và chị bắt đầu đếm: một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
Nhà thiên văn học của chị, em đã có lần dạy chị những ngôi sao có những cái tên thật là kiêu sa « Nữ hoàng Cassiopiea», «Công chúa» hay «Ngư phủ». Ở đây, chị chưa nhìn thấy trên bầu trời bao la lấp lánh những ánh sao, hằng hà sa số như bầu trời Hà Nội. Hay có lẽ vì thế mà chị ít mơ ước hơn trước. Hẹn nhé em, một ngày trở về để ngắm sao trời và lại đếm: một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba ông sao sáng...
[B]Hà Nội của chị [/B]
[I]Kim Anh[/I]
Chị gọi Hà Nội là của chị vì những ký ức ngọt ngào về Hà Nội chỉ của riêng mình chị. Có tham lam quá không em? Giống như trong tình yêu, khi yêu thực sự thì không thể chấp nhận có thêm một người khác? Em hay bảo, chị là một trong số ít người nói Hà Nội đẹp, và hay lập luận, đưa dẫn chứng cho chị thấy, rằng có những giá trị đang bị đảo lộn mà chị có lẽ khó hiểu nổi. Ở lứa tuổi của em chị mới bắt đầu yêu, còn bây giờ chị đang làm lại từ đầu - cũng chẳng hẳn từ đầu nhưng gần như vậy. Có những lúc chị thực sự bi quan, nhưng rồi chị hiểu: cuộc sống cần nghị lực và tin tưởng.
Bạn chị có dạy chị hai chữ "Vô thường" - mọi vật đều có thể biến đổi và chị phải học cách chấp nhận. Có thể, chị chưa thật sự ngộ ra nên vẫn tiếp tục mơ ước, bởi trong thực tế, có những giấc mơ đẹp đã biến thành hiện thực. Em thấy không, nếu con người không biết ngắm nhìn dải Ngân hà bao la và mơ tưởng đặt chân lên mặt trăng hay các hành tinh xa xôi khác, thì có lẽ bây giờ chúng ta vẫn chỉ quanh quẩn trong trái đất. Trái đất là lớn với ta, nhưng thực ra rất bé nhỏ trong cả vũ trụ. Vậy thì, em hãy cứ mơ đi nhé.
Và chị sẽ đưa em về giấc mơ của chị, giấc mơ có thật về Hà Nội chỉ của riêng chị.
Hà Nội trong chị là Hồ Gươm êm ả, là Cung Thiếu nhi với cái sân nhỏ có ghế đá hình bán nguyệt màu trắng, là vườn hoa con Công mà chị cứ đứng nhìn không chán khi con công nó xòe cái đuôi dài và đầy màu sắc, là cái xích đu bằng sắt người ta đặt trước cửa khách sạn Thống Nhất (chị xin lỗi vì không nhớ chính xác lắm, nhưng bây giờ là khách sạn Metropole). Cái xích đu sắt đó em biết để làm gì không? chị thích ngồi lên trên đó rồi lấy chân đẩy qua đưa lại, chơi hàng giờ không biết chán. Chị còn thích cả ngân hàng Nhà nước nữa với cái đường gờ cao cao bằng đá; lúc nhỏ chị đi đi lại lại trên đó và thấy mình giống như một diễn viên xiếc thực thụ. Buồn cười không vậy em?
Hà Nội của chị vắng vẻ lắm, chỉ có xe đạp, xích lô và tàu điện. Hà Nội yên bình và thanh thoát. Chị không biết đi xe đạp, nên chỉ có thể đi bộ và đi xích lô. Đi bộ đến trường, hay đi đâu gần nhà, còn cứ đi xa một chút là bằng xích lô hết. Có lần chị muốn mua một quyển sách ở phố Lý Thường Kiệt, và quyết định đi bộ. Quãng đường chỉ 5 phút xe máy của em; nhưng chưa bao giờ chị có cảm giác đi một quãng đường xa đến thế, chị và bạn chị phải nghỉ không biết bao nhiêu chặng. Ra vườn hoa con Cóc, ngồi nghỉ một lúc, xem con cóc nó phun nước và trèo lên lưng nó chơi. Rồi đến cửa hàng kem Tràng Tiền, mua mỗi đứa một que kem, vừa đi vừa ăn. Sau đó là ra Hồ Gươm, mỏi chân quá lại kiếm một cái ghế đá ngồi ngắm hồ một lúc và đố nhau xem con rùa đang bơi ở đâu. Cả đi và về có lẽ mất cả nửa buổi.
Chị không được phép đi tàu điện vì bà bảo trên tàu điện có lắm người không tốt. Vậy là, chị chỉ được đi một lần, tất nhiên có người đi cùng, và đó là lần duy nhất. Chị thích lắm, cái gì đầu tiên cũng ấn tượng em nhỉ ? Chị nhớ tiếng loẹt xoẹt của thanh tàu điện, đoàn toàn đi cứ như "rùa bò" nhưng lướt qua cả dọc phố Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường. Cái tàu điện được sơn màu trắng và màu đỏ với những ô cửa mở rộng. Chị chỉ nhớ được có mỗi vậy thôi. Phố hồi đó hay bây giờ vẫn vậy, nhỏ xíu mà lại có hai thanh ray tàu điện chạy dọc đến tít tận chợ Đồng Xuân.
Chị cũng nhớ chợ Hàng Bè lắm, cái chợ bán rất nhiều thứ. Đầu chợ thì bán cá và thịt này, vào giữa chợ có những gian đồ khô hoặc là đồ ăn, còn phía bên tay phải thì bán rau. Còn chợ Đồng Xuân, bà bảo trẻ con không được vào đó vì mẹ mìn nhiều lắm, có lẽ do chợ đó thật là lớn và đông nữa. Nhưng mà chị thích nhất là các gánh hàng rong, các cô đội nón là và quẩy gánh đi rất nhanh, nào rau nào thịt. Cửa hàng cơm bình dân đầu đường nhà mình bây giờ trước kia là cửa hàng rau đấy em ạ. Cứ mỗi lần rau về, người ta chở rau bằng một cái xe tải thật to, và đổ đống ra, bà lại nói chị đi xếp hàng. Bật mí với em, chị chẳng xếp hàng đâu, chỉ để vào chỗ của chị một cục gạch đỏ và nói người lớn đẩy cục gạch đó lên cho chị, còn chị đi chơi đồ hoặc ném lon với các bạn, lười quá phải không em?
Cái Bách hóa Tổng hợp cũng thật là vui nữa. Bách hóa có những ô trưng bày rất lớn, hồi đó người ta hay bày các mảnh vải vắt lên vắt xuống rồi thắt nơ nữa. Đối với chị hồi đó thì thấy mê lắm, cứ dán mắt vào những ngăn hàng, mắt sáng rực lên khi nhìn thấy búp bê. Chạy đuổi ầm ĩ trên tầng 2 lát gỗ và bị các cô mậu dịch viên mắng té tát vì quá ồn ào. Rồi dừng lại hàng tiếng đồng hồ để nhìn những gian hàng đồ chơi nhiều màu sắc, dù thực ra cũng ít lắm. Cho dù bố có gửi về cho chị những thứ đồ hàng bằng nhôm sáng choang, con búp bê to đùng có tóc vàng xoăn tít và khi lật nó úp xuống thì nó khóc oe oe; tụi bạn thì ghen tức, còn chị vẫn cứ thích nhìn ngắm những thứ đồ nhựa màu sắc đó. Có phải vì người ta thường thích những cái mà người ta không có?
Bây giờ, ở đây, bên những cửa hàng thời trang nổi tiếng, những hàng hiệu và nước hoa đắt tiền mà chị đã từng một thời mong được nhìn thấy, chị bỗng nhớ điên cuồng cửa hàng Bách hóa Tổng hợp ngày xưa. Còn tòa nhà ở số 17 Ngô Quyền, người ta gọi là International center và beauty salon của Clé de peaux thì đã từng là một hiệu sách lớn. Chị thích nhất gian hàng có truyện tranh, nó ở bên tay trái lối vào.
Hà Nội của chị còn gì nữa không? Còn những con đường em à. Những con đường dài tít tắp, mùa hè thì lá me rụng đầy với tiếng ve sầu kêu râm ran, những cây phượng vỹ đỏ rực và cây hoa đại ở Cung thiếu nhi. Chị thích cây ở Hà Nội lắm. Cây hoa lan cánh trắng muốt và thơm ngát, chị thích cài vào tóc để tóc có mùi thơm, hay ngắt cánh hoa chơi trò bán đồ hàng, hoặc nhặt rất nhiều rồi cho vào một cái túi nhỏ, bỏ vào tủ quần áo. Cây hoa sữa thơm lừng, đến mùa rụng đầy hoa trắng nhỏ li ti và có cả những con tua tủa ra, người lớn nói đó là con điếc tai, cho vào tai sẽ không nghe được. Là hàng dừa nhỏ trước cửa ngân hàng nhà nước, người ta toàn làm sân khấu gỗ với các cầu thang gỗ để biểu diễn ca nhạc vào những ngày lễ lớn và tụi trẻ con lúc nào cũng cố ra thật sớm để được đứng sát sân khấu. Là bụi cây rất lớn ở vườn hoa con Công mà bây giờ người ta chặt đi rồi. Người lớn toàn bảo là bụi cây đó có rắn, chắc sợ trẻ con nghịch hỏng cây chăng?
Hà Nội còn có nắng nữa, dù em sẽ bảo nắng thì có gì đặc biệt? Ừ đúng vậy, nắng Hà Nội vào những ngày hè cũng oi ả, nóng nực lắm. Nhưng đến chiều tối, nhà nhà lại trải chiếu ra sân, ai cũng dùng quạt nan và quạt giấy. Cái thời mà chẳng ai biết đến điều hòa nhiệt độ là gì ấy đã dạy cho chị ngắm sao trời. Trải chiếu trong sân, rồi nằm lăn quay ra để bà quạt mát cho và chị bắt đầu đếm: một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
Nhà thiên văn học của chị, em đã có lần dạy chị những ngôi sao có những cái tên thật là kiêu sa « Nữ hoàng Cassiopiea», «Công chúa» hay «Ngư phủ». Ở đây, chị chưa nhìn thấy trên bầu trời bao la lấp lánh những ánh sao, hằng hà sa số như bầu trời Hà Nội. Hay có lẽ vì thế mà chị ít mơ ước hơn trước. Hẹn nhé em, một ngày trở về để ngắm sao trời và lại đếm: một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba ông sao sáng...
Luận bàn Tru tiên
Lam Anh
( .... .... .... )
Mở đầu Tru tiên viết “Từ thời thái cổ, nhân loại đối với thế giới quanh mình, thảy những sự kỳ dị, chớp loè sấm động, gió dữ mưa to, thiên tai nhân hoạ, thương vong vô số, lũ lụt khắp nơi, tuyệt không phải những sự sức con người có thể làm được, có thể chống cự được. Bèn cho rằng trên chín tầng trời có chư vị thần linh, dưới chín tầng đất có dồn đống âm hồn, diêm la điện phủ. Vì vậy truyền thuyết thần tiên lưu lại hậu thế”
Trong thuở sơ khai, ở Trung thổ có ba chính phái lớn : Thanh Vân Môn, Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc. Cả ba giáo phái đều là những bậc thần tiên, cưỡi mây về gió, tu luyện lâu năm, tuy không đến mức trường sinh bất lão nhưng việc trẻ mãi không già trong vài trăm đến hơn nghìn năm là điều quá dễ dàng. Câu chuyện bắt đấu khi một làng nhỏ sống dưới chân núi Thanh Vân đột ngột bị giết sạch, chỉ còn sót lại hai cô nhi và một lão già phát điên. Thương xót, Thanh Vân Môn đã thu nhận cô nhi vào làm môn đệ.
Thanh Vân Môn vốn có bảy chi nhánh, mạnh yếu khác nhau, trong đó, Lam Kinh Vũ, đứa trẻ có tư chất tốt hơn được vào chi nhánh mạnh nhất, còn Trương Tiểu Phàm, đứa bé thật thà chất phác được nhận vào chi nhánh yếu nhất, neo người nhất. Trong cái đêm xảy ra thảm họa, Trương Tiểu Phàm được Phổ Trí đại sư truyền cho tuyệt học Bát Nhã thần công của Phật giáo, sau đó lại trở thành đệ tử của Thanh Vân Môn, vô hình chung trong người hắn kiêm nhiệm cả hai tuyệt học của hai môn phái lớn nhất Trung Thổ, tuy cái đó làm sự thăng tiến kỳ nghệ trong những năm đầu của hắn khá chật vật, nhưng lại là căn bản vững chắc để hắn để hắn tiến xa hơn trong những năm sau. Trải qua bao gian nan có, may mắn có, Trương Tiểu Phàm trở thành một trong bốn đệ tử giỏi nhất của Thanh Vân Môn, được hạ sơn. Trong chuyến hạ sơn đó, Tiểu Phàm tình cờ gặp mặt Bích Dao, môn đệ của Ma Giáo, người đã có ảnh hưởng lớn nhất đến hắn sau này. Trong một sự tình cờ, bí mật của Trương Tiểu Phàm bị bại lộ, hắn trở thành đối tượng lôi kéo của Ma Giáo, là đối tượng bị truy giết của Thanh Vân môn. Bí mật khủng khiếp năm xưa bại lộ cùng với cái chết của Bích Dao đã đẩy hắn từ hàng ngũ Thanh Vân – chính phái, chuyển sang đầu quân cho Ma Giáo – Tà phái.
Đọc Tru tiên phảng phất thấy những nét gì đó của Phong Thần. Cũng những bậc thần tiên phong thanh đạo cốt, cũng những bảo bối tân kì, nhưng khác một chỗ, Tru tiên có ảnh hưởng của truyện kiếm hiệp nhiều hơn. Trong khi Phong Thần chỉ chìm sâu vào cuộc chiến mang nặng tính chất tranh đoạt giữa các giáo phái với nhau thì Tru Tiên lại giống với các tiểu thuyết kiếm hiệp thời đại hơn, với mô típ khá quen thuộc : một cô nhi sống sót sau cuộc thảm sát nào đó, luyện thành tuyệt nghệ ( luôn luôn là bao gồm tuyệt nghệ của hai ba nhà cùng một lúc) cuối cùng phát hiện ra kẻ đã thảm sát tòan gia mình là một nhân vật trong chính phái, từ đó chuyển sang nghi ngờ cái gọi là ranh giới giữa chính tà. Những bửu bối của Tru tiên cũng giống với vũ khí của các hiệp khách giang hồ chứ không phải biến hóa khôn lường như trong Phong Thần. Chỉ hơn mỗi một điều, trong các tiểu thuyết võ hiệp, các hiệp khách giang hồ sử dụng khinh công, còn trong Tru tiên, họ đằng vân giá vũ, và họ tu luyện cũng lâu năm hơn, từ mấy trăm năm đến hơn một nghìn năm, dung mạo của họ cũng trẻ mãi không già. Đó có lẽ là một trong những điểm giống của Tru Tiên với Phong Thần.
Cách dẫn truyện tự nhiên, mạch lạc, nội dung hấp dẫn, không có gì ngạc nhiên khi Tru Tiên lại được đông đảo người đọc khen ngợi đến thế. Trong khi các tiểu thuyết kiếm hiệp hiện đại rơi vào khuôn mẫu sáo mòn và sử dụng một giọng văn quá đỗi là thô thiển, dù Tru Tiên không phải là một bước đột phá mới khi lấy lại mô típ cũ nhưng việc thêm vào yếu tố thần kì đã khiến nó có một cái gì đó mới mẻ hơn, hấp dẫn hơn. Người đọc như được thấy một thế giới thần kì ( với những bậc thần tiên sống lâu trăm tuổi, trẻ mãi không già, đằng vân giá vũ) nhưng vẫn không quá xa rời với thực tại như vẫn tồn tại những mối quan hệ tình cảm rất đỗi bình thường (yêu ghét, giận hờn – tranh thù đoạt mệnh). Trong đó, người đọc như thấy ước mơ của mình, ước mơ về một cuộc sống trẻ mãi không già, Tru tiên không bao gồm trong nó những nhân vật bất tử, bất tử không phải là cái người ta mong muốn, mà chính sự trẻ mãi không già mới là cái thu hút nhất.
Tuy nhiên, Tru tiên không phải là một tác phẩm tuyệt hảo. Ngòai việc vẫn phải dựa trên những mô típ cũ như những tác phẩm kiếm hiệp kinh điển khác, nó vẫn không dám đẩy đến tận cũng những mâu thuẫn bao hàm trong nó. Có cảm giác không chân thực lắm khi Thương Tùng tự nguyện lộ mặt mà không cần bất kì chứng cứ nào. Hoặc chi tiết Pháp Tướng tự động kể lại hết toàn bộ sự việc mà Phổ Trí đại sư đã gây ra năm xưa khi chứng kiến sự cứng đầu của Trương Tiểu Phàm. Chỉ hai chi tiết đó thôi cũng đủ thấy khoảng cách giữa những cây viết thông thường với hai cây cổ thụ vẫn còn khá xa. Việc không dám đẩy tới tận cùng những mâu thuẩn ẩn chứa trong lòng làm câu chuyện tự nhiên hơi gượng, nó làm tác phẩm thiếu chiều sâu so với những gì mà nó đã đạt được. Đây quả là một điều đáng tiếc. Tuy nhiên nếu có thể rộng lượng hơn một chút thì Tru tiên vẫn là một tác phẩm nổi trội so với các tác phẩm hiện hành. Lời văn và nội dung của Tru Tiên trau chuốt hơn và không quá sa đà vào những mối quan hệ xxx nóng bỏng, điều mà ngay cả một số tác phẩm đang nóng hiện nay của Huỳnh Dị cũng không tránh khỏi. Cái đó làm nó cũng được nâng lên một bậc so với những tác phẩm đó.
Cuộc chiến chính tà trong Tru Tiên
Như những tác phẩm võ hiệp khác, Tru Tiên cũng không thể không ẩn chứa trong mình mâu thuẫn giữa hai phái chính tà, đương nhiên, đó là mâu thuẫn không thể tách rời khỏi các tác phẩm thuộc thể loại này. Trời đất tuy phân chia, nhưng vẫn gặp nhau ở một điểm. Nhớ ngày xưa đọc có câu “ Khi ánh sáng sinh ra, bóng tối cũng sinh ra, nếu không có bóng tối, làm sao hiểu thế nào là ánh sáng”. Chính tà là hai phạm trù song song, không thể tách rời nhau, có nhiều khi, nó trộn lẫn vào nhau khiến ta trong một chừng mực nào đó không thể phân biệt nổi thế nào là chính, thế nào là tà. “Trời đất vô nhân” nữa là con người. Phải chăng cái tư tưởng vô nhân đó đã thấm vào tâm tủy những kẻ quyền cao chức trọng thuộc chính phái, để rồi, mỗi hành động đều chỉ vì mục đích cá nhân mà không xét đến hậu quả của nó sẽ ảnh hưởng thế nào đến những cá nhân khác.
Như Phổ Trí đại sư, tuy là một bậc cao tăng đắc đạo của Thiên Âm Tự, chỉ vì mục đích muốn để tuyệt học hai nhà Thanh Vân môn và Thiên Âm Tự được hòa trộn với nhau mà không ngần ngại giết sạch những người dân sống dưới chân núi Thanh Vân. Pháp Tướng đại sư đổ lỗi cho việc Phổ Trí đã bị tà ác xâm nhập, không thể nào, chẳng qua lục căn chưa tịnh, đáy lòng vẫn sân si nên mới có cơ hội trào lên như vậy.
Hoặc như Thanh Trùng của Thanh Vân Môn, chỉ vì để trả thù cho vị sư huynh của mình mà không ngần ngại bán rẻ cả Thanh Vân Môn, dẫn Quỷ Vương Tông xâm nhập và tàn sát chính đồng đạo mình. Thanh vân môn thối nát, nói bậy, cho dù có là như thế thì đó chỉ là những kẻ cầm đầu, đại đa số còn lại thì sao, chỉ vì lỗi của một kẻ khác mà phải hy sinh mạng sống chăng.
Khi thiên thần giết xong ác quỷ, thì máu của ác quỷ đã thấm đẫm người thiên thần” Quả nhiên chính phái và tà phái cũng sinh ra từ một gốc, và không phải cứ chính phái là làm những việc tốt, còn tà phái là làm những việc xấu. Và nếu chính phái xấu xa như vậy thì thà qua làm tà phái còn hơn. Tư tưởng này đã được Tru tiên khắc họa thông qua hình ảnh của Trương Tiểu Phàm. Tuy nhiên, tư tưởng tà bất thắng chính vẫn tiềm ẩn trong ngòi bút của tác giả, cho đến tận cùng tác giả vẫn chưa để cho Trương Tiểu Phàm làm bất cứ điều gì phương hại đến chính phái, mà chỉ tham gia vào tiêu diệt và tàn sát chính trong nội bộ Ma giáo. Phải chăng đó chính là một đường lui để cuối cùng tác giả sẽ đưa Tiểu Phàm trở lại trong Chính giáo. Nó cũng là điểm khác so với Phong Thần, trong Phong Thần, dù là Triển Giáo hay Xiển Giáo, phàm đã tham gia chiến đấu thì đều có cơ hội lên bảng Phong Thần. Không như trong Tru tiên, khi Tiểu Phàm bị nghi vấn là ma giáo cài vào thì bị “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, nhưng khi Thanh Trùng phản bội thì vẫn thản nhiên trở về bên Quỷ Vương mà không thấy bất kì hành động truy sát nào của Thanh Vân Môn. Hoặc giả thái độ của hai cô nhi Trương Tiểu Phàm và Lâm Kinh Vũ đối với Thiên Âm tự, nơi dung túng hành động của Phổ Trí đại sư. Tác giả đã thể hiện rõ ngòi bút vẫn còn nương nhẹ với chính phái của mình, thành ra đi ngược lại với tư tưởng chính thống tồn tại từ ngàn xưa của người Trung Quốc. Không rõ có nên coi đây là một sự đột phá mới của tác giả không.
(còn tiếp)
Cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ sự chăm chỉ dịch thuật của các bậc tiền bối trong Nhạn Môn Quan, nhưng khả năng có hạn không thể tiếp bước nên vô cùng hổ thẹn. Vì vậy gắng gượng viết mấy dòng gọi là luận bàn với các anh hùng trong thiên hạ.
Rất mong được sự chỉ giáo của tiền bối Quan Xa Lon và các bậc tiền bối trong Nhạn Môn Quan.
Lam Anh kính bút.
Lam Anh
( .... .... .... )
Mở đầu Tru tiên viết “Từ thời thái cổ, nhân loại đối với thế giới quanh mình, thảy những sự kỳ dị, chớp loè sấm động, gió dữ mưa to, thiên tai nhân hoạ, thương vong vô số, lũ lụt khắp nơi, tuyệt không phải những sự sức con người có thể làm được, có thể chống cự được. Bèn cho rằng trên chín tầng trời có chư vị thần linh, dưới chín tầng đất có dồn đống âm hồn, diêm la điện phủ. Vì vậy truyền thuyết thần tiên lưu lại hậu thế”
Trong thuở sơ khai, ở Trung thổ có ba chính phái lớn : Thanh Vân Môn, Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc. Cả ba giáo phái đều là những bậc thần tiên, cưỡi mây về gió, tu luyện lâu năm, tuy không đến mức trường sinh bất lão nhưng việc trẻ mãi không già trong vài trăm đến hơn nghìn năm là điều quá dễ dàng. Câu chuyện bắt đấu khi một làng nhỏ sống dưới chân núi Thanh Vân đột ngột bị giết sạch, chỉ còn sót lại hai cô nhi và một lão già phát điên. Thương xót, Thanh Vân Môn đã thu nhận cô nhi vào làm môn đệ.
Thanh Vân Môn vốn có bảy chi nhánh, mạnh yếu khác nhau, trong đó, Lam Kinh Vũ, đứa trẻ có tư chất tốt hơn được vào chi nhánh mạnh nhất, còn Trương Tiểu Phàm, đứa bé thật thà chất phác được nhận vào chi nhánh yếu nhất, neo người nhất. Trong cái đêm xảy ra thảm họa, Trương Tiểu Phàm được Phổ Trí đại sư truyền cho tuyệt học Bát Nhã thần công của Phật giáo, sau đó lại trở thành đệ tử của Thanh Vân Môn, vô hình chung trong người hắn kiêm nhiệm cả hai tuyệt học của hai môn phái lớn nhất Trung Thổ, tuy cái đó làm sự thăng tiến kỳ nghệ trong những năm đầu của hắn khá chật vật, nhưng lại là căn bản vững chắc để hắn để hắn tiến xa hơn trong những năm sau. Trải qua bao gian nan có, may mắn có, Trương Tiểu Phàm trở thành một trong bốn đệ tử giỏi nhất của Thanh Vân Môn, được hạ sơn. Trong chuyến hạ sơn đó, Tiểu Phàm tình cờ gặp mặt Bích Dao, môn đệ của Ma Giáo, người đã có ảnh hưởng lớn nhất đến hắn sau này. Trong một sự tình cờ, bí mật của Trương Tiểu Phàm bị bại lộ, hắn trở thành đối tượng lôi kéo của Ma Giáo, là đối tượng bị truy giết của Thanh Vân môn. Bí mật khủng khiếp năm xưa bại lộ cùng với cái chết của Bích Dao đã đẩy hắn từ hàng ngũ Thanh Vân – chính phái, chuyển sang đầu quân cho Ma Giáo – Tà phái.
Đọc Tru tiên phảng phất thấy những nét gì đó của Phong Thần. Cũng những bậc thần tiên phong thanh đạo cốt, cũng những bảo bối tân kì, nhưng khác một chỗ, Tru tiên có ảnh hưởng của truyện kiếm hiệp nhiều hơn. Trong khi Phong Thần chỉ chìm sâu vào cuộc chiến mang nặng tính chất tranh đoạt giữa các giáo phái với nhau thì Tru Tiên lại giống với các tiểu thuyết kiếm hiệp thời đại hơn, với mô típ khá quen thuộc : một cô nhi sống sót sau cuộc thảm sát nào đó, luyện thành tuyệt nghệ ( luôn luôn là bao gồm tuyệt nghệ của hai ba nhà cùng một lúc) cuối cùng phát hiện ra kẻ đã thảm sát tòan gia mình là một nhân vật trong chính phái, từ đó chuyển sang nghi ngờ cái gọi là ranh giới giữa chính tà. Những bửu bối của Tru tiên cũng giống với vũ khí của các hiệp khách giang hồ chứ không phải biến hóa khôn lường như trong Phong Thần. Chỉ hơn mỗi một điều, trong các tiểu thuyết võ hiệp, các hiệp khách giang hồ sử dụng khinh công, còn trong Tru tiên, họ đằng vân giá vũ, và họ tu luyện cũng lâu năm hơn, từ mấy trăm năm đến hơn một nghìn năm, dung mạo của họ cũng trẻ mãi không già. Đó có lẽ là một trong những điểm giống của Tru Tiên với Phong Thần.
Cách dẫn truyện tự nhiên, mạch lạc, nội dung hấp dẫn, không có gì ngạc nhiên khi Tru Tiên lại được đông đảo người đọc khen ngợi đến thế. Trong khi các tiểu thuyết kiếm hiệp hiện đại rơi vào khuôn mẫu sáo mòn và sử dụng một giọng văn quá đỗi là thô thiển, dù Tru Tiên không phải là một bước đột phá mới khi lấy lại mô típ cũ nhưng việc thêm vào yếu tố thần kì đã khiến nó có một cái gì đó mới mẻ hơn, hấp dẫn hơn. Người đọc như được thấy một thế giới thần kì ( với những bậc thần tiên sống lâu trăm tuổi, trẻ mãi không già, đằng vân giá vũ) nhưng vẫn không quá xa rời với thực tại như vẫn tồn tại những mối quan hệ tình cảm rất đỗi bình thường (yêu ghét, giận hờn – tranh thù đoạt mệnh). Trong đó, người đọc như thấy ước mơ của mình, ước mơ về một cuộc sống trẻ mãi không già, Tru tiên không bao gồm trong nó những nhân vật bất tử, bất tử không phải là cái người ta mong muốn, mà chính sự trẻ mãi không già mới là cái thu hút nhất.
Tuy nhiên, Tru tiên không phải là một tác phẩm tuyệt hảo. Ngòai việc vẫn phải dựa trên những mô típ cũ như những tác phẩm kiếm hiệp kinh điển khác, nó vẫn không dám đẩy đến tận cũng những mâu thuẫn bao hàm trong nó. Có cảm giác không chân thực lắm khi Thương Tùng tự nguyện lộ mặt mà không cần bất kì chứng cứ nào. Hoặc chi tiết Pháp Tướng tự động kể lại hết toàn bộ sự việc mà Phổ Trí đại sư đã gây ra năm xưa khi chứng kiến sự cứng đầu của Trương Tiểu Phàm. Chỉ hai chi tiết đó thôi cũng đủ thấy khoảng cách giữa những cây viết thông thường với hai cây cổ thụ vẫn còn khá xa. Việc không dám đẩy tới tận cùng những mâu thuẩn ẩn chứa trong lòng làm câu chuyện tự nhiên hơi gượng, nó làm tác phẩm thiếu chiều sâu so với những gì mà nó đã đạt được. Đây quả là một điều đáng tiếc. Tuy nhiên nếu có thể rộng lượng hơn một chút thì Tru tiên vẫn là một tác phẩm nổi trội so với các tác phẩm hiện hành. Lời văn và nội dung của Tru Tiên trau chuốt hơn và không quá sa đà vào những mối quan hệ xxx nóng bỏng, điều mà ngay cả một số tác phẩm đang nóng hiện nay của Huỳnh Dị cũng không tránh khỏi. Cái đó làm nó cũng được nâng lên một bậc so với những tác phẩm đó.
Cuộc chiến chính tà trong Tru Tiên
Như những tác phẩm võ hiệp khác, Tru Tiên cũng không thể không ẩn chứa trong mình mâu thuẫn giữa hai phái chính tà, đương nhiên, đó là mâu thuẫn không thể tách rời khỏi các tác phẩm thuộc thể loại này. Trời đất tuy phân chia, nhưng vẫn gặp nhau ở một điểm. Nhớ ngày xưa đọc có câu “ Khi ánh sáng sinh ra, bóng tối cũng sinh ra, nếu không có bóng tối, làm sao hiểu thế nào là ánh sáng”. Chính tà là hai phạm trù song song, không thể tách rời nhau, có nhiều khi, nó trộn lẫn vào nhau khiến ta trong một chừng mực nào đó không thể phân biệt nổi thế nào là chính, thế nào là tà. “Trời đất vô nhân” nữa là con người. Phải chăng cái tư tưởng vô nhân đó đã thấm vào tâm tủy những kẻ quyền cao chức trọng thuộc chính phái, để rồi, mỗi hành động đều chỉ vì mục đích cá nhân mà không xét đến hậu quả của nó sẽ ảnh hưởng thế nào đến những cá nhân khác.
Như Phổ Trí đại sư, tuy là một bậc cao tăng đắc đạo của Thiên Âm Tự, chỉ vì mục đích muốn để tuyệt học hai nhà Thanh Vân môn và Thiên Âm Tự được hòa trộn với nhau mà không ngần ngại giết sạch những người dân sống dưới chân núi Thanh Vân. Pháp Tướng đại sư đổ lỗi cho việc Phổ Trí đã bị tà ác xâm nhập, không thể nào, chẳng qua lục căn chưa tịnh, đáy lòng vẫn sân si nên mới có cơ hội trào lên như vậy.
Hoặc như Thanh Trùng của Thanh Vân Môn, chỉ vì để trả thù cho vị sư huynh của mình mà không ngần ngại bán rẻ cả Thanh Vân Môn, dẫn Quỷ Vương Tông xâm nhập và tàn sát chính đồng đạo mình. Thanh vân môn thối nát, nói bậy, cho dù có là như thế thì đó chỉ là những kẻ cầm đầu, đại đa số còn lại thì sao, chỉ vì lỗi của một kẻ khác mà phải hy sinh mạng sống chăng.
Khi thiên thần giết xong ác quỷ, thì máu của ác quỷ đã thấm đẫm người thiên thần” Quả nhiên chính phái và tà phái cũng sinh ra từ một gốc, và không phải cứ chính phái là làm những việc tốt, còn tà phái là làm những việc xấu. Và nếu chính phái xấu xa như vậy thì thà qua làm tà phái còn hơn. Tư tưởng này đã được Tru tiên khắc họa thông qua hình ảnh của Trương Tiểu Phàm. Tuy nhiên, tư tưởng tà bất thắng chính vẫn tiềm ẩn trong ngòi bút của tác giả, cho đến tận cùng tác giả vẫn chưa để cho Trương Tiểu Phàm làm bất cứ điều gì phương hại đến chính phái, mà chỉ tham gia vào tiêu diệt và tàn sát chính trong nội bộ Ma giáo. Phải chăng đó chính là một đường lui để cuối cùng tác giả sẽ đưa Tiểu Phàm trở lại trong Chính giáo. Nó cũng là điểm khác so với Phong Thần, trong Phong Thần, dù là Triển Giáo hay Xiển Giáo, phàm đã tham gia chiến đấu thì đều có cơ hội lên bảng Phong Thần. Không như trong Tru tiên, khi Tiểu Phàm bị nghi vấn là ma giáo cài vào thì bị “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, nhưng khi Thanh Trùng phản bội thì vẫn thản nhiên trở về bên Quỷ Vương mà không thấy bất kì hành động truy sát nào của Thanh Vân Môn. Hoặc giả thái độ của hai cô nhi Trương Tiểu Phàm và Lâm Kinh Vũ đối với Thiên Âm tự, nơi dung túng hành động của Phổ Trí đại sư. Tác giả đã thể hiện rõ ngòi bút vẫn còn nương nhẹ với chính phái của mình, thành ra đi ngược lại với tư tưởng chính thống tồn tại từ ngàn xưa của người Trung Quốc. Không rõ có nên coi đây là một sự đột phá mới của tác giả không.
(còn tiếp)
Cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ sự chăm chỉ dịch thuật của các bậc tiền bối trong Nhạn Môn Quan, nhưng khả năng có hạn không thể tiếp bước nên vô cùng hổ thẹn. Vì vậy gắng gượng viết mấy dòng gọi là luận bàn với các anh hùng trong thiên hạ.
Rất mong được sự chỉ giáo của tiền bối Quan Xa Lon và các bậc tiền bối trong Nhạn Môn Quan.
Lam Anh kính bút.
Wednesday, April 26, 2006
Vương Lãng mới đến trước trại kêu quân Thục, bảo :
- Chúa tướng binh Thục ra đây cho ta nói chuyện .
Quân Thục vào thưa với Khổng Minh .
Khổng Minh bèn dàn trận, phía tả có Trương Bào, phía hữu có Quan Hưng, còn chư tướng đâu đó đứng hai hàng lẫm liệt.
Khổng Minh sai quân đẩy xe ra trước trận, ta cầm quạt lông, kêu binh Ngụy mà rằng :
- Kẻ nào muốn thỉnh ta đến xin hãy ra ngay !
Vương Lãng vội vã bước ra.
- Thấy Vương Lãng , Khổng Minh xá một vái.
Vương Lãng bèn đáp lễ, và nói :
- Tôi Nghe danh ông đã lâu. ông là người hiễu rõ cơ trời, sao lại đem binh đến làm chi vậy ?
Khổng Minh đáp :
- Ta vâng chiếu đi dẹp giặc mà.
Vương Lãng nói :
- Trời đã định, thiên hạ sẽ về tay người có đức. Trước vua Huờn đế , Linh đế trị vì, rồi trào Hớn suy vi, giặc Huỳnh Cân quấy nhiễu, Lý Thôi , Quách Dĩ tranh hùng . Viên Thuật xưng đế , Viên Thiệu chiếm Nghiệp quận, Lưu Biểu chiếm Kinh Châu, Lũ Bố đoạt Từ Châu, sanh linh đồ thán, vua Thái Tổ Võ Hoàng đế của ta, ra công dẹp yên tám cõi, trăm họ một lòng, muôn dân tùng phục. Vua Thái Tổ Văn Hoàng đế là đấng anh quân, thuận lòng người hợp ý trời. Nay ông có tài như vậy sao không biết theo cơ trời. Nếu xếp giáp qui hàng chẳng những không một ngôi Hầu, mà lại rạng danh tôi trung, há chẳng tốt lắm sao ?
Khổng Minh vùng cười mà rằng :
- Ta tưởng ngươi là đại lão thần nhà Hớn có ý kiến cao minh gì, ai ngờ lại nói toàn lời hứa mạt. Nay ta có một lời hãy nghe cho kỹ : xưa vua Huờn đế , Linh đế sở dĩ triều chính không an, đấy là tại bọn gian thần. Chính như bọn Huỳnh Cân, Ðổng Trác với Lý Thôi, Quách Dĩ nối nhau chuyên quyền cướp giựt Hớn đế. Ấy cũng bởi nơi Miếu đường cây mụt làm quan, trước điện bệ, cầm thú ăn lộc . Còn như ngươi vốn quê quán Ðông Hải, lúc ban sơ đổ cử Hiếu liêm làm quan, ắt phải phò vua giúp nước, an Hớn hưng Lưu có đâu lại phò quân nghịch như theo thế . Ta lại vâng chỉ dẹp giặc để khôi phục nhà Hớn . Vậy lão tặc phải lui cho mau để bọn phản thần ra đây cùng ta đọ sức .
Vương Lãng nghe nói tức giận tràn hông, liền hét một tiếng hộc máu, nhào xuống ngựa mà chết.
Binh Ngụy xọc tới ôm thây trở về .
Khổng Minh bèn chỉ Tào Chơn mà nói :
- Hãy trở về chuẩn bị quân mã, mai đọ sức với ta.
Nói đoạn, hai bên thu binh về trại.
Tào Nhơn bèn khiến quân sĩ đưa xác Vương Lãng về Trường An chôn cất .
- Chúa tướng binh Thục ra đây cho ta nói chuyện .
Quân Thục vào thưa với Khổng Minh .
Khổng Minh bèn dàn trận, phía tả có Trương Bào, phía hữu có Quan Hưng, còn chư tướng đâu đó đứng hai hàng lẫm liệt.
Khổng Minh sai quân đẩy xe ra trước trận, ta cầm quạt lông, kêu binh Ngụy mà rằng :
- Kẻ nào muốn thỉnh ta đến xin hãy ra ngay !
Vương Lãng vội vã bước ra.
- Thấy Vương Lãng , Khổng Minh xá một vái.
Vương Lãng bèn đáp lễ, và nói :
- Tôi Nghe danh ông đã lâu. ông là người hiễu rõ cơ trời, sao lại đem binh đến làm chi vậy ?
Khổng Minh đáp :
- Ta vâng chiếu đi dẹp giặc mà.
Vương Lãng nói :
- Trời đã định, thiên hạ sẽ về tay người có đức. Trước vua Huờn đế , Linh đế trị vì, rồi trào Hớn suy vi, giặc Huỳnh Cân quấy nhiễu, Lý Thôi , Quách Dĩ tranh hùng . Viên Thuật xưng đế , Viên Thiệu chiếm Nghiệp quận, Lưu Biểu chiếm Kinh Châu, Lũ Bố đoạt Từ Châu, sanh linh đồ thán, vua Thái Tổ Võ Hoàng đế của ta, ra công dẹp yên tám cõi, trăm họ một lòng, muôn dân tùng phục. Vua Thái Tổ Văn Hoàng đế là đấng anh quân, thuận lòng người hợp ý trời. Nay ông có tài như vậy sao không biết theo cơ trời. Nếu xếp giáp qui hàng chẳng những không một ngôi Hầu, mà lại rạng danh tôi trung, há chẳng tốt lắm sao ?
Khổng Minh vùng cười mà rằng :
- Ta tưởng ngươi là đại lão thần nhà Hớn có ý kiến cao minh gì, ai ngờ lại nói toàn lời hứa mạt. Nay ta có một lời hãy nghe cho kỹ : xưa vua Huờn đế , Linh đế sở dĩ triều chính không an, đấy là tại bọn gian thần. Chính như bọn Huỳnh Cân, Ðổng Trác với Lý Thôi, Quách Dĩ nối nhau chuyên quyền cướp giựt Hớn đế. Ấy cũng bởi nơi Miếu đường cây mụt làm quan, trước điện bệ, cầm thú ăn lộc . Còn như ngươi vốn quê quán Ðông Hải, lúc ban sơ đổ cử Hiếu liêm làm quan, ắt phải phò vua giúp nước, an Hớn hưng Lưu có đâu lại phò quân nghịch như theo thế . Ta lại vâng chỉ dẹp giặc để khôi phục nhà Hớn . Vậy lão tặc phải lui cho mau để bọn phản thần ra đây cùng ta đọ sức .
Vương Lãng nghe nói tức giận tràn hông, liền hét một tiếng hộc máu, nhào xuống ngựa mà chết.
Binh Ngụy xọc tới ôm thây trở về .
Khổng Minh bèn chỉ Tào Chơn mà nói :
- Hãy trở về chuẩn bị quân mã, mai đọ sức với ta.
Nói đoạn, hai bên thu binh về trại.
Tào Nhơn bèn khiến quân sĩ đưa xác Vương Lãng về Trường An chôn cất .
Dị ứng tinh thần
10:10' 02/08/2003 (GMT+7)
Trước một quầy thịt, bạn mua hết số thịt còn lại, mặc kệ người xếp sau và cái nhìn kém thân thiện của anh ta. Tuy nhiên, bạn không khỏi thấy sượng sùng. Bạn vừa chịu một đòn tinh thần, hay vừa qua một cơn dị ứng tinh thần trong khi bạn rất có thể kiềm chế nó.
Bạn có thường xuyên bị ''dị ứng tinh thần''?
Theo các nhà tâm thần học, dị ứng tinh thần thường xảy ra trước các đòn tinh thần khác nhau. Đòn tinh thần được hiểu như là các ý nghĩa, tư tưởng chui vào cơ thể hoặc đầu bạn và bắt bạn dù muốn dù không cũng bị ảnh hưởng ít nhiều hay phải nghĩ đến nó.
Ví dụ, một anh chàng nghèo khổ là hàng xóm với một người khá giả, tốt bụng. Thỉnh thoảng anh ta được người hàng xóm cho ít quà hoặc tiền. Anh ta có vẻ biết ơn ra mặt, nhưng sau lưng lại hậm hực khó chịu bởi sự hèn kém hơn hẳn của mình và thầm mong cho anh kia gặp hạn. Đó chính là đòn mà là đòn tự tâm. Nó làm hại chính anh ta chứ không phải người hàng xóm. Liệu với cái tâm và trí tuệ luôn bận rộn bởi các ý tưởng bẩn tính ấy, anh ta có thể nghĩ ra cho mình một phương án thiết thực và trong sáng để cải thiện số phận được không?
Hoặc bạn đang dạo chơi trong công viên, một người phụ nữ xinh đẹp (nếu bạn là nam) hoặc một người đàn ông dáng vẻ đẹp trai, nhân hậu (nếu bạn là nữ) nhìn bạn một cách thân thiện, cảm tình. Cả một ngày còn lại, bạn cứ nghĩ hoặc tưởng tượng ra con người dễ mến kia. Thế cũng là đòn! Tất nhiên, đây là một đòn tinh thần dễ chịu.
Tuy nhiên, theo các nhà tâm thần học, phần lớn các đòn tinh thần là không dễ chịu và không có lợi. Chúng tồn tại ở dạng stress hay trong tiềm thức của mỗi người. Những thông tin âm tính này có thể bị tích lũy, ghi âm đến độ gây tác hại cho cơ thể, sức khỏe, tinh thần của bạn. Nên nhớ các thông tin tinh thần có hại trên sẽ làm bạn tàn tạ nhanh hơn là sự mất mát nǎng lượng ở dạng calo! Chẳng phải là sau những dằn vặt bởi các stress nặng nề, cơ thể bạn sẽ bị hao mòn, suy nhược, già đi một cách nhanh chóng đấy ư? Thậm chí có người do lo nghĩ hay lo sợ điều gì đó tột độ, chỉ qua vài ngày hoặc một đêm mà tóc bạc trắng và người tàn tạ đến mức không còn có thể nhận ra.
Hoặc có người chỉ dùng ba tấc lưỡi mà làm người khác uất mà chết hoặc đổ bệnh. Tích cổ còn nêu: Vương Tư Đồ bị Khổng Minh mắng lại giữa ba quân, tức không chịu nổi, lên cơn nhồi máu cơ tim mà tử trận tại chỗ! Hay Chu Du, vì đố kỵ với Khổng Minh mà ba lần hộc máu mồm rồi chết?
Chống đỡ đòn tinh thần
Các nhà tâm thần học khuyên tránh phản ứng với các tác nhân kích thích, các đòn tinh thần. Phản ứng là một bản nǎng của tính tình con người. Nếu bạn phản ứng với điều gì càng nhiều, bạn càng chú ý tới nó nhiều hơn và sẽ tranh đấu chống lại nó nhiều hơn.
Ví dụ, nếu có người nổi đoá lên với bạn thì bạn cũng có thể nổi đóa lại với anh ta, nhưng nếu bạn chịu nhường anh ta thì cơn giận của người này sẽ nguội đi; bạn cũng sẽ khỏi bị dằn vặt bởi sự tức giận có thể xảy ra trong bạn.
Hoặc giả bạn tranh luận với ai đó, người này bảo bạn là một kẻ cứng đầu, bảo thủ. Rõ ràng bạn muốn phản ứng: ''Không, tôi không cứng đầu, bảo thủ''. Nhưng hãy kiểm điểm lại xem, chẳng phải bạn cứng đầu nên mới cãi lại hay sao? Nếu như bạn cố nén lòng tự ái lại và thản nhiên công nhận: ''Vâng, quả thật tôi có như vậy'' thì giữa bạn và người đó chẳng còn sự bực dọc và bị ám ảnh bởi câu chuyện vừa rồi. Sự thản nhiên công nhận này làm cho bạn trở nên thanh thản, bình an và không còn tiếp tục bảo thủ nữa. Đó chính là giá trị của sự chiến thắng bản thân.
Trong cuộc sống hối hả hiện nay, ai cũng phải liên tục đụng độ với rất nhiều khó khǎn. Hãy biết cách giải tỏa các stress. Đó cũng chính là bạn đang cùng với các thầy thuốc điều trị và đề phòng cǎn bệnh dị ứng tinh thần cho mình.
BS.Nguyễn Văn Dũng, Sức khoẻ & Đời sống
10:10' 02/08/2003 (GMT+7)
Trước một quầy thịt, bạn mua hết số thịt còn lại, mặc kệ người xếp sau và cái nhìn kém thân thiện của anh ta. Tuy nhiên, bạn không khỏi thấy sượng sùng. Bạn vừa chịu một đòn tinh thần, hay vừa qua một cơn dị ứng tinh thần trong khi bạn rất có thể kiềm chế nó.
Bạn có thường xuyên bị ''dị ứng tinh thần''?
Theo các nhà tâm thần học, dị ứng tinh thần thường xảy ra trước các đòn tinh thần khác nhau. Đòn tinh thần được hiểu như là các ý nghĩa, tư tưởng chui vào cơ thể hoặc đầu bạn và bắt bạn dù muốn dù không cũng bị ảnh hưởng ít nhiều hay phải nghĩ đến nó.
Ví dụ, một anh chàng nghèo khổ là hàng xóm với một người khá giả, tốt bụng. Thỉnh thoảng anh ta được người hàng xóm cho ít quà hoặc tiền. Anh ta có vẻ biết ơn ra mặt, nhưng sau lưng lại hậm hực khó chịu bởi sự hèn kém hơn hẳn của mình và thầm mong cho anh kia gặp hạn. Đó chính là đòn mà là đòn tự tâm. Nó làm hại chính anh ta chứ không phải người hàng xóm. Liệu với cái tâm và trí tuệ luôn bận rộn bởi các ý tưởng bẩn tính ấy, anh ta có thể nghĩ ra cho mình một phương án thiết thực và trong sáng để cải thiện số phận được không?
Hoặc bạn đang dạo chơi trong công viên, một người phụ nữ xinh đẹp (nếu bạn là nam) hoặc một người đàn ông dáng vẻ đẹp trai, nhân hậu (nếu bạn là nữ) nhìn bạn một cách thân thiện, cảm tình. Cả một ngày còn lại, bạn cứ nghĩ hoặc tưởng tượng ra con người dễ mến kia. Thế cũng là đòn! Tất nhiên, đây là một đòn tinh thần dễ chịu.
Tuy nhiên, theo các nhà tâm thần học, phần lớn các đòn tinh thần là không dễ chịu và không có lợi. Chúng tồn tại ở dạng stress hay trong tiềm thức của mỗi người. Những thông tin âm tính này có thể bị tích lũy, ghi âm đến độ gây tác hại cho cơ thể, sức khỏe, tinh thần của bạn. Nên nhớ các thông tin tinh thần có hại trên sẽ làm bạn tàn tạ nhanh hơn là sự mất mát nǎng lượng ở dạng calo! Chẳng phải là sau những dằn vặt bởi các stress nặng nề, cơ thể bạn sẽ bị hao mòn, suy nhược, già đi một cách nhanh chóng đấy ư? Thậm chí có người do lo nghĩ hay lo sợ điều gì đó tột độ, chỉ qua vài ngày hoặc một đêm mà tóc bạc trắng và người tàn tạ đến mức không còn có thể nhận ra.
Hoặc có người chỉ dùng ba tấc lưỡi mà làm người khác uất mà chết hoặc đổ bệnh. Tích cổ còn nêu: Vương Tư Đồ bị Khổng Minh mắng lại giữa ba quân, tức không chịu nổi, lên cơn nhồi máu cơ tim mà tử trận tại chỗ! Hay Chu Du, vì đố kỵ với Khổng Minh mà ba lần hộc máu mồm rồi chết?
Chống đỡ đòn tinh thần
Các nhà tâm thần học khuyên tránh phản ứng với các tác nhân kích thích, các đòn tinh thần. Phản ứng là một bản nǎng của tính tình con người. Nếu bạn phản ứng với điều gì càng nhiều, bạn càng chú ý tới nó nhiều hơn và sẽ tranh đấu chống lại nó nhiều hơn.
Ví dụ, nếu có người nổi đoá lên với bạn thì bạn cũng có thể nổi đóa lại với anh ta, nhưng nếu bạn chịu nhường anh ta thì cơn giận của người này sẽ nguội đi; bạn cũng sẽ khỏi bị dằn vặt bởi sự tức giận có thể xảy ra trong bạn.
Hoặc giả bạn tranh luận với ai đó, người này bảo bạn là một kẻ cứng đầu, bảo thủ. Rõ ràng bạn muốn phản ứng: ''Không, tôi không cứng đầu, bảo thủ''. Nhưng hãy kiểm điểm lại xem, chẳng phải bạn cứng đầu nên mới cãi lại hay sao? Nếu như bạn cố nén lòng tự ái lại và thản nhiên công nhận: ''Vâng, quả thật tôi có như vậy'' thì giữa bạn và người đó chẳng còn sự bực dọc và bị ám ảnh bởi câu chuyện vừa rồi. Sự thản nhiên công nhận này làm cho bạn trở nên thanh thản, bình an và không còn tiếp tục bảo thủ nữa. Đó chính là giá trị của sự chiến thắng bản thân.
Trong cuộc sống hối hả hiện nay, ai cũng phải liên tục đụng độ với rất nhiều khó khǎn. Hãy biết cách giải tỏa các stress. Đó cũng chính là bạn đang cùng với các thầy thuốc điều trị và đề phòng cǎn bệnh dị ứng tinh thần cho mình.
BS.Nguyễn Văn Dũng, Sức khoẻ & Đời sống
Đàn ông thua xa phụ nữ trong tốc độ xử lý công việc
Trong những nhiệm vụ có tính thời gian, các bé gái luôn vượt xa. (pac.dodea)
Một nghiên cứu trên 8.000 người tuổi từ 2 đến 90 đã tìm thấy phụ nữ xử lý công việc trong khoảng thời gian cho trước nhanh hơn nhiều so với đàn ông. Sự khác biệt này rõ nhất trong lứa tuổi vị thành niên và trước đó.
"Nếu bạn tìm kiếm ai đó có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong một tình huống biết trước thời gian, phái đẹp có lợi thế lớn", Stephen Camarata từ Đại học Vanderbilt, cho biết.
Tuy nhiên, nghiên cứu không cho thấy sự khác biệt về trí tuệ nói chung giữa hai giới.
"Để thực sự hiểu khả năng chung của một người, điều quan trọng là phải nhìn vào sự thể hiện trong những tình huống không tính đến thời gian", Camarata nói. Ông cho rằng các giáo viên nên chú ý đến kết quả này khi mà các bé gái thường vượt trội các bé trai ở trường.
"Lưu ý rằng nhiều hoạt động trong lớp học, kể cả các bài kiểm tra, đều trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tốc độ xử lý" - Camarata viết - "Khả năng thể hiện tốt hơn ở các bé gái có thể góp phần tạo ra cách giáo dục thiên vị cho nữ, không phải vì sự ưu ái của thầy cô, mà vì sự khác nhau cố hữu trong tốc độ xử lý giữa hai giới".
Khoảng cách về tốc độ xử lý giữa hai giới không có liên quan tới những thứ như thời gian phản ứng khi chơi game. "Đó là khả năng hoàn tất công việc chính xác và hiệu quả ở độ khó vừa phải", Camarata nói.
Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo và nhỏ hơn có tốc độ xử lý công việc tương tự nhau. Sự khác biệt bắt đầu lộ rõ trong trường tiểu học. Và trong nhóm tuổi 14-18, con gái ghi điểm trung bình là 105,5 so với 97,4 ở các bé trai.
Nghiên cứu cũng tìm thấy các bé trai luôn luôn làm tốt hơn các bạn gái trong việc xác định đồ vật, biết các từ trái nghĩa và đồng nghĩa, và hoàn tất những phép ngoại suy. Các nhà nghiên cứu cho biết điều đó đã hạ bệ quan điểm phổ biến lâu nay rằng con gái phát triển kỹ năng giao tiếp sớm hơn con trai.
"Phụ nữ kiếm tiền chẳng thua kém gì đàn ông"
Phụ nữ có thể sánh vai nam giới trong những lĩnh vực vốn chỉ dành cho phái mạnh.
Không muốn bị bó hẹp hoạt động kinh doanh trong những ngành dịch vụ hay công nghiệp nhẹ, phụ nữ đang ngày càng chứng tỏ tài năng và bản lĩnh trong các lĩnh vực mà lâu nay nam vẫn chiếm ưu thế. Tất nhiên, khó khăn không ít và họ luôn phải nỗ lực hết mình.
Là một nữ doanh nhân kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, bà Phạm Thị Lan Anh, Giám đốc Công ty TNHH Anh Phương (A&P) hiểu rõ những khó khăn mà người phụ nữ phải đối mặt khi tham gia vào một lĩnh vực luôn được quan niệm là chỉ dành cho phái mạnh.
Ngoài những yêu cầu về mặt kiến thức chuyên môn, một đòi hỏi rất quan trọng đối với người phụ nữ là phải có sức khỏe và độ dẻo dai trong một thời gian dài.
Không những thế, họ còn phải có thái độ bình tĩnh trước những áp lực, có năng lực quán triệt quyết sách và đối mặt với những hậu quả xấu.
Bà Phạm Thị Loan, Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Việt Á lựa chọn kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị điện - cũng là một ngành vốn không được xem là dành cho phụ nữ.
Vốn là một giáo viên dạy tiếng Anh của trường Trung cấp An ninh Hà Nội, bà chuyển sang làm cho các công ty trong nước và nước ngoài.
Sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm, bà quyết định thành lập công ty của riêng mình. Điện là ngành đòi hỏi phải có sự am hiểu sâu sắc, bà liên tục tham gia các khóa đào tạo để hiểu thêm về chuyên ngành và liên tục phải đối mặt với những áp lực công việc.
Kinh doanh trong lĩnh vực đòi hỏi sức khỏe, kỹ thuật và thường chỉ dành cho đàn ông, người phụ nữ luôn phải cố gắng gấp đôi, gấp ba nam giới. Khó khăn và nhiều thử thách, nhưng vì trót có niềm đam mê, họ vẫn quyết định... dấn thân. Đối với bà Phạm Thị Lan Anh, câu nói mà bà tâm đắc nhất là: "Tôi muốn làm việc mạo hiểm, muốn mơ mộng, muốn sáng tạo, tôi muốn thất bại và cũng muốn thành công".
Bà cho rằng, câu nói này đã nói lên được toàn bộ ước vọng và làm việc của các doanh nghiệp nói chung và của bản thân bà nói riêng. "Chính ước vọng đó đã đưa tôi đi, dẫn dắt tôi trên con đường kinh doanh đầy gian khó và vinh quang cho đến ngày hôm nay", bà tâm sự.
Bằng sự nhiệt tình và tài năng, bà Lan Anh đã lãnh đạo công ty và giúp A&P nhanh chóng phát triển, kinh doanh đa ngành trong lĩnh vực xây dựng với đội ngũ khoảng 200 nhân viên. Tên tuổi của A&P được gắn với những dự án đầu tư nước ngoài vào VN như các tòa cao ốc tại Hà Nội, hay nhiều nhà máy trong các khu công nghiệp trên khắp cả nước.
Còn Việt Á giờ cũng đã có danh tiếng tốt về chất lượng sản phẩm và có thể sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh với thiết bị điều khiển bằng máy tính, bảng bảo vệ và điều khiển thế hệ cao. Việt Á cũng đã tạo công ăn việc làm cho hơn 500 người và dự đoán con số này sẽ còn tăng lên trong tương lai.
Theo bà Lan Anh, những người phụ nữ thành công nhất đều có chung một đặc điểm là rất "kiên cường". Có khó khăn đến mấy cũng phải luôn bình tĩnh và luôn nở nụ cười trên môi. Bà cũng là người luôn coi nhẹ và làm chủ đồng tiền. "Tiền bạc không phải là tất cả. Nếu bạn cho rằng đồng tiền là động cơ làm việc duy nhất, thì đó là khởi đầu của mọi sai lầm", bà nói.
Có rất nhiều biện pháp để quản lý thành công một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nam chiếm ưu thế, song bà Lan Anh đã đúc kết được một "phương pháp quản lý có hiệu quả trên dưới một lòng" sau 10 năm vật lộn vất vả trên thương trường. Cốt lõi của biện pháp này là: Lấy tình cảm để khuyến khích người khác; Tin cậy nhân viên; Có thành tích phải được khen thưởng kịp thời; Có khuyết điểm cần phải phê bình...
Trong những nhiệm vụ có tính thời gian, các bé gái luôn vượt xa. (pac.dodea)
Một nghiên cứu trên 8.000 người tuổi từ 2 đến 90 đã tìm thấy phụ nữ xử lý công việc trong khoảng thời gian cho trước nhanh hơn nhiều so với đàn ông. Sự khác biệt này rõ nhất trong lứa tuổi vị thành niên và trước đó.
"Nếu bạn tìm kiếm ai đó có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong một tình huống biết trước thời gian, phái đẹp có lợi thế lớn", Stephen Camarata từ Đại học Vanderbilt, cho biết.
Tuy nhiên, nghiên cứu không cho thấy sự khác biệt về trí tuệ nói chung giữa hai giới.
"Để thực sự hiểu khả năng chung của một người, điều quan trọng là phải nhìn vào sự thể hiện trong những tình huống không tính đến thời gian", Camarata nói. Ông cho rằng các giáo viên nên chú ý đến kết quả này khi mà các bé gái thường vượt trội các bé trai ở trường.
"Lưu ý rằng nhiều hoạt động trong lớp học, kể cả các bài kiểm tra, đều trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tốc độ xử lý" - Camarata viết - "Khả năng thể hiện tốt hơn ở các bé gái có thể góp phần tạo ra cách giáo dục thiên vị cho nữ, không phải vì sự ưu ái của thầy cô, mà vì sự khác nhau cố hữu trong tốc độ xử lý giữa hai giới".
Khoảng cách về tốc độ xử lý giữa hai giới không có liên quan tới những thứ như thời gian phản ứng khi chơi game. "Đó là khả năng hoàn tất công việc chính xác và hiệu quả ở độ khó vừa phải", Camarata nói.
Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo và nhỏ hơn có tốc độ xử lý công việc tương tự nhau. Sự khác biệt bắt đầu lộ rõ trong trường tiểu học. Và trong nhóm tuổi 14-18, con gái ghi điểm trung bình là 105,5 so với 97,4 ở các bé trai.
Nghiên cứu cũng tìm thấy các bé trai luôn luôn làm tốt hơn các bạn gái trong việc xác định đồ vật, biết các từ trái nghĩa và đồng nghĩa, và hoàn tất những phép ngoại suy. Các nhà nghiên cứu cho biết điều đó đã hạ bệ quan điểm phổ biến lâu nay rằng con gái phát triển kỹ năng giao tiếp sớm hơn con trai.
"Phụ nữ kiếm tiền chẳng thua kém gì đàn ông"
Phụ nữ có thể sánh vai nam giới trong những lĩnh vực vốn chỉ dành cho phái mạnh.
Không muốn bị bó hẹp hoạt động kinh doanh trong những ngành dịch vụ hay công nghiệp nhẹ, phụ nữ đang ngày càng chứng tỏ tài năng và bản lĩnh trong các lĩnh vực mà lâu nay nam vẫn chiếm ưu thế. Tất nhiên, khó khăn không ít và họ luôn phải nỗ lực hết mình.
Là một nữ doanh nhân kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, bà Phạm Thị Lan Anh, Giám đốc Công ty TNHH Anh Phương (A&P) hiểu rõ những khó khăn mà người phụ nữ phải đối mặt khi tham gia vào một lĩnh vực luôn được quan niệm là chỉ dành cho phái mạnh.
Ngoài những yêu cầu về mặt kiến thức chuyên môn, một đòi hỏi rất quan trọng đối với người phụ nữ là phải có sức khỏe và độ dẻo dai trong một thời gian dài.
Không những thế, họ còn phải có thái độ bình tĩnh trước những áp lực, có năng lực quán triệt quyết sách và đối mặt với những hậu quả xấu.
Bà Phạm Thị Loan, Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Việt Á lựa chọn kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị điện - cũng là một ngành vốn không được xem là dành cho phụ nữ.
Vốn là một giáo viên dạy tiếng Anh của trường Trung cấp An ninh Hà Nội, bà chuyển sang làm cho các công ty trong nước và nước ngoài.
Sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm, bà quyết định thành lập công ty của riêng mình. Điện là ngành đòi hỏi phải có sự am hiểu sâu sắc, bà liên tục tham gia các khóa đào tạo để hiểu thêm về chuyên ngành và liên tục phải đối mặt với những áp lực công việc.
Kinh doanh trong lĩnh vực đòi hỏi sức khỏe, kỹ thuật và thường chỉ dành cho đàn ông, người phụ nữ luôn phải cố gắng gấp đôi, gấp ba nam giới. Khó khăn và nhiều thử thách, nhưng vì trót có niềm đam mê, họ vẫn quyết định... dấn thân. Đối với bà Phạm Thị Lan Anh, câu nói mà bà tâm đắc nhất là: "Tôi muốn làm việc mạo hiểm, muốn mơ mộng, muốn sáng tạo, tôi muốn thất bại và cũng muốn thành công".
Bà cho rằng, câu nói này đã nói lên được toàn bộ ước vọng và làm việc của các doanh nghiệp nói chung và của bản thân bà nói riêng. "Chính ước vọng đó đã đưa tôi đi, dẫn dắt tôi trên con đường kinh doanh đầy gian khó và vinh quang cho đến ngày hôm nay", bà tâm sự.
Bằng sự nhiệt tình và tài năng, bà Lan Anh đã lãnh đạo công ty và giúp A&P nhanh chóng phát triển, kinh doanh đa ngành trong lĩnh vực xây dựng với đội ngũ khoảng 200 nhân viên. Tên tuổi của A&P được gắn với những dự án đầu tư nước ngoài vào VN như các tòa cao ốc tại Hà Nội, hay nhiều nhà máy trong các khu công nghiệp trên khắp cả nước.
Còn Việt Á giờ cũng đã có danh tiếng tốt về chất lượng sản phẩm và có thể sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh với thiết bị điều khiển bằng máy tính, bảng bảo vệ và điều khiển thế hệ cao. Việt Á cũng đã tạo công ăn việc làm cho hơn 500 người và dự đoán con số này sẽ còn tăng lên trong tương lai.
Theo bà Lan Anh, những người phụ nữ thành công nhất đều có chung một đặc điểm là rất "kiên cường". Có khó khăn đến mấy cũng phải luôn bình tĩnh và luôn nở nụ cười trên môi. Bà cũng là người luôn coi nhẹ và làm chủ đồng tiền. "Tiền bạc không phải là tất cả. Nếu bạn cho rằng đồng tiền là động cơ làm việc duy nhất, thì đó là khởi đầu của mọi sai lầm", bà nói.
Có rất nhiều biện pháp để quản lý thành công một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nam chiếm ưu thế, song bà Lan Anh đã đúc kết được một "phương pháp quản lý có hiệu quả trên dưới một lòng" sau 10 năm vật lộn vất vả trên thương trường. Cốt lõi của biện pháp này là: Lấy tình cảm để khuyến khích người khác; Tin cậy nhân viên; Có thành tích phải được khen thưởng kịp thời; Có khuyết điểm cần phải phê bình...
Lý Quang Diệu những thách đố trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Vi Kiều dịch
Trong cuộc phỏng vấn - đối thoại với Tạp chí “Global Viewpoint”, Bộ trưởng, Cố vấn Lý Quang Diệu đã đề cập nhiều vấn đề liên quan đến Singapo và các nước Châu Á hiện nay. Chúng tôi xin chọn lựa để trích dịch một số ý kiến của nhà chính khách lão thành này quanh những vấn đề xã hội, giáo dục và tương lai của các nước trong khu vực.
NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN THỊNH VƯỢNG
- Ông là một trong số những nhà kiên thiết của các quốc gia hậu - thuộc địa hiện nay vẫn còn hoạt động và ủng hộ cho một thế giới toàn cầu hóa. Những bài học gì ông đã rút ra được về các quốc gia từ suốt 50 năm qua kể từ khi chuyển từ nghèo khổ đến thịnh vượng, rồi khủng hoảng?
- Thứ nhất, mọi dân tộc đều muốn tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp cho mình. Để có thể làm được điều đó, họ phải xây dựng một căn bản kinh tế quốc gia đủ để cung cấp cho một cuộc sống sung tức cho mọi người.
- Điều thứ hai là, đối với những nước trẻ và mới như Singapore, cần có một sự lãnh đạo mạnh và quyết tâm.
- Ba là, các nước ấy phải biết tự làm cho mình giàu có, và người dân cần phải hiểu rằng họ cần phải lao động cật lực và phải hợp lực với nhau mới có thể thành công được (…)
Tất cả những thăng trầm suốt 50 năm qua tại khu vực này thật ra là nỗ lực của các quốc gia khác nhau đi tìm kiếm cơ hội đó cho dân tộc mình, một số thành công nhưng đôi khi bằng cái giá của một dân tộc khác (...). Ngày nay, cần phải nhận thức rằng, mọi phía đều có thể tham dự vào sự thịnh vượng chung. Có thể có một chiếc bánh đang lớn lên để cho ai cũng có phần cả. Có một quãng thời gian khá dài, từ chủ nghĩa thực dân đến cuộc khủng hoảng lướt qua châu Á mấy năm trước đây, để cho cái thông điệp đó có thể ngấm vào tất cả chúng ta.
Nhưng trong quá khứ đâu là nguyên nhân sự thành công của Singapore do tính chất pháp trị, hay có lẽ, do tinh thần khoan dung của các dân tộc trong cộng đồng?
Đất nước chúng tôi không phải là một xã hội đồng nhất. Nếu Singapore cũng thuần tuý về mặt chủng tộc như nước Nhật, thì không có vấn đề gì. Nhưng đất nước chúng tôi là một hỗn hợp gồm nhiều dân tộc do người Anh đưa đẩy lại với nhau, trong đó mỗi nhóm cố tìm một cuộc sống tốt đẹp hơn nhóm khác. Một thực thể gồm nhiều chủng tộc như thế cần phải có một khế ước xã hội, có thể diễn tả bằng châm ngôn: sống và để cho người khác sống. Nếu làm khác đi, sẽ không có một tiến bộ chung nào hết.
Di sản của người Anh để lại có tầm quan trọng như thế nào đối với sự thành công của Singapore?
Cai trị các thuộc địa, người Pháp đã để lại một ý thức về sự văn minh: ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật... Người Anh, trái lại, để lại sau họ luật lệ và thiết chế - một hệ thống công chức, tư pháp và cảnh sát được điều khiển bởi những quy tắc, thủ tục tố tụng bảo đảm tính công bằng. Chính cái khung đó là xương sống cho sự thành công của Singapore. Dĩ nhiên, đã có một thời gian rất dài kể từ khi người Anh ra đi. Truyền thống luật pháp của họ đã phát triển thành truyền thống luật pháp của nước tôi. Chẳng hạn, trong hệ thống chúng tôi, luật hình sự ít có tính ưu đãi cho bị cáo hơn, và vì thế kẻ có tội lọt lưới pháp luật cũng ít hơn nhiều.
Nhưng có yếu tố nào khác là nguyên nhân của sự thành công nữa?
Máy lạnh, máy điều hoà không khí là phát minh quan trọng nhất đối với chúng tôi. Nó làm thay đổi bản chất của văn minh bằng cách làm cho các xứ nhiệt đới có thể phát triển. Điều này không quan trọng đối với các xứ Bắc Mỹ, Châu Âu hay Bắc Á, nhưng đối với các xứ nhiệt đới, không có máy điều hoà thì người ta chỉ có thể làm việc một số giờ, sáng sớm và sau khi mặt trời lặn thôi. Điều đầu tiên tôi làm khi trở thành Thủ tướng là cho gắn máy điều hòa vào các công sở. Đó là điểm then chốt nhất để cho bộ máy công chức làm việc một cách hữu hiệu.
Sự toàn cầu giới hạn
- Mấy năm trước khi cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á bùng nổ, ông đã nêu ra ý kiến rằng, các nền kinh tê nhỏ cần tách ra khỏi cuộc chơi, hơn là lao vào với quả bóng huỷ diệt của "tập đoàn tài chính toàn cầu”…
Điều tôi muốn nói là việc điều khiển một tập đoàn tài chính là việc không dễ dàng đối với một quốc gia nhỏ. Cần phải nhiều năm để huấn luyện nhân viên ngân hàng, người quản lý tài chính thành thạo. Các nước nhỏ khó có khả năng đó trong một hay hai thế hệ. Trong điều kiện như vậy, nếu chạm trán với cuộc chơi lớn về tài chính, các nước này sẽ bị hỗn loạn ngay.
- Nhưng nếu như vậy, các nước còn lại, ngoài tam giác Mỹ - Âu - Nhật ra, thì có phải là sự "phi - toàn - cầu - hóa" ?
Không đâu, các nền kinh tế nhỏ vẫn có thể tham gia vào việc toàn cầu hóa, nhưng có hạn chế và kiểm soát nhiều hơn. Chẳng hạn, họ có thể nhận đầu tư trực tiếp để xây dựng nhà máy và bán sản phẩm của mình. Họ cần kiểm tra lại túi xem mình có bao nhiêu tiền để có những dự án thích hợp. Đó là điều mà Trung Quốc và Ấn Độ đang làm.
- Vậy theo ông, thật là sai lầm khi Hoa Kỳ luôn luôn hô hào một nền kinh tế tự do đối với mọi quốc gia như là là một điều mà thế giới nên làm?
Từ sau Đại chiến thế giới lần thứ hai (1945), nước Mỹ đã trở thành người đi giảng đạo cho cả thế giới. Nào là mọi nước phải có dân chủ, phải có thị trường tự do, tự do mọi thứ... mà không quan tâm đến lịch sử cũng như tình trạng hiện hữu của các nước này. Thế giới phải như thế nào thì tôi không biết, nhưng có một điều không hiển nhiên chút nào là cái điểm mà Mỹ tin tưởng rằng cái gì thích hợp với họ thì cũng thích hợp với mọi người khác (...) Cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á mấy năm trước có một kinh nghiệm đau đớn cho chúng ta thấy thị trường tự do là điều tốt đối với những quốc gia phát triển có một hệ thống ngân hàng mạnh, có vốn cực lớn để đầu tư. Còn đối với những quốc gia nghèo hơn, không có khả năng thanh toán những món nợ từ nguồn vay nước ngoài, thì thị trường tư bản tự do là một điều nguy hiểm.
Vậy thì cái quan niệm về "toàn cầu hóa giới hạn" có tác dụng gì trên thực tế? Chính nó đã làm cho nền mậu dịch tăng nhanh và nền kinh tế của họ tiếp tục phát triển mà không phải dấn thân 100% vào thị trường tài chính thế giới.
Giáo dục và truyền thống
- Giáo dục trong thời đại ngày nay có nghĩa là gắn liền quần chúng với truyền thông, đặc biệt là với Intemet. Singapore sẽ làm gì để đương đầu với cả một dòng thác thông tin ồ ạt, trong đó có cả điều tốt lẫn điều xấu? Ông có đồng ý với Giám đốc UNESCO khi ông này quan niệm rằng, điều mà giáo dục có thể làm là đào tạo một tính cách cho con người rồi để cho tự do quyết định chọn lựa việc phải đón nhận hoặc khước từ thông tin nào?
Về cơ bản tôi đồng ý. Nhưng chúng tôi phải nỗ lực hơn trong những năm đầu của việc đào tạo, tức trước khi trẻ em đến tuổi trưởng thành, chúng tôi cố gắng đưa vào trí óc các em những giá trị cơ bản và ngăn chặn những gì xấu xa thâm nhập. Chính quyền Singapore đã dùng nhiều biện pháp để các nhà sản xuất phim ảnh khó tác động lên các em, như việc cấm chiếu những màn bạo lực hay thoát y trên truyền hình vào những giờ mà trẻ em còn thức (…). Nhà trường và xã hội tất nhiên có trách nhiệm trong vấn đề này, nhưng chủ yếu là nơi cha mẹ. Rút cục, tương lai của bất cứ xã hội nào cùng tuỳ thuộc vào chỗ các bậc cha mẹ dành bao nhiêu thì giờ cho con cái của họ.
- Giả sử hiện nay ông đang bắt tay vào xây dựng một quốc gia, như ông đã làm gần 50 năm về trước (thời ông Lý Quang Diệu làm Thủ tướng - VK), thì đâu là thách đố lớn nhất và con đường của ông sẽ như thế nào?
Hiện nay mà hình dung ra một tương lai, một hướng đi, thật khó hơn trước đây rất nhiều, bởi chúng ta đang tiến đến một thế giới, trong đó vị trí địa lý không còn hàm nghĩa sự dính kết của con người ở đó nữa. Anh có thể gần gũi với những người không cùng ở trong một không gian vôi anh, nhưng lại có những mối quan tâm và lợi ích giống anh, qua mạng Intemet và những phương tiện truyền thông khác.
Trong quá khứ, những con người cùng chia sẻ một mảnh đất chung phải gắn kết với nhau bằng cách bảo vệ mảnh đất đó để sống còn. Còn với những phương tiện truyền thông trên khắp địa cầu ngày nay, người ta có thể làm việc bất cứ nơi nào và bất cứ điều gì. Đối với một quốc gia non trẻ, đa sắc tộc và không có một lịch sử lâu dài như Singapore, đó sẽ là một nguy cơ. Nếu một người không có ý thức về nghĩa vụ đối với những người kém tài năng hơn trong cùng một cộng đồng khi có điều kiện, người đó sẽ cuốn gói đi sống ở xứ khác, và nếu ai cũng làm như vậy thì lúc đó thịnh vượng của Singapore sẽ chấm dứt. Và các thế hệ sau đó sẽ trở lại với sự lạc hậu mà một thời chúng tôi đã trải qua.
Theo Văn hóa danh nhân Việt Nam
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Xin Đừng Trách Khổng Giáo và Giá Trị Á Châu
Hà Tam Anh
Tôi chỉ làm việc ở Seoul hai tuần nhưng được chứng kiến đến 5 cuộc biểu tình! Cứ 2, 3 ngày lại có một cuộc biểu tình. Họ chống đủ thứ: chống nhập cảng gạo từ Tàu, chống Bắc Hàn, chống Nhật . Khi chánh phủ làm luật thi lấy bằng buôn bán địa ốc khó quá, họ cũng chống. Đòi thi lại!
Nam Hàn là một nước nặng tinh thần Khổng Giáo. Họ lại có niềm tự hào dân tộc khá mạnh, và rất gắn bó với gia đình. Đây là ba yếu tố được các nhà xã hội học gộp chung lại và đặt cho một cái tên khá kêu: “Giá Trị Á Châu” - một giá trị thường được dẫn chứng rằng không thích hợp cho sự phát triển của nền dân chủ, tự do.
Những quốc gia được (hay là bị?) ảnh hưởng của Giá Trị Á Châu phải kể tới là: Trung Hoa, Đài Loan, Việt Nam, Singapore, Nam Hàn, Bắc Hàn, và Nhật. Trong số 7 nước này, thì Nhật, Nam Hàn, và Đài Loan được kể là có dân chủ, trong lúc Bắc Hàn, Trung Hoa, Việt Nam, và Singapore thì bị liệt kê là độc tài.[1] Như vậy, với tỉ số 3/7, chúng ta có thể kết luận gì về sự tương quan giữa “Giá Trị Á Châu”, Khổng Giáo và nền tự do dân chủ?
Giáo Sư Samuel Huntìngton trong bài “Xung đột của các nền văn hóa và sự tái lập tầng lớp trên thế giới” tuyên bố rằng: “Truyền thống của Khổng Giáo, vì nó đặt nặng uy quyền, trật tự, lề lớp, và quyền lợi của số đông trên số ít, thường tạo nhiều cản trở cho tiến trình dân chủ hóa.” [2]
Ông Lý Quang Diệu cũng dùng lý luận này khi du thuyết khắp nơi. Ông cho rằng nền dân chủ Tây Phương sẽ làm cho nền kinh tế trì trệ và tạo bất ổn chính trị tại Á Châu. Vì vậy, Á Châu phải có một nền dân chủ riêng của nó – một nền dân chủ giới hạn, cứng rắn hơn của Tây Âu. Hay nói một cách khác, Ông đề nghị thay dân chủ “cứng” bằng độc tài “mềm” . Thật ra thì Ông Lý Quang Diệu chỉ dùng Giá Trị Á Châu để làm một cái cớ chống lại sự xâm lấn của nền văn hóa Tây Phương mà thôi. Chả vậy mà ông Lý Quang Diệu một lần đã phạm freudian slip khi cãi rằng: “ Singapore không phải là một tiểu bang xa của Mỹ [3].” Ông đã không đưa ra được một bằng chứng nào cho giả thuyết Giá Trị Á Châu không thích hợp cho Tự Do, Dân Chủ cả.
Tuy không viết vào cuốn tự điển nào cái định nghĩa của “độc tài mềm”, Ông Lý Quang Diệu cho rằng nền Dân Chủ Á Châu phải dựa trên sự đồng lòng, nhất trí, và tin tưởng vào một chánh phủ “tốt” . Một chánh phủ “tốt” phải có đạo đức, biết lo cho dân có cơm ăn, áo mặc, giữ gìn trật tự xã hội, và thuần phong, mỹ tục.
Đồng ý tất! Nhưng vấn đề ở đây là Dân Chủ Á Châu nó khác Dân Chủ Tây Âu chổ nào? Có thật là các Giá Trị Á Châu và Khổng Giáo không thích hợp cho tự do dân chủ và dân quyền - bất kể Âu hay Á -không?
Truớc khi ta tìm câu trả lời, xin hảy khảo sát câu hỏi. Khi người ta đặt vấn đề là Giá Trị Á Châu và Khổng Giáo có thích hợp với dân chủ, tự do,và dân quyền hay không thì họ đã đưa ra cái giả thuyết là Giá Trị Á Châu và Khổng Giáo tự nó đã không có phần dân chủ, tự do rồi. Không lẽ dân Á Châu lạc hậu vậy sao? Như vậy tại sao Nhật, Nam Hàn, Đài Loan (xin được gọi vắn tắt là “Tam Quốc Tự”[4]) có tự do dân chủ. Không lẽ dân của 3 nước này tiến bộ hơn dân của 4 nước Trung Hoa, Việt Nam, Bắc Hàn và Singapore? (xin được gọi vắn tắt là “Tứ Quốc Độc”.[5])
Chánh phủ “tốt” phải biết lo cho dân có cơm no, áo ấm ư? Không những “Tam Quốc Tự” đã thành các con hổ kinh tế, họ còn có một chánh phủ vững chắc được xây dựng trên nền dân chủ khá hoàn hảo với các cuộc bầu cử thường xuyên, pháp quyền rỏ rệt , và xã hội dân sự phát triễn mạnh.
Tuy vậy, nhìn một cách khách quan thì ít người có thể kết luận được là có một sự tương quang mật thiết giữa nền dân chủ tự do và sự phát triển kinh tế. Chúng ta cũng không thể nói rằng Trung Hoa phát triển kinh tế nhanh hơn Ấn Độ, Nga, và Jamaica nhờ chế độ độc tài. Cái bẩy dễ mắc ở đây là ta nhìn vào hiện tại để rút kết luận từ thành quả đạt được trong quá khứ.
Vì trong cái lý luận này đã có cái sai. Trung Hoa chỉ phát triển sau khi họ từ bỏ nền kinh tế tập trung. Không có gì xác minh rằng các chế độ độc tài, với sự đàn áp nhân quyền, có thể đem lại sự tiến triễn kinh tế một cách lâu dài. Ta không nên chỉ dựa vào các thống kê trong một vài năm gần đây mà phải cần quan sát quá trình phát triển lâu dài của cả thế giới.
Thật vậy, công nghiệp tuy thường bắt đầu từ trong các xã hội có chế độ độc tài, nhưng rốt cuộc cũng phải đi song song với dân chủ nếu không muốn bị tắt nghẽn. Nga Sô và các nước cộng sản Đông Âu rồi cũng sụp đổ khi chịu không nỗi sức ép của tự do. Trường hợp này đã xảy ra ở các nước như Nam Phi và Nam Dương. Vì vậy sự phát triển kinh tế của Trung Hoa và Việt Nam có tính cách tạm thời, chỉ có hiệu quả trong giai đoạn chuyển tiếp khi thay đổi chánh sách từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường.
Nhờ chọn nền kinh tế thị trường của “Tây Âu” nên Singapore mới phát triển nhanh chóng. Với dân số chỉ hơn 4.3 triệu dân trên diện tích chưa đầy 700 km 2, Singapore giống một thành phố lớn hơn là một quốc gia [6]. Vì vậy, cho dù rất muốn, các nước độc tài Á Châu cũng dư biết rằng họ không thể áp dụng mô hình độc đảng của Singapore trên nước mình.
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện tại, Singapore sẽ phải tiếp tục đương đầu với các luồng sóng tự do thông tin và không thể không chọn tự do dân chủ nếu muốn tiếp tục cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới.
Như vậy thì yếu tố nào có lợi cho nền phát triển kinh tế lâu dài?
Qua các nghiên cứu, các kinh tế gia đã đi đến một quan sát chung là muốn tiếp tục cho kinh tế phát triển cần phải có cạnh tranh tự do, phải chú trọng vào thị trường quốc tế, và nền dân trí phải được nâng cao.
Những yếu tố này tuyệt đối không đi ngược lại các đặc tính của tự do dân chủ. Nó lại càng không có liên quan gì đến Giá Trị Á Châu và tinh thần Khổng Giáo.
Hay là Khổng Giáo có nhiều tính chất độc đoán hơn các nền văn hóa khác? Khổng Giáo có quá khắc khe so với Cơ Đốc Giáo hoặc Hồi Giáo không?
Có lẽ câu hỏi thích hợp hơn là: những điều kiện, yếu tố thích hợp cho tự do dân chủ có thiếu trong tinh thần Khổng Giáo không? Có thật là lý tưởng tự do và nhân quyền trong một xã hội khoan dung là ý niệm “Tây Âu” và, vì một lý do gì đó, rất xa lạ với Khổng Giáo không?
Tuy câu “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” thường được nghe trong các truyện Tàu, Khổng Giáo không xem thường và bắt dân đen phải tuyệt đối trung thành với vua.
Ngược lại Khổng Giáo từ xưa đã đặt ý dân trên tất cả - “dân vi quý, xả tắc thứ chi, quân vi khinh”- “Ý dân là ý Trời"
Không những vậy, Khổng Giáo lại có một yếu tố rất thuận lợi cho nền dân chủ. Khổng Giáo chú trọng việc học (Nhất Sĩ, Nhì Nông, Tam Công, Tứ Thương) . Học vấn là yếu tố quan trọng để nâng cao dân trí, và tạo thêm thành phần trí thức. Tuy dân trí ít được nêu ra như một điều kiện cho sự phát triển dân chủ, học vấn giúp người dân thêm sự hiểu biết để tham gia các cuộc thảo luận chánh trị. Vả lại, chỉ khi người dân không phải lo chạy cơm hàng ngày, họ mới có được thời giờ (và sức lực) để đòi hỏi thêm quyền tự trị. Thành phần trí thức này giúp tạo nên nên một xã hội dân sự cần thiết cho nền dân chủ, tự do.
Các nước trong “Tứ Quốc Độc” không phải là không biết vấn đề then chốt đó. Vì vậy họ lúng túng, không biết làm sao phát triển dân trí để theo kịp kinh tế mà vẫn giữ được quyền độc đảng. Một mặt thì họ cho lớp trẻ đi “tu nghiệp”, một mặt thì họ dựng “tường lửa” để phòng “cháy tư tưởng Đảng và nhà nước.”
Hồ Chí Minh nói: “Khó trăm lần, không dân cũng chịu, khó vạn lần, dân liệu cũng xong" Nhưng Đảng Cộng Sản đặt mình trên cả dân vì họ cho là họ “anh minh, sáng suốt” hơn dân. Họ bảo rằng dân không biết rõ, chỉ có Đảng mới biết rõ. Vì vậy “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhưng chỉ có Đảng Cộng Sản và nhà nước lãnh đạo là có quyền tối hậu quyết định mọi vấn đề. Chỉ có Đảng mới lo được cho toàn dân ấm no, chỉ có Đảng mới giử gìn được tôn ti, trật tự. Chỉ có Đảng mới bảo đảm được quyền lợi chung cho toàn dân.
Bà Aung San Suu Kyi một lần đã đặt câu hỏi mỉa mai: “Hay là dân tôi thiếu khả năng tiếp nhận nền dân chủ; và vì vậy, cần phải trải qua một thời gian bất hạn định trước khi thật sự có tự do dân chủ?”[7]
Vậy có phải Khổng Giáo và Giá Trị Á Châu đã làm dân tôi ngu đần không?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lý Quang Diệu những thách đố trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Lý Quang Diệu nói về Hồi giáo, cộng sản và Đặng Tiểu Bình
Ngày 27/02/2006 - BBC News
(JPG)
Ông Lý đã đưa Singapore sánh ngang các cường quốc trong vòng 30 năm Tên Lý Quang Diệu đã đi vào lịch sử Châu Á và thế giới và dưới thời trị vì của ông đảo quốc Singapore với rất ít tài nguyên thiên nhiên đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia giàu có nhất trên thế giới tính theo thu nhập bình quân đầu người.
Nay đã ở tuổi 82, ông vẫn tiếp tục đóng vai trò tư vấn chính trị trong khi con trai ông đã ở vị trí thủ tướng Singapore. Đầu năm nay ông Lý đã có cuộc phỏng vấn với tạp chí Time và BBC lược lại phỏng vấn này trong đó ông Lý cũng thoáng nhắc tới tướng Nguyễn Cao Kỳ. Tạp chí Time nói rằng cuộc phỏng vấn kéo dài tổng cộng năm tiếng đã được các phóng viên của tạp chí này, Michael Elliot, Zoher Abdoolcarim và Simon Elegant thực hiện trong hai ngày.
Trỗi dậy hòa bình Nói về sự “trỗi dậy” của Trung Quốc, ông Lý Quang Diệu nói ngay trong cách dùng từ của Trung Quốc “Trỗi dậy hòa bình” đã làm cho người ta e ngại. Theo ông nếu thay trỗi dậy bằng “phát triển” hoặc “tiến hóa” có lẽ nó sẽ dễ được chấp nhận hơn. Ông Lý nói gần đây ông cũng nói với một nhà lãnh đạo Trung Quốc rằng họ đã khiến cho thanh niên Trung Quốc ngày nay có niềm tự hào và yêu nước tới mức nó có những biểu hiện tiêu cực, chẳng hạn như cuộc biểu tình bạo lực phản đối Nhật Bản trong năm ngoái.
Cựu thủ tướng Singapore cũng nói khi con trai của ông, đương kim Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tới thăm Đài Bắc, người ta đã dùng những từ như phản bội để nói về chuyện này trong các cuộc trò chuyện trên mạng. Ông Lý cảnh báo nếu giới trẻ Trung Quốc ngộ nhận về khả năng của họ thì có nguy cơ họ sẽ nghĩ rằng họ đã đủ lớn khôn trong khi thực ra họ vẫn chưa thực sự được như vậy. Nếu tôi là người tị nạn như Cao Kỳ, người đã chọn California, tôi sẽ chọn Anh Quốc, một xã hội ít gây căng thẳng hơn.
Khi phóng viên Time có ý hỏi về nguy cơ nổi dậy hàng loạt ở Trung Quốc bằng cách nhắc lại lời của Mao Trạch Đông rằng “Một tia lửa có thể đốt cháy cả thảo nguyên” ông Lý nói:
“Đám cháy thảo nguyên chỉ xảy ra khi có mùa khô. Họ đang có 700 tỷ đô la dự trữ ngoại hối.
“Từ trước tới nay chưa có chính phủ trung ương nào được trang bị những công nghệ viễn thông và giao thông hiện đại như chính phủ hiện nay.
“Liệu có ai chết vì đói không? Không. Liệu có ai bị lôi ra khỏi nhà và ném ra ngoài phố mà không có lựa chọn nào khác không? Không.”
Ông Lý cũng nói qua những gì ông nghe được từ các nhà lãnh đạo Trung Quốc, họ không tin rằng đời cháu của họ sẽ sống trong một chế độ như hiện tại mà không có thay đổi. Được hỏi về chuyện Đặng Tiểu Bình có đúng không khi đàn áp cuộc biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn hồi năm 1989, ông Lý nói:
“Tôi không thể đánh giá về những gì ông ấy làm vì tôi không có những thông tin mà ông ấy có.
Đám cháy thảo nguyên chỉ xảy ra khi có mùa khô. Họ đang có 700 tỷ đô la dự trữ ngoại hối.
(JPG)
“Nếu qủa thực có nguy cơ xảy ra các vụ tương tự ở những thành phố khác thì tôi nghĩ rằng ông ấy phải hành động. “Nhưng sau này tôi nói với Lý Bằng, ‘Khi tôi gặp chuyện các sinh viên cộng sản biểu tình ngồi lì, chiếm trường, giữ thầy cô giáo, tôi phong tỏa toàn khu vực, cắt điện nước và chờ.
‘Tôi nói với cha mẹ các học sinh này rằng tình hình sức khoẻ các em đang kém đi, bệnh lỵ đang lan rộng. Thế là họ đã dễ dàng giải tán biểu tình.’
“Tôi nói với Lý Bằng rằng các máy quay camera của thế giới đang ở đó chờ cuộc gặp của ông Gorbachev thế mà ông lại để xảy ra như thế.
“Câu trả lời của ông ấy là: Chúng tôi rất thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này.” Hồi giáo cực đoan Nói về chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, ông Lý nói mọi chuyện phụ thuộc vào các diễn biến ở Trung Đông.
Sức hấp dẫn của Hồi giáo còn hơn cả chủ nghĩa cộng sản.
Ông nói: “Nếu những dân quân thánh chiến thắng ở đó, tôi sẽ gặp vấn đề ở đây.”
Ông Lý nói với các phóng viên Time rằng ông hoàn toàn ngạc nhiên trước âm mưu đánh bom bẩy đại sứ quán ở Singapore mà đảo quốc này đã phá được.
Theo ông Lý, chỉ hoàn toàn may mắn mà Singapore phát hiện ra những kẻ Hồi giáo cực đoan trong vụ này. Một trong số họ đã bị bắt ở Afghanistan và Singapore nhận ra rằng một nhóm theo đạo Hồi thường sang Pakistan học đạo trên thực tế đã có những hoạt động khác.
“Nếu gã đó không tới Karachi để cầm súng cho Taliban có lẽ chúng tôi đã bị bảy vụ dùng xe tải đánh bom.” “Sức hấp dẫn của Hồi giáo còn hơn cả chủ nghĩa cộng sản. “Những người cộng sản không cùng sắc tộc không bao giờ hoàn toàn tin tưởng nhau.
“Người cộng sản Việt Nam không bao giờ tin tưởng người cộng sản Trung Quốc... “Nhưng với Hồi giáo, người ta tin tưởng nhau hoàn toàn: Anh là chiến sĩ Hồi giáo và tôi cũng vậy. Chúng ta thề sát cánh.”
Ông Lý nói Trung Đông sẽ quyết định số phận Hồi giáo cực đoan Ông Lý cũng nói trong qúa khứ, Mỹ luôn có thể lựa chọn rút ra khỏi một cuộc chiến, chẳng hạn như cuộc chiến Việt Nam. Tuy nhiên nay Hoa Kỳ đã bị tấn công trên chính đất của mình và các cơ sở của Hoa Kỳ ở nước ngoài cũng đã trở thành mục tiêu.
Ông Lý nói rút ra không còn là lựa chọn của Hoa Kỳ nữa. Theo ông, cách để giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay là thuyết phục số đông nguời Hồi giáo trung hòa và cấp tiến rằng họ đang không bị mất mát gì mà trái lại họ có tiếng nói, có sự ủng hộ của thế giới.
Và nếu số đông này dũng cảm ra tay với những kẻ cực đoan thì vấn đề có thể được giải quyết.
Hệ giá trị Phóng viên Time đã hỏi ông Lý nghĩ thế nào về chuyện Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush nói rất rõ ràng về các giá trị tôn giáo của ông.
Ông Lý nói:
“Tôi có thảo luận chuyện này với một nhà lãnh đạo Châu Âu và người này nói với tôi: ‘Người Châu Âu chúng tôi không thích đường dây điện thoại tới Chúa Trời (của ông Bush).’ Chúng tôi có một văn hóa khác, có cách làm việc khác.
“Và tôi nói với ông ấy: Nhưng khi ông chống lại những kẻ cuồng tín ở phía bên kia, những người tin rằng họ đại diện cho Thượng đế thì chuyện tin rằng Chúa Trời cũng ở phía của ông sẽ giúp người ta cảm thấy thanh thản.” Ông Lý nói ông ngưỡng mộ xã hội Hoa Kỳ nhưng ông không muốn sống mãi ở đó.
“Nếu tôi là người tị nạn như [cựu Thủ tướng Nam Việt Nam Nguyễn] Cao Kỳ, người đã chọn California, tôi sẽ chọn Anh Quốc, một xã hội ít gây căng thẳng hơn.
Nhưng ông cũng tin người Mỹ có một cách tiếp cận tích cực trong cuộc sống mà theo đó họ tin rằng họ có thể làm được tất cả miễn là có đủ tiền, nghiên cứu và cố gắng.
Ông Lý nói Singapore có một hệ giá trị khác với Hoa Kỳ trong đó các cá nhân không đứng trên tập thế.
“Chúng tôi có một văn hóa khác, có cách làm việc khác. “Cá nhân không phải là khối cơ bản tạo dựng xã hội. “Đó là gia đình, gia đình mở rộng, các họ và nhà nước “Năm mối quan hệ chính là: anh và nhà cầm quyền, anh và phu nhân, anh và con cái, anh và bạn bè. “Nếu những mối quan hệ này tốt thì xã hội chúng tôi hoạt động tốt.”
Ấn tượng Đặng Tiểu Bình Ông Lý nói rằng người đã gây cho ông ấn tượng mạnh mẽ nhất chính là Đặng Tiểu Bình.
Ông Lý nói Đặng Tiểu Bình để lại cho ông ấn tượng mạnh nhất Ông nói khi hai người gặp nhau hồi tháng 11 năm 1978, ông Đặng đã phân tích thời cuộc cho ông về chuyện chú gấu Nga, về Việt Nam là Cuba ở viễn đông, một mối nguy hiểm. (Vài tháng sau Trung Quốc đã đưa quân qua biên giới Việt-Trung.) Ông Lý nói Đặng Tiểu Bình đã chúc mừng ông vì Singapore đã thịnh vượng, thay đổi hẳn so với hồi năm 1920 khi ông Đặng ghé qua cảng này trên đường sang Marseilles. Đáp lại lời Đặng Tiểu Bình, ông Lý nói:
“Cảm ơn ông. Những gì chúng tôi làm được, ông sẽ làm được tốt hơn.
“Chúng tôi là hậu duệ của những người nông dân không tấc đất cắm dùi ở miền Nam Trung Quốc.
“Ông có những quan lại, văn hào, các nhà tư tưởng và tất cả những người giỏi giang. Ông sẽ làm tốt hơn.”
Lý Quang Diệu nói sau này khi Đặng Tiểu Bình đi thị sát các tỉnh miền Nam Trung Quốc, ông đã nói “Hãy noi gương Singapore”, “Hãy làm tốt hơn họ”.
Ông Lý cũng nói ông Đặng là người đối mặt với thực tế và giải quyết các tồn tại.
Trong chuyến thăm Singapore, ông Lý muốn Đặng Tiểu Bình ngưng các chương trình phát thanh kích thích các phần tử cộng sản nổi dậy ở các nước như Singapore. Ông Lý thuật lại lời Đặng Tiểu Bình nói: “Cho tôi thời gian.”
Lý Quang Diệu nói 18 tháng sau, các chương trình phát thanh đó đã ngưng hẳn.
Theo ông Lý, chuyến thăm hồi tháng 11 năm 1978 của ông Đặng tới Bangkok, Kuala Lumpur và Singapore đã gây sốc cho nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Thay vì chứng kiến những điều kiện của thế giới thứ ba, ông Đặng đã thấy ba thành phố của thế giới thứ hai. Kể từ đó, ông nói, Singapore không còn bị Nhân Dân nhật báo gọi là chó theo đuôi Mỹ mà là một thành phố vườn, sạch sẽ với những khu nhà chính phủ khang trang. Và ở tuổi 74, ông Đặng đã thuyết phục những bạn từ thời Vạn Lý Trường Chinh đi theo kinh tế thị trường với chính sách “Mở Cửa”.
Lịch sử là quá khứ, là thứ để suy ngẫm hơn là để tự hào. Lịch sử ko phải là thứ để người ta "tôn thờ", cũng ko phải để "ruồng rẫy" hay "chê trách". Lịch sử là "nơi" mà thế hệ sau tìm thấy những "bài học" của "thế hệ trước"!
If it was a good solution in the past, it wowld bring a bright expectation in the future. How about now?
If it was a good solution in the past, it wowld bring a bright expectation in the future. How about now?
Tuesday, April 25, 2006
The Goal: A Process of Ongoing Improvement
The Goal: A Process of Ongoing ImprovementI finished reading "The Goal: A Process of Ongoing Improvement" today (a sunny and windy beautiful day in Boston btw) which Joel pointed to a couple months back. Like Joel, I'll find it useful should I ever need to run a factory, it also struck a chord with me on some non-programming level, more business like level. One of the takeaways from the book was the description of what the goal of a for-profit organization should be:
"... so I can say that the goal is to increase net profit, while simultaneously increasing both ROI and cash flow and that's the equivalent of saying the goal is to make money.... They're measurements which express the goal of making money perfectly well, but which also permit you to develop operational rules for running your plant. Their names are throughput, inventory and operational expense... Throughput is the rate at which the system generates money through sales.... Inventory is all the money that the system has invested in purchasing things which it intends to sell.... Operational expense is all the money the system spends in order to turn inventory into throughput." (pg 59-60) Selling physical widgets is a much different ballgame than selling services or selling software, so I'm having a hard time imagining how this might apply to a web shop like MINDSEYE, but it's an interesting mental exercise nonetheless.
Another interesting concept (which I'm guessing is covered in the Critical Chain book) is the idea that in a multi-step synchronous process, the fluctuations in speed of the various steps result not in an averaging out of time the system needs to run but rather in an accumulation of the fluctuations. His example was a hike with 15 Boy Scouts, if you let one kid lead the pack and that kid averages between 1.0 and 2.0 mph, the distance between the first and the 15th scout will never average out but will gradually increase with time because "... dependency limits the opportunities for higher fluctuations." (pg 100). In this case, the first scout doesn't have any dependencies, but each of the next 14 do: the person in front of them. Thus, as the hike progresses, the other 14 can never go faster than the person in front of them and so on and so forth. This actually does have some usefulness within our daily jobs as programmers. Each of us does depend on someone in one way or another whether it be for design assets or IA docs or a software function. A breakdown in one step of a project can sometimes be made up through sheer willpower and alot of caffeine, but most likely will result in the project being delayed. The same thinking can be applied to software that we write: slow functions, rather the statistical fluctuations in functions (fast or slow) don't average out as much as they accumulate, which I guess is kind of obvious, but worth noting.
Other nuggets to chew on this morning: "The maximum deviation of a preceding operation will become the starting point of a subsequent operation." (pg 133)
On bottlenecks within an operation: "... Make sure the bottleneck works only on good parts by weeding out the ones that are defective. If you scrap a part before it reaches the bottleneck, all you have lost is a scrapped part. But if you scrap the part after it's passed the bottleneck, you have lost time that cannot be recovered." (pg 156) Do you have expensive (in terms of processor cycles) operations in a computer program after which you then scrub the data for quality? Why not put the scrub before the expensive operation saving yourself some cycles.
On problem solving: "... people would come to me from time to time with problems in mathematics they couldn't solve. They wanted me to check their numbers for them. But after a while I learned not to waste my time checking the numbers -- because numbers were almost always right. However, if I checked the assumptions, they were almost always wrong." (pg 157) Next time someone asks you to review some code that isn't producing the correct results, attack their assumptions before going over the code with a fine tooth comb.
BTW, the book is written as a story so if like reading stories and want to stretch the business side of your brain, but don't enjoy business textbooks, this book is for you!
============================
The Theory of Constraints (TOC) will change the way you think, February 12, 2006
Reviewer: Cogito "MBA 2007 Candidate" (Ontario, Canada) - See all my reviews
I once was at an intersection in New York City where Wall Street and Broadway intersected. When I stood there I asked myself "Is this the intersection between business and entertainment?".
Eliyahi Goldratt's The Goal is one such intersection between business and entertainment. This book is an entertaining novel and at the same time a thought provoking business book. The only other author I know of who has been able to write such a business novel is Patrick Lencioni. The story is about a plant manager, Alex Rogo, whose plant and marriage are going downhill. He finds himself in the unenviable position of having ninety days in which to save his plant. A fortuitous meeting with an old acquaintance, Jonah, introduces him to the Theory of Constrains (TOC). He uses this new way of thinking to ...
TOC postulates that for an organization to have an ongoing process of improvement, it needs to answer three fundamental questions:
1. What to change?
2. To what to change?
3. How to cause the change?
The goal is to make (more) money, which is done by the following:
1. Increase Throughput
2. Reduce Inventory
3. Reduce Operating Expense
The author does an excellent job explaining his concepts, especially how to work with constraints and bottlenecks (processes in a chain of processes, such that their limited capacity reduces the capacity of the whole chain). He makes the reader empathize with Alex Rogo and his family and team. Don't be surprised if you find yourself cheering for Alex to succeed.
My favorite section in this book is the one in which Alex takes his son and a group of Boy Scouts out on a hiking expedition. Here Alex faces a constraint in the form of the slowest boy, Herbie. Alex gets to apply two of the principles Jonah talked to him about - "dependent events" (events in which the output of one event influences the input to another event) and "statistical fluctuations" (common cause variations in output quantity or quality). He realizes that these are leading to delays in his plant and thinks of ways to fix the problem.
Although this book is excellent in the context of Operations, the "Goal" to "make (more) money by..." is limited in its focus. It is concerned with the cost centers internal to a business. Business performance in today's increasingly competitive market depends on a variety of factors that exist outside the business. These include competitors, external opportunities, customers and the more important non-customers. Executives need to focus on these in order to see the bigger picture.
I read The Goal for the first time in 1996, when I started my undergraduate program in Statistics. I read it again in 2005. This book is necessary reading at the best MBA programs. I recommend it highly.
If my review was helpful to you, I request you to select "Yes" so that the rating is improved and more readers will get to read it. For more information on this author please read my "So You'd Like To... Guides" on the best management books and my other reviews (select my username to get to those pages).
Was this review helpful to you?
73 of 76 people found the following review helpful:
A Remarkably Effective Novel for Learning Management, December 7, 2000
Reviewer: Donald Mitchell "Your Entrepreneurial Coach: Free Tele-Seminars to Build a Billion Dollar Business Listed at http://billiondollarbusiness.blogspot.com/" (a citizen of the world based on Boston) - See all my reviews
(TOP 10 REVIEWER) (REAL NAME)
This novel succeeds in being outstanding at so many levels that it could receive a multiple of five stars. It is hard to imagine a management book in novel form ever approaching this one in usefulness. Most people will learn more that they can apply from this book about management than many people learn to apply from an M.B.A.
The basic story is built around the dilemmas facing Alex Rogo, a newly-appointed plant manager. The plant can't seem to ship, it's losing money, and bad things can happen to good people if all this doesn't change soon. Alex is at a loss for what to do until he pulls out a cigar that Jonah, a physicist from Israel, had recently given him. That cigar reminds him to contact Jonah for possible help. From there, the path to recovery begins.
Let me describe some of the many levels on which this novel is valuable.
First, the book explains how to see businesses as systems as well as any other book on this subject. It compares favorably in this area to such important works as The Fifth Discipline and the Fifth Discipline Handbook. The metaphor of how to speed up a slow-moving group of boy scouts will be visceral to anyone who has done any hiking with a group.
Second, the book helps you learn how to improve the performance of a system by providing you with a replicable process that you can apply to analyzing any human or engineering system. The primary metaphor is improving a manufacturing process, but the same principles apply more broadly to other circumstances.
Third, you will experience the power of the Socratic method as a way to stimulate your mind to learn, and to use Socratic questions to stimulate the minds of others to become better thinkers and doers.
Fourth, the authors also use problem simulation as a practical way to help you experience the learning process they are advocating.
Fifth, the book is unusually good in bringing home the consequences of letting your business process run in a vicious cycle: Your family life may also.
The pacing of the book is especially good. You are given time to stew with issues and come up with your own ideas before sample answers are provided by Alex and his staff in the novel.
Unlike many books that take complicated ideas and oversimplify them so the ideas lose their meaning, this book simplifies ideas in ways that enhance their meaning by making the ideas easier to see and employ.
If you do not understand all of the ins and outs of typical factory accounting, you may get a little lost from time to time. But that's not a problem. That accounting just distorts common perceptions of what needs to be done. You can safely skip anything you don't understand if you don't have to deal with such issues.
While I did not observe any overt errors in the book, companies that do not put an asset charge on operational assets could make the mistake from this book of seeking too little profit. You need to earn on-going returns that exceed your cost of capital, too.
You will get the most from this book if you read The Fifth Discipline following it (if you have not read that book already). The discussion of the beer game simulation in The Fifth Discipline will add to your understanding of system dynamics.
Following that book, I suggest that you then read The Balanced Scorecard and The Strategy-Focused Organization for ideas about how to use goals, measurements, and rewards to concentrate attention onto the highest leverage areas for your system.
After you have finished employing what you have learned and helping others around you to learn more also, I suggest that you think about how to optimize the full upside potential more rapidly through the use of irresistible forces and 2,000 percent solutions to speed your progress. That should leave you with even more success and more time to enjoy it.
Unblock the constraints on your progress!
The Goal: A Process of Ongoing ImprovementI finished reading "The Goal: A Process of Ongoing Improvement" today (a sunny and windy beautiful day in Boston btw) which Joel pointed to a couple months back. Like Joel, I'll find it useful should I ever need to run a factory, it also struck a chord with me on some non-programming level, more business like level. One of the takeaways from the book was the description of what the goal of a for-profit organization should be:
"... so I can say that the goal is to increase net profit, while simultaneously increasing both ROI and cash flow and that's the equivalent of saying the goal is to make money.... They're measurements which express the goal of making money perfectly well, but which also permit you to develop operational rules for running your plant. Their names are throughput, inventory and operational expense... Throughput is the rate at which the system generates money through sales.... Inventory is all the money that the system has invested in purchasing things which it intends to sell.... Operational expense is all the money the system spends in order to turn inventory into throughput." (pg 59-60) Selling physical widgets is a much different ballgame than selling services or selling software, so I'm having a hard time imagining how this might apply to a web shop like MINDSEYE, but it's an interesting mental exercise nonetheless.
Another interesting concept (which I'm guessing is covered in the Critical Chain book) is the idea that in a multi-step synchronous process, the fluctuations in speed of the various steps result not in an averaging out of time the system needs to run but rather in an accumulation of the fluctuations. His example was a hike with 15 Boy Scouts, if you let one kid lead the pack and that kid averages between 1.0 and 2.0 mph, the distance between the first and the 15th scout will never average out but will gradually increase with time because "... dependency limits the opportunities for higher fluctuations." (pg 100). In this case, the first scout doesn't have any dependencies, but each of the next 14 do: the person in front of them. Thus, as the hike progresses, the other 14 can never go faster than the person in front of them and so on and so forth. This actually does have some usefulness within our daily jobs as programmers. Each of us does depend on someone in one way or another whether it be for design assets or IA docs or a software function. A breakdown in one step of a project can sometimes be made up through sheer willpower and alot of caffeine, but most likely will result in the project being delayed. The same thinking can be applied to software that we write: slow functions, rather the statistical fluctuations in functions (fast or slow) don't average out as much as they accumulate, which I guess is kind of obvious, but worth noting.
Other nuggets to chew on this morning: "The maximum deviation of a preceding operation will become the starting point of a subsequent operation." (pg 133)
On bottlenecks within an operation: "... Make sure the bottleneck works only on good parts by weeding out the ones that are defective. If you scrap a part before it reaches the bottleneck, all you have lost is a scrapped part. But if you scrap the part after it's passed the bottleneck, you have lost time that cannot be recovered." (pg 156) Do you have expensive (in terms of processor cycles) operations in a computer program after which you then scrub the data for quality? Why not put the scrub before the expensive operation saving yourself some cycles.
On problem solving: "... people would come to me from time to time with problems in mathematics they couldn't solve. They wanted me to check their numbers for them. But after a while I learned not to waste my time checking the numbers -- because numbers were almost always right. However, if I checked the assumptions, they were almost always wrong." (pg 157) Next time someone asks you to review some code that isn't producing the correct results, attack their assumptions before going over the code with a fine tooth comb.
BTW, the book is written as a story so if like reading stories and want to stretch the business side of your brain, but don't enjoy business textbooks, this book is for you!
============================
The Theory of Constraints (TOC) will change the way you think, February 12, 2006
Reviewer: Cogito "MBA 2007 Candidate" (Ontario, Canada) - See all my reviews
I once was at an intersection in New York City where Wall Street and Broadway intersected. When I stood there I asked myself "Is this the intersection between business and entertainment?".
Eliyahi Goldratt's The Goal is one such intersection between business and entertainment. This book is an entertaining novel and at the same time a thought provoking business book. The only other author I know of who has been able to write such a business novel is Patrick Lencioni. The story is about a plant manager, Alex Rogo, whose plant and marriage are going downhill. He finds himself in the unenviable position of having ninety days in which to save his plant. A fortuitous meeting with an old acquaintance, Jonah, introduces him to the Theory of Constrains (TOC). He uses this new way of thinking to ...
TOC postulates that for an organization to have an ongoing process of improvement, it needs to answer three fundamental questions:
1. What to change?
2. To what to change?
3. How to cause the change?
The goal is to make (more) money, which is done by the following:
1. Increase Throughput
2. Reduce Inventory
3. Reduce Operating Expense
The author does an excellent job explaining his concepts, especially how to work with constraints and bottlenecks (processes in a chain of processes, such that their limited capacity reduces the capacity of the whole chain). He makes the reader empathize with Alex Rogo and his family and team. Don't be surprised if you find yourself cheering for Alex to succeed.
My favorite section in this book is the one in which Alex takes his son and a group of Boy Scouts out on a hiking expedition. Here Alex faces a constraint in the form of the slowest boy, Herbie. Alex gets to apply two of the principles Jonah talked to him about - "dependent events" (events in which the output of one event influences the input to another event) and "statistical fluctuations" (common cause variations in output quantity or quality). He realizes that these are leading to delays in his plant and thinks of ways to fix the problem.
Although this book is excellent in the context of Operations, the "Goal" to "make (more) money by..." is limited in its focus. It is concerned with the cost centers internal to a business. Business performance in today's increasingly competitive market depends on a variety of factors that exist outside the business. These include competitors, external opportunities, customers and the more important non-customers. Executives need to focus on these in order to see the bigger picture.
I read The Goal for the first time in 1996, when I started my undergraduate program in Statistics. I read it again in 2005. This book is necessary reading at the best MBA programs. I recommend it highly.
If my review was helpful to you, I request you to select "Yes" so that the rating is improved and more readers will get to read it. For more information on this author please read my "So You'd Like To... Guides" on the best management books and my other reviews (select my username to get to those pages).
Was this review helpful to you?
73 of 76 people found the following review helpful:
A Remarkably Effective Novel for Learning Management, December 7, 2000
Reviewer: Donald Mitchell "Your Entrepreneurial Coach: Free Tele-Seminars to Build a Billion Dollar Business Listed at http://billiondollarbusiness.blogspot.com/" (a citizen of the world based on Boston) - See all my reviews
(TOP 10 REVIEWER) (REAL NAME)
This novel succeeds in being outstanding at so many levels that it could receive a multiple of five stars. It is hard to imagine a management book in novel form ever approaching this one in usefulness. Most people will learn more that they can apply from this book about management than many people learn to apply from an M.B.A.
The basic story is built around the dilemmas facing Alex Rogo, a newly-appointed plant manager. The plant can't seem to ship, it's losing money, and bad things can happen to good people if all this doesn't change soon. Alex is at a loss for what to do until he pulls out a cigar that Jonah, a physicist from Israel, had recently given him. That cigar reminds him to contact Jonah for possible help. From there, the path to recovery begins.
Let me describe some of the many levels on which this novel is valuable.
First, the book explains how to see businesses as systems as well as any other book on this subject. It compares favorably in this area to such important works as The Fifth Discipline and the Fifth Discipline Handbook. The metaphor of how to speed up a slow-moving group of boy scouts will be visceral to anyone who has done any hiking with a group.
Second, the book helps you learn how to improve the performance of a system by providing you with a replicable process that you can apply to analyzing any human or engineering system. The primary metaphor is improving a manufacturing process, but the same principles apply more broadly to other circumstances.
Third, you will experience the power of the Socratic method as a way to stimulate your mind to learn, and to use Socratic questions to stimulate the minds of others to become better thinkers and doers.
Fourth, the authors also use problem simulation as a practical way to help you experience the learning process they are advocating.
Fifth, the book is unusually good in bringing home the consequences of letting your business process run in a vicious cycle: Your family life may also.
The pacing of the book is especially good. You are given time to stew with issues and come up with your own ideas before sample answers are provided by Alex and his staff in the novel.
Unlike many books that take complicated ideas and oversimplify them so the ideas lose their meaning, this book simplifies ideas in ways that enhance their meaning by making the ideas easier to see and employ.
If you do not understand all of the ins and outs of typical factory accounting, you may get a little lost from time to time. But that's not a problem. That accounting just distorts common perceptions of what needs to be done. You can safely skip anything you don't understand if you don't have to deal with such issues.
While I did not observe any overt errors in the book, companies that do not put an asset charge on operational assets could make the mistake from this book of seeking too little profit. You need to earn on-going returns that exceed your cost of capital, too.
You will get the most from this book if you read The Fifth Discipline following it (if you have not read that book already). The discussion of the beer game simulation in The Fifth Discipline will add to your understanding of system dynamics.
Following that book, I suggest that you then read The Balanced Scorecard and The Strategy-Focused Organization for ideas about how to use goals, measurements, and rewards to concentrate attention onto the highest leverage areas for your system.
After you have finished employing what you have learned and helping others around you to learn more also, I suggest that you think about how to optimize the full upside potential more rapidly through the use of irresistible forces and 2,000 percent solutions to speed your progress. That should leave you with even more success and more time to enjoy it.
Unblock the constraints on your progress!
ĐỪNG BỎ CUỘC
Khi bạn làm một điều gì đấy khiến cho “hư bột hư đường”,
Khi bạn đang mệt nhoài để cố leo lên con dốc dài thăm thẳm,
Khi hầu bao của bạn cạn kiệt nhưng món nợ lại đến hạn,
Khi bạn muốn gượng cười nhưng không ngăn nổi tiếng thở dài,
Khi sự lo lắng làm bạn suy sụp,
Phải thư giãn khi đối diện với tất cả…, đừng có ý định bỏ cuộc.
Ai cũng biết, cuộc đời đầy bất ngờ với những khúc quanh và ngã rẽ,
Ai cũng biết, có lắm thất bại liên tiếp nối đuôi nhau khi chúng ta tưởng chừng nắm chắc phần thắng trong tay,
Đừng bỏ cuộc vì thiếu kiên nhẫn, rồi cũng đến lúc bạn thấy những bước ngoặc đáng ngạc nhiên,
Thành công đang ẩn mình sau những thất bại, ẩn mình sau ánh bạc của sự hồ nghi.
Chúng ta không bao giờ nói chúng ta có thể thành công đến mức nào, nhưng chúng ta vẫn có thể đạt được nó ngay cả khi nó thực sự ngoài tầm tay với.
Đừng quá sa lầy vào những thất bại,
Dẫu cho những điều tệ hại nhất xảy ra, hãy nhớ rằng bao giờ cũng có những “ngã rẽ” đầy bất ngờ và may mắn.
Thế cho nên, đừng vội vàng bỏ cuộc!
ĐỪNG BAO GIỜ TỪ BỎ ƯỚC MƠ
Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy gì không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó là một vệt đen. - Các em trả lời không sai. Nhưng lẽ nào không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng? Có người thường chỉ chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp cuả họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
Bất cứ ai cũng có thể có những vết đen trên trang giấy của cuộc đời mình. Những vết dấu ấy với nhiều người dường như không thể mờ phai, nó đem theo bóng tối tràn về, bao phủ, khuất lấp ánh mặt trời trong tâm hồn. Những sai lầm, sự thất bại, niềm ước mơ tưởng chừng tan vỡ. Cánh cửa cuộc đời phải chăng đã đóng lại trước mắt chúng ta?
Cuốn sách này sẽ mang câu trả lời trao cho bạn.
Trong một khu vườn nọ, có một bông hoa Violet xinh xắn, luôn toả ngát hương thơm. Một ngày kia, ngắm nhìn chị Hoa Hồng kiêu sa với sắc đẹp rựa rỡ làm bừng sáng cả khu vườn, Violet thấy mình thật nhỏ bé. Nàng khát khao được mang vẻ đẹp nồng nàn kiêu sa ấy một lần trong đời dù cho này sau có phải ân hận đi chăng nữa. Một bà tiên biết chuyện đã cho nàng đạt thành ước nguyện. Violet trở thành đoá hồng xinh tươi kiêu hãnh vươn cao dưới ánh mặt trời. Cho đến một ngày giông bão đi qua, cả khu vườn bị vùi dập tơi tả trong gió bão, trừ những loài hoa nằm sát đất như Violet. Nàng Hồng – là violet ngày xưa, nằm thoi thóp dưới đất ẩm. Trước những lời xót thương của bạn bè Violet, nàng nói bằng sức lực cuối cùng: Khi còn là một cành Violet bé nhỏ, đã có lúc tôi cảm thấy hài lòng với mình.Nhưng cứ mãi như vậy khiến tôi chợt nhận ra mình nhỏ bé, nhàm chán và nhạt nhẽo biết bao. Hôm nay, tuy sắ phải từ giã các bạn, nhưng tôi rất vui sướng và mãn nguyện vì đã biết thế giới muôn màu ở trên cao. Tôi sẽ chết nhưng đã được đi đến tận cùng của khát vọng sống. Đó ý là điều ý nghĩa nhất của cuộc đời tôi.
Để đạt được thành công, cần phải có những yếu tố gì? Một tài năng kiệt xuất, một khoản tài sản kếch sù, bằng cấp, hay nhờ khả năng giao tiếp khéo léo? Một nghiên cứu về những người tốt nghiệp ĐH Harvard của Mỹ cho thấy, sau hai mươi năm, phần lớn những người có mục tiêu rõ ràng trog cuộc sống đều có sự nghiệp thành công. Nghiên cứu đã chỉ ra: Một người bình thường nhưng có ý chí, hoài bão và quyết tâm cao, có thể vượt xa những người thông minh xuất chúng nếu người đó có những mục tiêu đựoc định hướng rõ ràng và không bao giờ từ bỏ mục tiêu đó.
Trong cuộc sống, có đôi khi ta gặp thất bại, có đôi khi ước mơ tưởng chừng tuột khỏi tay. Nhưng bạn đừng vội thất vọng, Hãy coi đây là một cơ hội để nhìn nhận lại con đường mình đã qua. Hãy kiểm soát lại mục tiêu của bản thân, xem lại cách sống, cách làm việc của chính mình. Hãy tự tìm bài học từ sai lầm để chuẩn bị cho một khởi đầu mới. ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Hạnh phúc chính là sự kết hợp được cả ước mơ và thực tại. Đây là quan điểm mà nhà văn Lỗ Tấn đã từng bày tỏ, cũng chính là thông điệp mà cuốn sách này trao gửi đến mỗi chúng ta.
"Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ" là một tác phẩm nằm trong bộ "Hạt giống tâm hồn" - bộ sách viết về nghệ thuật sống, tư duy sống. "Hạt giống tâm hồn" tập hợp những câu chuyện bình dị trong cuộc sống quanh ta, chuyện về những nhân vật có thật mà bản thân cuộc đời họ đã là bài học lớn để người khác soi vào. Ở đó, ẩn chứa sau những trang sách là mong muốn ươm mầm hạnh phúc, làm sống dậy tin yêu, nuôi dưỡng những khát vọng của con người. Quan trọng hơn, qua chính kinh nghiệm của những người đã trải qua khó khăn, cuốn sách gợi mở con đường giúp chúng ta giải quyết khó khăn, đối diện với thực tại và vươn lên tìm lại mình trong cuộc sống.
Có những cuốn sách đem lại cho bạn tri thức, có những cuốn sách hài hước khiến bạn bật cười. Có những cuốn sách khiến cho bạn hồi hộp đến tận trang cuối... Nếu coi sách là người bạn khi bạn buồn, lúc bạn cô đơn; là người thầy trong phút giây bạn đối mặt với khó khăn và cần được trải lòng, được sẻ chia, để biết trên đời không chỉ có riêng mình đau khổ, thất bại, để thấy người khác đã làm thế nào để vượt qua trở ngại, gian nan thì "Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ" thực sự là một cuốn sách như thế.
HÃY ĐỨNG LÊN VÀ ĐỪNG BỎ CUỘC
Chẳng sao cả nếu bạn cố và cố và cố nữa mà vẫn thất bại ,nhưng thật tệ hại nếu bạn cố rồi thất bại và ko muốn cố nữa" Bạn đã từng nghe thấy câu nói này chưa ,tôi đã được 1 người bạn gửi cho câu nói này khi tôi ko còn đủ tự tin vào bản thân nữa,câu nói này đã giúp tôi đứng vững và bước tiếp trên con đường đời đầy khó khăn và thử thách .Người ta nói:" con đường dài và gập ghềnh là con đường đi từ bóng đêm ra ánh sáng"_câu này rất đúng phải ko ,mỗi chúng ta ai cũng đã từng vấp ngã và chúng ta hiểu rất rõ nếu ko có đủ quyết tâm và nghị lực thì cuộc sống này sẽ ko có thành công ,mọi thành công đều có giá của nó ,vì thế khi vấp ngã hay gặp khó khăn hãy đứng dậy va làm lại tốt hơn nhé thành công đang ở phía trước và tương lai đang chờ bạn,đừng bao giờ cho phép mình nản trí vì tự tin o mình là chiến thắng 50% rồi đó.
KHI ĐƯỜNG ĐỜI GẬP GHỀNH HÃY NHỚ LUÔN GIỮ TINH THẦN BẰNG PHẲNG
Chúc tất cả thành công!
GẦN ĐÂY CUỘC SỐNG TỐT KHÔNG ?
Đã bao lâu rồi chúng ta chưa nói ra câu này? Dù với bạn bè hay nói với chính mình đều tốt cả!
Khi câu này được nói ra sẽ luôn khiến cho người nghe phải đặt công việc sang một bên và từ từ nghĩ về những việc đã xảy ra gần đây! Nó cũng làm cho người nghe cảm nhận được sự quan tâm của chúng ta.
Bạn có bao nhiêu bạn bè chưa liên lạc?
Bạn không liên lạc, không muốn liên lạc hay nghĩ rằng họ đã quên bạn là ai?
Hà tất phải biết người khác nghĩ như thế nào? Chỉ cần bạn nghĩ tới họ, còn quan tâm đến họ và vẫn xem họ như một người bạn là đủ!
Vậy thì, người luôn quan tâm đến bạn bè chẳng lẽ lại quên quan tâm đến chính mình?
Nếu bạn đang cảm thấy buồn, hãy pha một bình trà rồi ngồi xuống, lắng nghe tiếng nói của chính trái tim và tự hỏi: “Gần đây cuộc sống tốt không?”.
Bạn còn đợi gì nữa mà không gọi điện đến người mà bạn nghĩ tới nhân dịp lễ tết hay sinh nhật và nói: “Này, lâu lắm rồi không gặp, gần đây bạn thế nào, cuộc sống tốt không?”.
=======================================
Mẹ kính nhớ!
Sau những tháng ngày miệt mài học tập, cuối cùng, con đã cầm được tấm bằng C Anh văn. Con sung sướng không cầm được nước mắt
Mẹ biết không? Tấm bằng ấy, đối với mọi người, nó chẳng là gì cả.Nó không quan trọng bằng bằng đại học, bằng giáo sư, tiến sĩ... Nhưng đối với con, nó là tất cả, nó mang một ý nghĩa đặc biệt... Là cả quá trình con học tập và đấu tranh giành giật giữa phần “con” với phần “người” để chống lại những cám dỗ của cuộc đời.
Trước kỳ thi, người ta bảo con hãy đưa cho họ vài trăm ngàn để biết đề thi hay nói một cách khác: mua đề. Vài trăm ngàn không phải là số tiền lớn. Vả lại con nghe nói đề thi rất khó, con sợ với trình độ của mình thì cố gắng mấy cũng không đậu. Con không đủ tự tin. Và con... con đã có ý định đó. Con thật là xấu, phải không mẹ?
Con nghĩ ra đủ lý do để biện hộ cho ý định tồi tệ của mình. Con nghĩ thật là bất công nếu mình phải vất vả học bài trong khi người ta chỉ cần bỏ ra vài trăm ngàn- cái giá quá rẻ để có được tấm bằng. Nếu có được bằng C con sẽ yên tâm học những cái khác hoặc học cao hơn nữa v.v... và v.v... Cứ như thế, suy nghĩ của con chìm dần trong những cám dỗ và con đã chuẩn bị tiền đi nộp.
Đột nhiên, con nghĩ đến mẹ, con nghĩ đến nụ cười hiền từ của mẹ. Rồi con ghê tởm chính bản thân mình. Phải, mẹ cho con ăn học, nhưng mẹ đâu dạy con làm những điều tồi tệ như thế? Bây giờ, chỉ là số tiền nhỏ, nhưng thói quen ấy, tính ỷ lại vào đồng tiền ấy mai sau sẽ ngấm dần vào con, 1 lần... 2 lần... Cứ thế, con trượt sâu vào lối mòn mà không hay biết. Cầm cái bằng trên tay, đó đâu phải là công sức của con? Bằng cấp, tri thức được đánh đổi bằng đồng tiền, con cũng sẽ bị xã hội đào thải.
Rồi con sẽ ra sao đây khi tất cả mọi người đều nhìn con bằng ánh mắt khinh bỉ: “Nó có giỏi giang gì đâu, chỉ giỏi đi mua đề!” Lúc ấy, chắc con chẳng còn mặt mũi nào để quay về nhìn mẹ nữa. Nghĩ đến đấy, con chợt rùng mình vì hổ thẹn. Thà thi rớt nhưng lòng thanh thản còn hơn là đậu mà bạn bè xa lánh mình. Và con tìm mọi cách để quên đi cái ý nghĩ đen tối.
Cho đến hôm nay, bằng chính sức lực bản thân, con đã làm được điều mà con mong muốn, mẹ ạ! Tấm bằng con cầm trên tay là minh chứng cho sự trưởng thành của con gái mẹ. Là cuộc đấu tranh giữa cái xấu và cái tốt trong con. Phải, mẹ ơi, con gái mẹ đã vượt qua chính mình, vượt qua được khoảnh khắc mà con thấy lòng mình yếu đuối nhất. Điều quan trọng hơn cả là con đã vượt qua được những cám dỗ đầu tiên trong đời rồi đấy...
Khi bạn làm một điều gì đấy khiến cho “hư bột hư đường”,
Khi bạn đang mệt nhoài để cố leo lên con dốc dài thăm thẳm,
Khi hầu bao của bạn cạn kiệt nhưng món nợ lại đến hạn,
Khi bạn muốn gượng cười nhưng không ngăn nổi tiếng thở dài,
Khi sự lo lắng làm bạn suy sụp,
Phải thư giãn khi đối diện với tất cả…, đừng có ý định bỏ cuộc.
Ai cũng biết, cuộc đời đầy bất ngờ với những khúc quanh và ngã rẽ,
Ai cũng biết, có lắm thất bại liên tiếp nối đuôi nhau khi chúng ta tưởng chừng nắm chắc phần thắng trong tay,
Đừng bỏ cuộc vì thiếu kiên nhẫn, rồi cũng đến lúc bạn thấy những bước ngoặc đáng ngạc nhiên,
Thành công đang ẩn mình sau những thất bại, ẩn mình sau ánh bạc của sự hồ nghi.
Chúng ta không bao giờ nói chúng ta có thể thành công đến mức nào, nhưng chúng ta vẫn có thể đạt được nó ngay cả khi nó thực sự ngoài tầm tay với.
Đừng quá sa lầy vào những thất bại,
Dẫu cho những điều tệ hại nhất xảy ra, hãy nhớ rằng bao giờ cũng có những “ngã rẽ” đầy bất ngờ và may mắn.
Thế cho nên, đừng vội vàng bỏ cuộc!
ĐỪNG BAO GIỜ TỪ BỎ ƯỚC MƠ
Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy gì không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó là một vệt đen. - Các em trả lời không sai. Nhưng lẽ nào không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng? Có người thường chỉ chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp cuả họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
Bất cứ ai cũng có thể có những vết đen trên trang giấy của cuộc đời mình. Những vết dấu ấy với nhiều người dường như không thể mờ phai, nó đem theo bóng tối tràn về, bao phủ, khuất lấp ánh mặt trời trong tâm hồn. Những sai lầm, sự thất bại, niềm ước mơ tưởng chừng tan vỡ. Cánh cửa cuộc đời phải chăng đã đóng lại trước mắt chúng ta?
Cuốn sách này sẽ mang câu trả lời trao cho bạn.
Trong một khu vườn nọ, có một bông hoa Violet xinh xắn, luôn toả ngát hương thơm. Một ngày kia, ngắm nhìn chị Hoa Hồng kiêu sa với sắc đẹp rựa rỡ làm bừng sáng cả khu vườn, Violet thấy mình thật nhỏ bé. Nàng khát khao được mang vẻ đẹp nồng nàn kiêu sa ấy một lần trong đời dù cho này sau có phải ân hận đi chăng nữa. Một bà tiên biết chuyện đã cho nàng đạt thành ước nguyện. Violet trở thành đoá hồng xinh tươi kiêu hãnh vươn cao dưới ánh mặt trời. Cho đến một ngày giông bão đi qua, cả khu vườn bị vùi dập tơi tả trong gió bão, trừ những loài hoa nằm sát đất như Violet. Nàng Hồng – là violet ngày xưa, nằm thoi thóp dưới đất ẩm. Trước những lời xót thương của bạn bè Violet, nàng nói bằng sức lực cuối cùng: Khi còn là một cành Violet bé nhỏ, đã có lúc tôi cảm thấy hài lòng với mình.Nhưng cứ mãi như vậy khiến tôi chợt nhận ra mình nhỏ bé, nhàm chán và nhạt nhẽo biết bao. Hôm nay, tuy sắ phải từ giã các bạn, nhưng tôi rất vui sướng và mãn nguyện vì đã biết thế giới muôn màu ở trên cao. Tôi sẽ chết nhưng đã được đi đến tận cùng của khát vọng sống. Đó ý là điều ý nghĩa nhất của cuộc đời tôi.
Để đạt được thành công, cần phải có những yếu tố gì? Một tài năng kiệt xuất, một khoản tài sản kếch sù, bằng cấp, hay nhờ khả năng giao tiếp khéo léo? Một nghiên cứu về những người tốt nghiệp ĐH Harvard của Mỹ cho thấy, sau hai mươi năm, phần lớn những người có mục tiêu rõ ràng trog cuộc sống đều có sự nghiệp thành công. Nghiên cứu đã chỉ ra: Một người bình thường nhưng có ý chí, hoài bão và quyết tâm cao, có thể vượt xa những người thông minh xuất chúng nếu người đó có những mục tiêu đựoc định hướng rõ ràng và không bao giờ từ bỏ mục tiêu đó.
Trong cuộc sống, có đôi khi ta gặp thất bại, có đôi khi ước mơ tưởng chừng tuột khỏi tay. Nhưng bạn đừng vội thất vọng, Hãy coi đây là một cơ hội để nhìn nhận lại con đường mình đã qua. Hãy kiểm soát lại mục tiêu của bản thân, xem lại cách sống, cách làm việc của chính mình. Hãy tự tìm bài học từ sai lầm để chuẩn bị cho một khởi đầu mới. ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Hạnh phúc chính là sự kết hợp được cả ước mơ và thực tại. Đây là quan điểm mà nhà văn Lỗ Tấn đã từng bày tỏ, cũng chính là thông điệp mà cuốn sách này trao gửi đến mỗi chúng ta.
"Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ" là một tác phẩm nằm trong bộ "Hạt giống tâm hồn" - bộ sách viết về nghệ thuật sống, tư duy sống. "Hạt giống tâm hồn" tập hợp những câu chuyện bình dị trong cuộc sống quanh ta, chuyện về những nhân vật có thật mà bản thân cuộc đời họ đã là bài học lớn để người khác soi vào. Ở đó, ẩn chứa sau những trang sách là mong muốn ươm mầm hạnh phúc, làm sống dậy tin yêu, nuôi dưỡng những khát vọng của con người. Quan trọng hơn, qua chính kinh nghiệm của những người đã trải qua khó khăn, cuốn sách gợi mở con đường giúp chúng ta giải quyết khó khăn, đối diện với thực tại và vươn lên tìm lại mình trong cuộc sống.
Có những cuốn sách đem lại cho bạn tri thức, có những cuốn sách hài hước khiến bạn bật cười. Có những cuốn sách khiến cho bạn hồi hộp đến tận trang cuối... Nếu coi sách là người bạn khi bạn buồn, lúc bạn cô đơn; là người thầy trong phút giây bạn đối mặt với khó khăn và cần được trải lòng, được sẻ chia, để biết trên đời không chỉ có riêng mình đau khổ, thất bại, để thấy người khác đã làm thế nào để vượt qua trở ngại, gian nan thì "Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ" thực sự là một cuốn sách như thế.
HÃY ĐỨNG LÊN VÀ ĐỪNG BỎ CUỘC
Chẳng sao cả nếu bạn cố và cố và cố nữa mà vẫn thất bại ,nhưng thật tệ hại nếu bạn cố rồi thất bại và ko muốn cố nữa" Bạn đã từng nghe thấy câu nói này chưa ,tôi đã được 1 người bạn gửi cho câu nói này khi tôi ko còn đủ tự tin vào bản thân nữa,câu nói này đã giúp tôi đứng vững và bước tiếp trên con đường đời đầy khó khăn và thử thách .Người ta nói:" con đường dài và gập ghềnh là con đường đi từ bóng đêm ra ánh sáng"_câu này rất đúng phải ko ,mỗi chúng ta ai cũng đã từng vấp ngã và chúng ta hiểu rất rõ nếu ko có đủ quyết tâm và nghị lực thì cuộc sống này sẽ ko có thành công ,mọi thành công đều có giá của nó ,vì thế khi vấp ngã hay gặp khó khăn hãy đứng dậy va làm lại tốt hơn nhé thành công đang ở phía trước và tương lai đang chờ bạn,đừng bao giờ cho phép mình nản trí vì tự tin o mình là chiến thắng 50% rồi đó.
KHI ĐƯỜNG ĐỜI GẬP GHỀNH HÃY NHỚ LUÔN GIỮ TINH THẦN BẰNG PHẲNG
Chúc tất cả thành công!
GẦN ĐÂY CUỘC SỐNG TỐT KHÔNG ?
Đã bao lâu rồi chúng ta chưa nói ra câu này? Dù với bạn bè hay nói với chính mình đều tốt cả!
Khi câu này được nói ra sẽ luôn khiến cho người nghe phải đặt công việc sang một bên và từ từ nghĩ về những việc đã xảy ra gần đây! Nó cũng làm cho người nghe cảm nhận được sự quan tâm của chúng ta.
Bạn có bao nhiêu bạn bè chưa liên lạc?
Bạn không liên lạc, không muốn liên lạc hay nghĩ rằng họ đã quên bạn là ai?
Hà tất phải biết người khác nghĩ như thế nào? Chỉ cần bạn nghĩ tới họ, còn quan tâm đến họ và vẫn xem họ như một người bạn là đủ!
Vậy thì, người luôn quan tâm đến bạn bè chẳng lẽ lại quên quan tâm đến chính mình?
Nếu bạn đang cảm thấy buồn, hãy pha một bình trà rồi ngồi xuống, lắng nghe tiếng nói của chính trái tim và tự hỏi: “Gần đây cuộc sống tốt không?”.
Bạn còn đợi gì nữa mà không gọi điện đến người mà bạn nghĩ tới nhân dịp lễ tết hay sinh nhật và nói: “Này, lâu lắm rồi không gặp, gần đây bạn thế nào, cuộc sống tốt không?”.
=======================================
Mẹ kính nhớ!
Sau những tháng ngày miệt mài học tập, cuối cùng, con đã cầm được tấm bằng C Anh văn. Con sung sướng không cầm được nước mắt
Mẹ biết không? Tấm bằng ấy, đối với mọi người, nó chẳng là gì cả.Nó không quan trọng bằng bằng đại học, bằng giáo sư, tiến sĩ... Nhưng đối với con, nó là tất cả, nó mang một ý nghĩa đặc biệt... Là cả quá trình con học tập và đấu tranh giành giật giữa phần “con” với phần “người” để chống lại những cám dỗ của cuộc đời.
Trước kỳ thi, người ta bảo con hãy đưa cho họ vài trăm ngàn để biết đề thi hay nói một cách khác: mua đề. Vài trăm ngàn không phải là số tiền lớn. Vả lại con nghe nói đề thi rất khó, con sợ với trình độ của mình thì cố gắng mấy cũng không đậu. Con không đủ tự tin. Và con... con đã có ý định đó. Con thật là xấu, phải không mẹ?
Con nghĩ ra đủ lý do để biện hộ cho ý định tồi tệ của mình. Con nghĩ thật là bất công nếu mình phải vất vả học bài trong khi người ta chỉ cần bỏ ra vài trăm ngàn- cái giá quá rẻ để có được tấm bằng. Nếu có được bằng C con sẽ yên tâm học những cái khác hoặc học cao hơn nữa v.v... và v.v... Cứ như thế, suy nghĩ của con chìm dần trong những cám dỗ và con đã chuẩn bị tiền đi nộp.
Đột nhiên, con nghĩ đến mẹ, con nghĩ đến nụ cười hiền từ của mẹ. Rồi con ghê tởm chính bản thân mình. Phải, mẹ cho con ăn học, nhưng mẹ đâu dạy con làm những điều tồi tệ như thế? Bây giờ, chỉ là số tiền nhỏ, nhưng thói quen ấy, tính ỷ lại vào đồng tiền ấy mai sau sẽ ngấm dần vào con, 1 lần... 2 lần... Cứ thế, con trượt sâu vào lối mòn mà không hay biết. Cầm cái bằng trên tay, đó đâu phải là công sức của con? Bằng cấp, tri thức được đánh đổi bằng đồng tiền, con cũng sẽ bị xã hội đào thải.
Rồi con sẽ ra sao đây khi tất cả mọi người đều nhìn con bằng ánh mắt khinh bỉ: “Nó có giỏi giang gì đâu, chỉ giỏi đi mua đề!” Lúc ấy, chắc con chẳng còn mặt mũi nào để quay về nhìn mẹ nữa. Nghĩ đến đấy, con chợt rùng mình vì hổ thẹn. Thà thi rớt nhưng lòng thanh thản còn hơn là đậu mà bạn bè xa lánh mình. Và con tìm mọi cách để quên đi cái ý nghĩ đen tối.
Cho đến hôm nay, bằng chính sức lực bản thân, con đã làm được điều mà con mong muốn, mẹ ạ! Tấm bằng con cầm trên tay là minh chứng cho sự trưởng thành của con gái mẹ. Là cuộc đấu tranh giữa cái xấu và cái tốt trong con. Phải, mẹ ơi, con gái mẹ đã vượt qua chính mình, vượt qua được khoảnh khắc mà con thấy lòng mình yếu đuối nhất. Điều quan trọng hơn cả là con đã vượt qua được những cám dỗ đầu tiên trong đời rồi đấy...
Subscribe to:
Posts (Atom)